Giáo án Giáo dục công dân 7 bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở ( xã, phường, thị trấn )
* Những hành vi nào sau đây góp phần xây dựng nơi em ở?
1. Chăm chỉ học tập. 2. Chăm chỉ lao động.
3. Giữ gìn môi trường .4.Tham gia nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi.
5.Phòng chống tệ nạn xã hội.
Học sinh trả lời, GV nhận xét.
* HS chơi trò chơi: Sắm vai tình huống xảy ra ở điạ phương.
GV kết luận: HĐND và UBND là cơ quan nhà nước cấp cơ sở trong hệ thống bộ máy nhà nước. Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình, các cơ quan cấp cơ sở thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho nhân dân. Với ý nghĩa đó chúng ta phải chống lại những thói quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng của một số quan chức địa phương để phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Như vậy chúng ta đã góp phần nhỏ bé vào công việc đổi mới của quê hương.
Ngày soạn: 09/04/2015 Ngày giảng:7A 10/04/2015 7B 11/04/2015 Tiết 33 - Bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở ( xã, phường, thị trấn ) (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được bộ máy cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) gồm có những cơ quan nào? 2. Kỹ năng - Giúp và giáo dục HS biết xác định đúng cơ quan nhà nước ở địa phương mà mình cần đến để giải quyết những công việc của cá nhân hay gia đình như cấp, sao giấy khai sinh, đăng kí hộ khẩu. Tôn trọng và giúp đỡ cán bộ địa phương thi hành công vụ. 3. Thái độ: - Hình thành ở HS tính tự giác trong công việc thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và những quy định của chính quyền nhà nước ở địa phương. - Có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã hội ở địa phương. II. Chuẩn bị: 1. GV: Sơ đồ bộ máy nhà nứơc ở địa phương. Kế hoạch phát triển kinh tế- XH- VH địa phương năm 2005. 2. HS: Nghiên cứu bài. III- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, giảng giải. IV. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Bộ máy nhà nước gồm có những cơ quan nào? Cơ quan nào là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất? - HS2: Em hãy nêu nhiện vụ của 4 cơ quan trong bộ máy nhà nước? 3. Bài mới: ? Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm những cơ quan nào? Cơ quan nào là cơ quan quyền lực, cơ quan nào là cơ quan hành chính? Khi gia đình (Cá nhân) chúng ta có việc cần giải quyết: Làm (Sao) giấy khai sinh, xin xác nhậ hồ sơ lý lịch, xác nhận hồ sơ xin vay vốn ngân hàng,... thì chúng ta đến đâu làm? GV: Để hiểu rõ nhiệm vụ và quyền hạn của bộ máy nhà nước cấp cơ sở chúng ta học bài hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: HS quan sát sơ đồ PCBMNN. Tìm hiểu tình huống SGK. 2HS đọc tình huống. ? Mẹ em sinh em bé. Gia đình em xin cấp giấy khai sinh thì đến cơ quan nào? 1. Công an thị trấn. 2. Trường THCS. 3. UBND thị trấn. ? Khi làm mất giấy khai sinh thì cần đến đâu xin lại? Thủ tục? Hoạt động 2: Luyện tập. - HS làm BTc theo nhóm. - HS trình bày bài tập. - HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. - HS làm bài tập. I. Tình huống: * Sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm: - HĐND xã (Phường, thị trấn). - UBND xã (Phường, thị trấn). - Khi bị mất giấy khai sinh thì đến UBND nơi mình cư trú để xin cấp lại. - Thủ tục: + Đơn xin cấp lại giấy khai sinh. + Sổ hộ khẩu. + Chứng minh thư. - Các giấy tờ khác để chứng minh việc mất giấy khai sinh là có thật. - Thời gian: Qua 7 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ. II. Luyện tập: c. Đáp án: - Công an giải quyết: Khai báo tạm trú, tạm vắng. - UBND xã giải quyết: Đăng kí hộ khẩu, xin (Sao) giấy khai sinh, xác nhận lý lịch, đăng kí kết hôn. - Trường học: Xác nhận bảng điểm học tập. - Xin sổ y bạ khám bệnh: Trạm y tế. b. Đáp án 2 đúng. 4. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung cần nhớ. