Giáo án Giáo dục công dân 12 - Năm học 2015-2016

I. Mục tiêu bài học.

Học xong tiết 1 bài này học sinh cần nắm đ¬ược

1. Về kiến thức

- Nêu được khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta.

- Hiểu được khái niệm, nội dung và vai trò của từng thành phần kinh tế ở nước ta.

2. Về kĩ năng

- Biết quan sát thực tiễn thấy được sự tồn tại và hoạt động của các thành phần kinh tế.

- Phân biệt được các thành phần kinh tế ở đại phương.

3. Về thái độ

 Tin tưởng ủng hộ đường lối thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên: SGK, SGV GDCD 11; SGK KTCT Mác-Lênin

2. Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà

III. Phương pháp.

 - Phương pháp thuyết trình

 - Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề

IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

? Em phải làm gì để góp phần vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nước?

3. Học bài mới

Hiện nay hàng hoá nhiều, phong phú, đa dạng, chất lượng cao, giá cả hợp lý, đời sống nhân dân được cải thiện. Cuộc sống trong thời kì đổi mới có nhiều khởi sắc. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó? Đó là nội dung nghiên cứu của bài hôm nay.

 

doc74 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 12 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IỆN TRONG TRƯỜNG HỌC
I. Mục tiêu bài học
	Học xong bài ngoại khóa này, học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức
- Ma túy là gì? Chất gây nghiện là gì?
- Nguyên nhân, tác hại của việc lạm dụng ma túy và cách phòng chống.
- Cơ chế cai nghiện.
- Các qui định của Nhà nước, của Bộ Giáo dục & Đào tạo trong công tác phòng chống ma túy và chất gây nghiện.
2. Về kỹ năng
- Phòng tránh ma túy và chất gây nghiện.
- Tổ chức và thực hiện các hoạt động tuyên truyền phòng chống ma túy trong nhà trường và cộng đồng.
3. Về thái độ
- Có ý thức và tinh thần trách nhiệm giáo dục phòng chống ma túy và chất gây nghiện.
- Tích cực tham gia và tổ chức các hoạt động tuyên truyền phòng chống ma túy và chất gây nghiện trong nhà trường và cộng đồng.
II. Tài liệu và phương tiện
	- Tài liệu: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Viện chiến lược và chương trình giáo dục: Tài liệu tập huấn giáo dục phòng chống ma tuý và chất gây nghiện trong trường học, Hà Nội, 8/2007.
III. Nội dung tiết ngoại khóa
1. Tác hại của các chất ma túy và chất gây nghiên thường gặp
a. Ma túy là gì?
Ma túy là tên gọi chung chỉ những chất gây nghiện, chất hướng thần, là các chất hóa học có nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo khi xâm nhập cơ thể con người sẽ có tác dụng làm thay đổi tâm trạng, ý thức, trí tuệ, chức năng sinh học của con người, có khả năng gây nghiện, gây lệ thuộc về tâm lý và thể chất. 
b. Đặc điểm chung của ma túy
	Tất cả các ma túy đều gây nghiện, làm cho người nghiện bị lệ thuộc về tinh thần và thể chất, khi thiếu thuốc hoặc ngừng sử dụng sẽ có biểu hiện của hội chứng cai nghiện, làm cơ thể có những phản ứng bất lợi, thậm chí có thể bị đe dọa đến tính mạng.
	 Tuy nhiên, có một số chất gây nghiện nhưng không bị coi là ma túy như: rượu, bia, thuốc lá, thuốc lào, cà phê, chè (trà), coca cola
