Giáo án Giáo dục công dân 12 - Nguyễn Thị Niêm - Tiết 30
GV hỏi: Bảo vệ quốc phòng và an ninh có ý nghĩa gì đối với đất nước ta trước đây cũng như hiện nay? Nhà nước và công dân có nhiệm vụ gì trong công cuộc bảo vệ quốc phòng và an ninh?
HS trao đổi, phát biểu.
GV: Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ của tồn dân mà nòng cốt là Quân đội nhân dân và Công an nhân dân. Mọi cơ quan, tổ chức và công dân có trách nhiệm, nghĩa vụ tham gia củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia.
Tiết: 30 2323 1221212121211211121212 43 Ngày soạn:…………………. C. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: TIẾT 5 a. hoạt động 1: Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV: Em hãy phân biệt MT và TNTN ? HS trao đổi, phát biểu. GV giảng: + Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, SX, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. GV: Em có cho rằng, BVMT có vai trò quan trọng đối với sự phát triển bền vững của đất nước hay không? Vì sao? HS trao đổi, phát biểu. GV: BVMT có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển bền vững của đất nước, vì MT được bảo vệ thì KT mới có điều kiện tăng trưởng, mà KT tăng trưởng là tiền đề cho PT bền vững đất nước. GV: Em biết Nhà nước ta đã ban hành những văn bản pháp luật bảo vệ môi trường nào? HS trao đổi, phát biểu. 1/ Hiến pháp 1992 ; 2/ Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 ; 3/ Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 ; 4/ Luật Thuỷ sản năm 2003 5/ Luật Khoáng sản năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 2005) ; 6/ Luật Dầu khí năm 1993 ; 7/ Luật Đất đai năm 2003 ; 8/ Luật Tài nguyên nước năm 1998. GV lưu ý: Trong pháp luật về bảo vệ môi trường, pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trong đặc biệt, vì rừng là tài nguyên quý giá, có giá trị to lớn đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. d/ Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường. -Bảo vệ môi trường và TNTN là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. -Nhà nước đã ban hành một hệ thống các văn bản luật... -Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hồ với phát triển kinh tế xã hội. -Pháp luật nghiêm cấm các hành vi phá hoại, khai thác trái phép TNTN. -Mọi hành vi xâm hại đến MT-TNTN đều bị xử lí nghiêm khắc theo qui định của pháp luật. -Bảo vệ môi trường TNTN là trách nhiệm của tồn xã hội. b. hoạt động 2: Nội dung cơ bản của pháp luật về quốc phòng, an ninh. Hoạt động của thầy và trò GV hỏi: Để tăng cường quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia, Nhà nước đã ban hành những văn bản pháp luật nào? HS trao đổi, phát biểu: GV: Nhà nước đã ban hành những văn bản pháp luật như Luật Quốc phòng, Luật An ninh quốc gia, Luật Công an nhân dân, Luật Nghĩa vụ quân sự,… GV hỏi: Nguyên tắc hoạt động quốc phòng và bảo vệ an ninh quốc gia? HS trao đổi, phát biểu: GV: Những nguyên tắc hoạt động quốc phòng và bảo vệ an ninh quốc gia... GV hỏi: Bảo vệ quốc phòng và an ninh có ý nghĩa gì đối với đất nước ta trước đây cũng như hiện nay? Nhà nước và công dân có nhiệm vụ gì trong công cuộc bảo vệ quốc phòng và an ninh? HS trao đổi, phát biểu. GV: Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ của tồn dân mà nòng cốt là Quân đội nhân dân và Công an nhân dân. Mọi cơ quan, tổ chức và công dân có trách nhiệm, nghĩa vụ tham gia củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia. Nội dung kiến thức e) Nội dung cơ bản của pháp luật về quốc phòng, an ninh. -Để tăng cường quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia, Nhà nước đã ban hành những văn bản pháp luật như Luật Quốc phòng, Luật An ninh quốc gia, Luật Công an nhân dân, Luật Nghĩa vụ quân sự,… -Nguyên tắc hoạt động quốc phòng và bảo vệ an ninh quốc gia: + Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và tồn dân tộc + Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường tiềm lực quốc phòng và bảo vệ an ninh quốc gia + Phối hợp có hiệu quả hoạt động quốc phòng, an ninh và đối ngoại + Xây dựng nền quốc phòng toàn dân;… *Ý nghĩa của pháp luật về quốc phòng và an ninh: Nghĩa vụ thiêng liêng và cao quí của công dân. Mọi công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc bảo vệ an ninh quốc gia. IV. Củng cố: Gv : Phát phiếu học tập cho học sinh về nội dung -Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường, về quốc phòng, an ninh. -Hs : Làm bài vào phiếu học tập Gv: Nhận xét bài làm của các em, sau đó khái quát nội dung đã học. V. Dặn dò: - Học bài , làm bài tập SGK - Chuẩn bị trước bài 10 “Pháp luật với hồ bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại” D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 30 CD12.doc