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài: - Làm bài tập a(tr 62) - Chuẩn bị: + Nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan trong bộ máy nhà nước cấp cơ sở. + Các ban ngành đoàn thể ở địa phương. Ngày soạn: 16/04/2015 Ngày giảng: 7A 17/04/2015 7B 17/04/2015 Tiết 34 - Bài 18 Bộ máy nhà nước cấp cơ sở ( xã, phường, thị trấn ) (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhiệm vụ và quyền hạn của từng cơ quan nhà nước cấp cơ sở (UBND, HĐND xã (Phường, thị trấn)). 2. Kỹ năng - Giúp và giáo dục HS biết thủ tục, yêu cầu đến chính quyền địa phương để giải quyết những công việc của cá nhân hay gia đình như cấp, sao giấy khai sinh, đăng kí hộ khẩu. Tôn trọng và giúp đỡ cán bộ địa phương thi hành công vụ. 3. Thái độ: - Hình thành ở HS tính thực tiễn, năng động, tự tin . - Có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã hội ở địa phương. II. Chuẩn bị: 1. GV: Soạn bài, SGV, BTTH, STKTPL, hình ảnh về hoạt động của UBND, HĐND. 2. HS: Đọc trước bài ở nhà, làm BT. III- Phương pháp: IV. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm có những cơ quan nào? Cơ quan nào là cơ quan quyền lực? Cơ quan nào là cơ quan hành chính? Các cơ quan đó do ai bầu ra? - Chữa bài tập a. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và quyền hạn của bộ máy nhà nước cấp cơ sở. - 2HS đọc thông tin ở SGK. ? HĐND thị trấn (Xã, phường) có nhiệm vụ và quyền hạn gì? ? UBND có nhiệm vụ gì? - HS làm bài tập: Xác định nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây thuộc về HĐND và UBND thị trấn: 1. Quyết định chủ trương biện pháp xây dựng và phát triển địa phương. 2. Giám sát thực hiện nghị định của HĐND. 3. Thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo địa phương. Quản lý hành chính địa phương. Tuyên truyền giáo dục pháp luật. Thực hiện nghĩa vụ quân sự. Bảo vệ tự do bình đẵng. Thi hành pháp luật. Phòng chống tệ nạn xã hội. - HS trình bày, GV nhận xét ghi điểm. ? Trách nhiệm của công dân đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở? - HS trả lời, GV nhận xét. *Hoạt động2 : Luyện tập. - HS làm bài tập trên phiếu. 1. Bạn An kể tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở như sau: HĐND xã. UBND xã. Công an xã. Trạm y tế xã. Ban văn hoá xã. f, Đoàn TNCS HCM xã. g, Mặt trận Tổ quốc xã. h,HTX nông nghiệp. i.Hội cựu chiến binh. k,Trạm bơm. - Theo em, ý nào đúng? 2. Bạn An 12 tuổi đi xe máy phân khối lớn, rủ bạn đua xe, lạng lách, đánh võng, bị CSGT huyện bắt giữ. Gia đình An đã nhờ ông Chủ tịch xã bảo lãnh và để UBND xã xử lý. a. Việc làm của gia đình An đúng hay sai? b. Vi phạm của An xử lý thế nào? 1. Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND thị trấn (Xã, phường): - Quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng (XD kinh tế - XH, AN, QP, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. - Giám sát hoạt động của thường trực HĐND, UBND xã, giám sát việc thực hiện nghị quyết của HĐND xã. đ HĐND chịu trách nhiệm trước nhân dân về: + ổn định kinh tế. + Nâng cao đời sống. + Củng cố AN-QP 2. Nhiệm vụ của UBND. - Chấp hành nghị quyết của HĐND. - Quản lý NN ở địa phương. - Tuyên truyền GD pháp luật. - Đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội - Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản. - Chống tham nhũng và tệ nạn XH. 3. Trách nhiệm công dân: - Tôn trọng và bảo vệ. - Làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ đối với nhà nước. - Chấp hành nghiêm chỉnh quy định của pháp luật. - Quy định của chính quyền địa phương. III.Luyện tập: Đáp án: a, b, c, d, e. - HS thảo luận nhóm, tự do trình bày ý kiến. 4. Củng cố: * Những hành vi nào sau đây góp phần xây dựng nơi em ở? 1. Chăm chỉ học tập. 2. Chăm chỉ lao động. 3. Giữ gìn môi trường .4.Tham gia nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi. 5.Phòng chống tệ nạn xã hội. Học sinh trả lời, GV nhận xét. * HS chơi trò chơi: Sắm vai tình huống xảy ra ở điạ phương. GV kết luận: HĐND và UBND là cơ quan nhà nước cấp cơ sở trong hệ thống bộ máy nhà nước. Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình, các cơ quan cấp cơ sở thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho nhân dân. Với ý nghĩa đó chúng ta phải chống lại những thói quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng của một số quan chức địa phương để phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Như vậy chúng ta đã góp phần nhỏ bé vào công việc đổi mới của quê hương. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài. BT: Tìm hiểu gương cán bộ giỏi ở địa phương. Ngày soạn: 23/04/2015 Ngày giảng: 7A24/04/2015 7B ; ./04/2015 Tiết 35 NGOẠI KHOÁ TèM HIỂU LUẬT AN TOÀN GIAO THễNG I. Mục tiờu: - Giỳp học sinh nắm được một số quy định của luật an toàn giao thụng đường bộ. - Học sinh cú ý thức bảo vệ cỏc cụng trỡnh giao thụng và thực hiện tốt luật an toàn giao thụng đường bộ. - Giỏo dục học sinh cú ý thức sống, học tập, lao động, theo phỏp luật. II. Phương tiện thực hiện: - GV: giỏo ỏn,tài liệu về luật an toàn giao thụng. - HS: học bài, tỡm hiểu luật an toàn giao thụng đường bộ. III. Cỏch thức tiến hành: Nờu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, vấn đỏp, giải thớch. IV. Tiến trỡnh bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Khụng. 3. Bài mới: TTATGT Hoạt động của GV- HS Nội dung - Học sinh đọc tỡnh huống 1.1 - Hựng vi phạm những quy định nào về ATGT? - Em của hựng cú vi phạm gỡ khụng? vỡ sao? - Học sinh đọc tỡnh huống 1.2. - Tuấn núi cú đỳng khụng? vỡ sao? - Việc lấy đỏ ở đường tàu sẽ gõy nguy hiểm như thế nào? - Quy tắc chung về đi đường? - Nờu nội dung cỏc bức ảnh 1, 2, 3, 4. - Qui định cho người đi xe mụ tụ, gắn mỏy ? - Qui định đối với người đi xe đạp ? - Qui định đối với người đi xe thụ sơ ? - Phỏp luật qui định ntn về ATĐS ? I. Tỡnh huống – tư liệu. - Tỡnh huụng 1.2, 1.2. - Khụng sử dụng ụ khi đi xe gắn mỏy. - Người ngồi trờn xe mụ tụ khụng được sử dụng ụ vỡ sẽ gõy cản trở tầm nhỡn của người điều khiển phương tiện giao thụng, cú thể gõy tai nạn giao thụng. - Khụng đỳng vỡ đú là hành vi phỏ hoại cụng trỡnh giao thụng đường sắt. - Đỏ ở đường tàu là để bảo vệ cho đường ray được chắc chắn đảm bảo cho tầu chạy an toàn. Hành vi lấy đỏ ở đường tàu cú thể làm cho tàu gặp nguy hiểm khi đường ray khụng chắc chắn. - Quan sỏt ảnh: - Đi xe bằng 1 bỏnh. - Dựng chõn đẩy xe đằng trước. - Vừa điểu khiển xe vừa nghe điện thoại. - Vỏc sắt chuyển qua đường tàu. - Đú là những hành vi gõy mất trật tự ATGT cú thể gõy ra tai nạn giao thụng. II. Nội dung bài học. 1. Qui tắc chung về GTĐB. - Đi bờn phải mỡnh - Đi đỳng phần đường qui định - Chấp hành hệ thống bỏo hiệu đường bộ. 2. Một số qui định cụ thể. - Người ngồi trờn mụ tụ, xe găn mỏy khụng mang vỏc vật cồng kềnh, khụng sử dụng ụ, khụng bỏm, kộo, đẩy phương tiện khỏc, khụng đứng trờn yờn, giỏ đeo hàng khụng ngồi trờn tay lái - Người đi xe đạp chỉ được chở tối đa 1 người lớn và 1 trẻ em dưới 7 tuổi, khụng sử dụng ụ, ĐTDĐ, khụng đi trờn hố phố, vườn hoa, cụng viờn viờn, người ngồi trờn xe đạp khụng mang vỏc vật cồng kềnh, khụng bỏm, kộo, đẩy cỏc phương tiện khỏc, khụng đứng trờn yờn, giỏ đeo hàng hoặc ngồi trờn tay lỏi. - Người điều khiển xe thụ sơ phải cho xe đi hàng một và đỳng phần đường qui định. Hàng hoỏ xếp phải đảm bảo an toàn khụng gõy cản trở GT. * Một số qui định cụ thể về an toàn đường sắt. - Khi đi trờn đoạn đường cú giao cắt đường sắt ta phải chỳ ý quan sỏt cả 2 phớa. Nếu cú phương tiện đường sắt đi tới thỡ phải kịp thời dừng lại cỏch rào chắn hoặc đường ray một khoảng cỏch an toàn.- Khụng đặt chướng ngại vật trờn đường sắt, khụng trồng cõy và đặt cỏc vật cản trở tầm nhỡn của người đi đường ở khu vực gần đường sắt, khụng khai thỏc đỏ, cỏt, sỏi trờn đường sắt. 4. Củng cố: - GV hệ thống nội dung bài học. - Nhận xột giờ học. 5. Hưỡng dẫn về nhà: - Tỡm hiểu luật ATGT ĐB - Hướng dẫn HS giải BT. III. Bài tập : Bài tập 1. - Chấp hành theo sự điều khiển GT. - Vỡ : Người điều khiển trực tiếp sẽ phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế lỳc đú. Bài tập 3.- Đồng ý : b, đ, h. - Khụng đồng ý : q,c,d,e,g,i,k,l Bài tập 4.- Cả 2 người cựng sai cú lỗi. + Quớ vi phạm luật GT – gõy tai nạn + Bỏc bỏn rau đi bộ dưới lũng đường.
File đính kèm:
- Bai_12_Song_va_lam_viec_co_ke_hoach_20150727_014736.docx