c Các chất ma túy và chất gây nghiện thường gặp
- Các chất ma túy thường gặp
+ Các chất tâm túy gây kích thích
 Ở nhóm chất này, có nhiều chất ma túy thường gặp như: Cocain, Amphetamin và các chất dẫn xuất, Methamphetamin, Ecstasy, Cây khát (Catha). Trong đó, về tác hại, đáng lưu ý nhất là các chất sau:
. Cocain: được chiếc xuất từ lá cây coca, được trồng nhiều ở Nam Mỹ. Việc dùng cocain nguyên chất cực kỳ tai hại. Nó tác động tới não trong vòng 15 giây, làm rối loạn các tín hiệu điện của não, từ đó sinh ra trạng thái hoang tưởng, kích thích, hưng phấn mạnh.
Người nghiện cocain bị di chứng rối loạn chức năng của cơ quan thần kinh, tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, dễ gây ảo giác, chóng mặt, liệt hô hấp và có thể dẫn đến tử vong.
. Methamphetamin (dimethylphenethylamin hay còn được gọi tắt là Meth, Speed) được tổng hợp từ amphetamin, mạnh hơn amphetamin và gấp 500 lần so với thuốc phiện, có khả năng gây nghiện mạnh và tác động nhanh đến hệ thần kinh. Tác hại khi sử dụng: người sử dụng dễ bị kích động gây tội ác tức thì, đồng thời làm não thiếu tập trung và “đần” hẳn đi. Vài tháng sau, người nghiện bị sụt cân và có nhu cầu tăng liều dùng, lúc đó nó trở thành tác nhân kích thích người nghiện đi đến hành vi bạo lực vô cùng man rợ. Sử dụng lâu ngày thì tính mạng sẽ bị đe dọa, dễ hôn mê, chết đột tử. 
. Ecstasy (XTZ) cũng là loại gây nghiện cực mạnh, đang được sử dụng phổ biến. 
. Cây khát (CATHA) là chất kích thích thần kinh cực mạnh. Lá khát thường được sử dụng tươi bằng cách nhai sống. Những người nghiện nhai lá khát dễ không làm chủ được bản thân, hành động quá khích, thậm chí điên khùng.
+ Chất ma túy gây ảo giác
Cần sa: (thường gọi là bồ đà, còn gọi là cây gai dầu, cây lanh mèo, cây gai mèo, cây đại ma). Sản phẩm bất hợp pháp từ cây cần sa gồm 3 loại: thảo mộc cần sa, nhựa cần sa và tinh dầu cần sa. Tác hại: gây kích thích, hoảng hốt, ảo giác, xơ gan, liệt dương, vô sinh, sinh non.
- Các chất ma túy gây ức chế thần kinh
+ Thuốc phiện: (còn gọi là cây anh túc, cây thẩu, cây á phiện, nha phiến, opium, ả phù dung), có 3 dạng: thuốc phiện sống, thuốc phiện chín và sái thuốc phiện. Tác hại khi sử dụng: người sử dụng thuốc phiện dễ mắc bệnh truyền nhiễm, viêm tắc tĩnh mạch, dễ dẫn đến tàn tật, tử vong.
+ Morphine: là hóa chất tự nhiên, được chiết xuất từ nhựa thuốc phiện, là hoạt chất chính của thuốc phiện, thực chất là một loại thuốc trị bệnh, có tác dụng làm giảm đau hoặc mất cảm giác đau khi bị chấn thương, sau khi phẫu thuật, hoặc ung thư ở giai đoạn cuối, nhưng khi lạm dụng thì trở thành ma túy. Tác hại của morphine: gây rối loạn tâm thần, ức chế hô hấp, dễ suy tim trụy mạch, mất tri giác, hạ huyết áp, mất ngủ Phụ nữ có thai sử dụng morphine thường đẻ non, trẻ sơ sinh bị suy dinh dưỡng, rối loạn hành vi, mất ngủ, nôn mửa, tiêu chảy.
+ Heroin: (còn gọi là bạch phiến, hàng trắng, xì ke) được tổng hợp từ morphine, có dạng bột hoặc cục, giá heroin đắt gấp hàng trăm lần so với giá thuốc phiện. Tác hại: độc tính gấp 10 lần thuốc phiện, dễ gây ra ngộ độc, đột tử, rối loạn tâm thần, hủy hoại thân thể
+ Barbiturat và các thuốc an thần (các chất ức chế hệ thần kinh): Barbiturat là nhóm chất an thần chống co giật. Tác hại: người nghiện dễ bị mất trí nhớ, nói ngọng, ảo giác, tổn thương hệ tuần hoàn, có khi bị ngộ độc và tử vong (khi sử dụng liều cao). Các loại thuốc an thần là thuốc trị bệnh, nhưng khi lạm dụng thì trở thành ma túy. 
+ Dolargan (còn có tên là Phetidin) là chất bột màu trắng thuộc vào nhóm các chất ức chế hệ thần kinh, làm giảm đau, gây nghiện. Tác hại: khi đã nghiện, nếu đói thuốc cũng gây bồn chồn, đổ mồ hôi, chuột rút, nôn mửa, mất ngủ, đau đớn.
+ Seduxen: là một loại dược phẩm tổng hợp, thuộc nhóm chất ức chế hệ thần kinh, là thuốc an thần gây ngủ. Thuốc này được kiểm soát chặt chẽ, chỉ được sử dụng khi mất ngủ và phải có sự hướng dẫn của thầy thuốc. Tác hại: nếu sử dụng thường xuyên, lâu dài sẽ gây quen thuốc, ảnh hưởng xấu đến tim, gan, thận và rối loạn thần kinh, sử dụng liều cao có thể gây tử vong.
- Các chất gây nghiện thường gặp
	+ Caphêin: là một chất kích thích, làm tăng tốc việc tạo các xung lực thần kinh bằng cách tăng cường hoạt động của bộ não. Với dạng tinh khiết nhất, caphêin chứa các tinh thể có tạo vị đắng và được tìm thấy trong rất nhiều chất thông thường như: cà phê, trà, bột ca cao, sôcôla. Tác hại: với liều lượng lớn (trung bình khoảng 8 cốc cà phê hay 600 mg caphêin), caphêin có thể làm đau đầu, bồn chồn, lo sợ và thậm chí mê sảng. Với liều lượng rất lớn (từ 10.000 mg caphêin trở lên, tương đương với 100 - 200 cốc trà hoặc cà phê), caphêin có thể làm tăng đường trong máu và axít trong nước tiểu. Việc sử dụng thường xuyên caphêin với 600 mg một ngày (hoặc 8 cốc cà phê uống liền) có thể gây ra chứng mất ngủ mãn tính, sự lo lắng thường xuyên, trầm cảm và tình trạng rối loạn tiêu hóa, có thể làm cho tim yếu đi và tăng nguy cơ gây ung thư.
+ Nicotin: là hoạt chất của cây thuốc lá, là chất gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên. Chất này kích thích hệ thần kinh, tuy không bị coi là ma túy nhưng khi nghiện sẽ dễ bị ung thư phổi và viêm phế quản, đau dạ dày, nhăn da, trụy tim Nếu đã nghiện thì dễ dàng dẫn tới nghiện ma túy, trẻ em không được phép sử dụng.
2. Những tác hại chung của ma túy 
a. Tác hại đối với cá nhân người nghiện
	- Ảnh hưởng đến sức khỏe:
	+ Dưới cái nhìn của y học, nghiện ma túy là một căn bệnh. 
	+ Những người nghiện ma túy thường bị rối loạn sinh lý (tiêu hóa, thần kinh, tuần hoàn, hô hấp).
	+ Những người nghiện ma túy thường bị bệnh tim mạch, huyết áp; dễ mắc bệnh gan và bệnh thận; thường mắc các bệnh thần kinh; bệnh mất trí nhớ. 
	+ Người nghiện ma túy hướng thần gây ảo giác có gốc amphétamines (đang được gọi là hồng phiến hay ma túy điên) ngoài việc đột tử do quá liều còn thường bị mục răng.
	+ Những người nghiện ma túy có thể bị tai biến do tiêm chích, thường mắc bệnh HIV/AIDS. Phần lớn những người bệnh AIDS, khoảng gần 70%, theo điều tra nghiên cứu gần đây, là những người nghiện hút và chích ma túy. Tuy nhiên, ở nhiều tỉnh của nước ta, có khoảng 80 - 90% người nhiễm HIV là người nghiện chích ma tuý. 
Theo báo cáo của Bộ Y tế, hết tháng 6/2008, Việt Nam có 129.722 người nhiễm HIV, 26.840 bệnh nhân AIDS và 39.664 bệnh nhân tử vong do AIDS. Ước tính và dự báo nhiễm HIV/AIDS đến năm 2010 là 311.500 người, tỷ lệ AIDS là 112.227 người, chết vì AIDS lên đến 104.710 người.
	+ Người nghiện ma túy thường mắc các bệnh kèm theo như ghẻ lở, hắc lào 
	- Ảnh hưởng tới tâm lý: tinh thần luôn căng thẳng, ý chí, nghị lực bị thui chột.
	- Ảnh hưởng tới nhân cách và đạo đức của người nghiện: làm giảm sút nhân cách, suy thoái về đạo đức cá nhân.
b. Ma túy ảnh hưởng tới gia đình 
Tệ nạn nghiện ma túy đã làm tan vỡ hạnh phúc của hàng vạn gia đình. 
c. Ma túy ảnh hưởng tới xã hội
- Ảnh hưởng xấu tới trật tự, an ninh xã hội: làm cho trật tự an toàn xã hội bị đe dọa, làm phát sinh các tệ nạn như buôn lậu, cờ bạc, mại dâm, trộm cắp, cướp giật, tai nạn giao thông; là một trong những nguyên nhân lan truyền HIV/AIDS.
- Ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của xã hội: 
	+ Tuổi nghiện thường bắt đầu từ độ tuổi tươi đẹp nhất làm được nhiều việc nhất (15 - 35 tuổi), mất lực lượng lao động chính cho xã hội, hàng vạn người nghiện sống bám vào xã hội.
	+ Tệ nạn nghiện ma tuý gây thiệt hại lớn về kinh tế cho đất nước. Với trên 100.000 người nghiện hàng ngày dùng nhiều loại chất ma túy khác nhau có loại như hêroin: 100.000đồng/liều, có loại 30.000 đồng đến 70.000 đồng/liều, có người nghiện phải dùng 3 lần 1 ngày, mỗi năm số người nghiện sẽ tiêu phí hết trên 2.000 tỷ đồng. Ngân sách dành cho việc nuôi dưỡng chữa trị rất lớn. Ví dụ: Ở thành phố Hồ Chí Minh, thống kê 4 năm (2004 đến 2007): tổng số người nghiện: 37.000 người, tổng số trung tâm: 17 (31.000 người), chi ngân sách: 1800 tỷ đồng. 1800 tỷ/ 31.000 người ~= 60 triệu đồng/ người.
3. Tình hình lạm dụng ma túy, các chất gây nghiện và tội phạm ma túy ở nước ta 
Tình hình nghiện ma túy tính đến hết ngày 30/6/2008 cả nước có 169.000 người nghiện có hồ sơ quản lý, giảm 8.975 người so với cuối năm 2007. Tội phạm ma túy cũng rất phức tạp. Mặc dù các lực lượng chức năng đã đấu tranh, tấn công quyết liệt nhưng tại các tuyến, địa bàn trọng điểm, hoạt động mua bán, vận chuyển ma túy từ bên ngoài vào nước ta vẫn rất đáng lo ngại. Đặc biệt là tại các địa bàn thuộc các tuyến Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc miền Trung, Tây Nam Bộ và trên tuyến biển. Phương thức, thủ đoạn hoạt động của tội phạm ma túy ngày càng tinh vi, xảo quyệt và sử dụng vũ khí chống đối quyết liệt hơn. Hiện có 35/64 tỉnh, thành phố có tình trạng trồng và tái trồng cây thuốc phiện, cây cần sa. Một số nơi có diễn biến phức tạp như Lạng Sơn đã phát hiện và triệt phá trên 35.000 m2, tại Lai Châu diện tích này là 19.300 m2. 
KẾT LUẬN
Nếu bạn sử dụng ma túy:
	- Bạn sẽ bị đuổi học, sẽ bị thất nghiệp.
	- Bạn đã vi phạm pháp luật.
	- Bạn sẽ đến với HIV – AIDS.
V. Rút kinh nghiệm
.
.
.
.
.
Ngày soạn: 10 - 12 - 2015 Tiết thứ: 17 (theo PPCT) Tuần thứ: 17
Lớp
11B9
11B10
11B11
11B12
Ngày dạy
12/12
12/12
12/12
12/12
Sĩ số
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu bài học.
- Giuùp hoïc heä thoáng ñöôïc nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc veà kinh teá ,caùc quy luaät kinh teá cô baûn cuûa cô cheá thò tröôøng, ñaëc ñieåm cuûa neàn kinh teá ôû nöôùc ta, söï nghieäp coâng nghieäp hoaù, hieän ñaïi hoaù ôû nöôùc ta hieän nay, hieåu bieát veà chuû nghóa xaõ hoäi vaø chuû nghóa coâng saûn., ñaëc tröng cuûa chuû nghóa xaõ hoäi
- Töø ñoù giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc, traùch nhieäm cuûa coâng daân ñoái vôùi söï nghieäp xaây döïng vaø phaùt trieån kinh teá, söï nghieäp xaây döïng chuû nghóa xaõ hoäi 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: SGK, SGV GDCD 11; SGK CNXH khoa học
2. Học sinh: SGK, vở ghi, và chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà
III. Phương pháp.
	- Phương pháp thuyết trình
	- Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung ôn tập
Câu 1: Hàng hoá là gì? Nêu ví dụ phân tích hai thuộc tính của hàng hoá? Tại sao giá trị hàng hoá không do TGLĐCB quyết định, mà do TGLĐXHCT quyết định?
Câu 2: Nguồn gốc ra đời và bản chất của tiền tệ? Phân tích các chức năng của tiền tệ? Em đã vận dụng được những chức năng nào của tiền tệ trong đời sống?
Câu 3: Nội dung quy luật lưu thông tiền tệ? Lạm phát có ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống? Tại sao nói giá cả là “mệnh lệnh” của thị trường đối với người sx và lưu thông hàng hoá?
Câu 4: Thị trường là gì? Nêu ví dụ về sự phát triển của sx hàng hoá và thị trường ở địa phương?
Câu 5: Chức năng của thị trường? Nêu ví dụ về sự vận dụng chức năng của thị trường đối với người sx và người tiêu dùng? Bản thân em cần phải làm gì đối với sự phát triển kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay?
Câu 6: Nội dung quy luật giá trị được biểu hiện như thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng hoá? Nêu ví dụ minh hoạ?
Câu 7: Nêu tác dụng của ql giá trị? Cho ví dụ minh hoạ? Theo em nhà nước cần có chủ trương gì để phát huy mặt tích cực, hạn chế tác động phân hoá giàu- nghèo của quy luật giá tri?
Câu 8: Cạnh tranh là gì? Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? Mục đích cạnh tranh; các loại cạnh tranh? Nêu ví dụ minh hoạ?
Câu 9: Nêu tính hai mặt của cạnh tranh? Từ tính hai mặt đó, hãy cho biết Nhà nước cần phải làm gì để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cạnh tranh ở nước ta?
Câu 10: Phân tích nội dung của quan hệ cung – cầu trong sx và lưu thông HH?
Câu 11: Phân tích vai trò của quan hệ cung – cầu? Nêu ví dụ minh hoạ về sự điều tiết của Nhà nước, khi trên thị trường quan hệ cung – cầu bị rối loạn ảnh hưởng đến sx và đời sống nhân dân?
Câu 12: CNH, HĐH là gì? Tại sao ở nước ta CNH phải gắn liền với HĐH? Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH ở nước Ta?
Câu 13: Phân tích nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở nước ta? Trách nhiệm của em cần phải làm gì để góp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước?
3. Dặn dò nhắc nhở.
 Về nhà ôn tập và tiết sau ôn tập học kì I
V. Rút kinh nghiệm
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Ngày soạn: 17 - 12 - 2015 Tiết thứ: 18 (theo PPCT) Tuần thứ: 18
Lớp
11B9
11B10
11B11
11B12
Ngày dạy
19/12
19/12
19/12
19/12
Sĩ số
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học.
 - Củng cố lại kiến thức cho học sinh từ đó giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học.
 - Hướng dẫn học sinh ôn tập, học bài và vận dụng kiến thức một cách có hệ thống và có hiệu quả.
 - Học sinh định hướng được việc ôn tập cũng như cách làm bài của học sinh
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: SGK, SGV GDCD 11; SGK CNXH khoa học
2. Học sinh: SGK, vở ghi, và chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà
III. Phương pháp.
	- Phương pháp thuyết trình
	- Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung ôn tập
Đề cương ôn tập
- Noäi dung cuûa quy luaät giaù trò .
- Taïi sao quy luaät giaù trò laïi coù taùc ñoäng ñieàu tieát vaø saûn xuaát löu thoâng haøng hoùa ? Vd ?
- Taïi sao quy luaät giaù trò laïi coù taùc ñoäng kích thích löïc löôïng saûn xuaát phaùt trieån vaø laøm cho naêng suaát lao ñoäng taêng leân ? Vd ?
- Taïi sao quy luaät giaù trò laïi coù taùc ñoäng phaân hoùa ngöôøi saûn xuaát thaønh giaøu – ngheøo ?
- Vaän duïng quy luaät giaù trò ?
- Khaùi nieäm coâng nghieäp hoaù , hieän ñaïi hoaù ; tính taát yeáu khaùch quan vaø taùc duïng cuûa coâng nghieäp hoaù hieän ñaïi hoaù ñaát nöôùc ?
- Noäi dung cô baûn cuûa coâng nghieäp hoaù hieän ñaïi hoaù ôû nöôùc ta ?
- Traùch nhieäm cuûa coâng daân ñoái vôùi söï nghieäp coâng nghieäp hoaù hieän ñaïi hoaù ñaát nöôùc ?
- Khaùi nieäm thaønh phaàn kinh teá vaø tính taát yeáu khaùch quan cuûa neàn kinh teá nhieàu thaønh phaàn ? Caùc thaønh phaàn kinh teá ôû nöôùc ta ?
- Nhöõng ñaëc tröng cô baûn cuûa chuû nghóa xaõ hoäi ? Tính taát yeáu khaùch quan ñi leân chuû nghóa xaõ hoäi ôû Vieät Nam ?
3. Dặn dò nhắc nhở.
 Về nhà ôn tập và tiết sau kiểm tra học kì I
V. Rút kinh nghiệm
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Ngày soạn: 22 - 12 - 2015 Tiết thứ: 19 (theo PPCT) Tuần thứ: 19
Lớp
11B9
11B10
11B11
11B12
Ngày dạy
26/12
26/12
26/12
26/12
Sĩ số
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu kiểm tra.
- Đánh giá được chất lượng học tập bộ môn của học sinh và thái độ của học sinh đối với bộ môn.
- Đánh giá được kĩ năng, kĩ sảo làm bài của học sinh và kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương.
- Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh (nếu có) phương pháp và kĩ năng truyền thụ kiến thức cho học sinh.
II. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Nội dung kiểm tra.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra
- Học sinh: Học sinh chuẩn bị kiến thức để kiểm tra
III. Phương pháp.
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Nội dung kiểm tra
ĐỀ BÀI
a. Ma trận 
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
( B)
Thông hiểu
(H)
Vận dụng
( V)
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
CNH – HĐH đất nước
1
(4.0)
1
(4,0)
1
(4,0)
CNH – HĐH đất nước
1
(2,0)
1
(2,0)
1
(2,0)
Chủ nghĩa xã hội
1
(2,0)
1
(2,0)
1
(2,0)
Chủ nghĩa xã hội
1
(2,0)
1
(2,0)
1
(2,0)
Tổng
1
(4,0)
1
(2,0)
2
(4,0)
3
(10,0)
100%
3
(10,0)
100%
1 (4.0)
1 (2,0)
2(4.0)
b. Câu hỏi 
Câu 1: Trình bày những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?(4 điểm)
Câu 2: Là học sinh THPT em thấy mình có trách nhiệm gì đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? (2 điểm)
Câu 3: Em hãy chỉ ra mặt tích cực và hạn chế ở xã hội nước ta hiện nay? (2 điểm) 
Câu 4: Theo em, chế độ xã hội chủ nghĩa ưu việt hơn với các chế độ xã hội trước đây ở nước ta ở điểm nào? (2 điểm) 
c. Đáp án và thang điểm
Câu
Nội dung đáp án
Điểm
1
(4.0)
a. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.
 LLSX gồm: Người lao động và tư liệu sản xuất
TLSX gồm: tư liệu lao động và đối tượng lao động
+ Chuyển từ nền kinh tế dựa trên kĩ thuật thủ công sang kĩ thuật cơ khí
+ Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào các ngành kinh tế quốc dân.
+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
2.0
b. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và có hiệu quả.
- Cơ cấu kinh tế.
+ Cơ cấu ngành kinh tế
+ Cơ cấu vùng kinh tế
+ Cơ cấu thành phần kinh tế
- Xu hướng chuyển dịch ngành kinh tế từ cơ cấu nông nghiệp sang cơ cấu công nghiệp sang cơ cấu CN-NN-DV hiện đại.
- Tỉ trọng phát triển cơ cấu ngành kinh tế trong GDP.
+ Tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng
+ Tỉ trọng nông nghiệp ngày càng giảm
- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động.
+ Tỉ trọng LĐ NN giảm
+ Tỉ trọng lao động công nghiệp, dịch vụ tăng
+ Tỉ trọng lao động chân tay giảm
+ Tỉ trọng lao động trí óc tăng
 1.0
 0.5
 0.5
2
(2.0)
- Ra sức học tập, trau dồi rèn luyện đạo đức
0.5
- Không ngừng học tập, tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật
0.5
- Phải xây dựng cho mình lý tưởng, ý chí và tinh thần cách mạng, tin tưởng vào sự nghiệp CNH – HĐH đất nước.
0.5
- Ra sức rèn luyện sức khỏe.
0.5
3
(2.0)
+ Tích cực: có Đảng cộng lãnh đạo; nhà nước của dân, do dân, vì dân; có truyền thống tốt đẹp; tài nguyên thiên nhiên phong phú; chính trị ổn định; quan hệ rộng mở
1.0
+ Hạn chế: Chiến tranh tàn phá, các thế lực thù địch chống phá, điểm xuất phát thấp, tệ nạn xã hội, tham ô, tham nhũng, hàng giả
1.0
4
(2.0)
- Con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, có cuộc sống ngày càng ấm no, tự do hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
1.0
- Nhân dân lao động trở thành người làm chủ đất nước
- Có nền kinh tế phát triển cao hơn
1.0
3. Dăn dò nhắc nhở.
Về nhà chuẩn bị trước nội dung bài học 9
V. Rút kinh nghiệm
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Ngày soạn: 06 - 01 - 2016 Tiết thứ: 20 (theo PPCT) Tuần thứ: 21
Lớp
11B9
11B10
11B11
11B12
Ngày dạy
09/01
09/01
09/01
09/01
Sĩ số
Bài 9: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết 1 bài này học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức
 	Biết được nguồn gốc, bản chất nhà nước.
2. Về kĩ năng
Biết phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa xã hội với chế độ xã hội trước ở nước ta.
3. Về thái độ
Tin tưởng vào thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nước ta, 

File đính kèm:

  • docBai_1_Phap_luat_va_doi_song.doc