Giáo án Giáo dục công dân 10 tiết 35: Thi học kỳ II

Phần 1:Tự luận (6 Điểm)

Câu 1: (2 Điểm) Yêu cầu trả lời được 2 nội dung sau:

a. Hành vi của tuấn thuộc phạm trù lương tâm ; được biểu hiện ở trạng thái thanh thản lương tâm.Tuấn đã tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực đạo đức.(1đ)

b. Mặc dù làm bài kiểm tra chưa thật tốt nhưng Tuấn lại thấy thanh thản trong lòng, lag vì Tuấn đã trung thực trong khi làm bài kiểm tra, có nghĩa là đã không làm điều xấu, không phù hợp với đạo đức cảu người học sinh. Khi ấy Tuấn cảm thấy lương tâm mình trong sạch, không mờ ám, rất thanh thản. (1đ)

 

doc5 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 10 tiết 35: Thi học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 35	NS: 01/05/2013
Tiết : 35	ND:05/05/2013
THI HỌC KỲ II
Năm học:2012-2013
Môn:GDCD khối 10 
Thời gian:45 phút(không kể thời gian chép đề)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức: 
- Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật, phong tục tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người.
- Biết được thế nào là lương tâm và danh dự.
- Nêu được các biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa, hòa nhập.
- Nêu được truyền thống yêu nước của dân tọc Việt Nam và các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước Việt Nam.
2.Về kỹ năng: Biết được mục tiêu phấn đấu , rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội.
3.Về thái độ: Tích cực ủng hộ chủ trương chính sách của nhà nước , ủng hộ những hoạt động góp phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay do nhà trường, địa phương tổ chức.
4.Trọng tâm kiến thức: Từ bài 10 đến bài 16.
II.HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Học sinh tự ôn tập theo tài liệu hướng dẫn.
- Giáo viên: Ra đề phù hợp:
+70%:Tự luận
+30%:Trắc nghiệm.
III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện.
2.Thực hiện:
-GV:Phát đề cho HS theo mã đề.
-GV: Nhắc HS làm bài nghiêm túc.
-HS: Nghiêm túc làm bài.
3. Thiết lập ma trận đề:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Quan niệm về đạo đức
Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật, phong tục tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người.
Số câu
Số điểm
tỉ lệ %
1
0.5
5%
Số câu:1
0.5điểm
5%
2. Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
Biết được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc
.
Biết được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc
Số câu
Số điểm
tỉ lệ %
1
0.5
5%
1
2
20%
Số câu:2
2.5điểm.
20.5%
3.Công dân với cộng đồng
Nêu được các biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác.
Nêu được các biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác.
Số câu
Số điểm
tỉ lệ %
1
1
10%
1
2
20%
Số câu:2
3điểm.
30%
4. Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Nêu được truyền thống yêu nước của dân tọc Việt Nam và các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước Việt Nam.
Nêu được truyền thống yêu nước của dân tọc Việt Nam và các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước Việt Nam.
Số câu
Số điểm
tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
Số câu:2
1 điểm.
20%
5.Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại
Tích cực ủng hộ chủ trương chính sách của nhà nước , ủng hộ những hoạt động góp phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay do nhà trường, địa phương tổ chức.
Số câu
Số điểm
tỉ lệ %
1
2
20%
Số câu:1
2điểm.
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
1.5
15%
3
2.5
20.5%
2
4
40%
1
2
20%
Số câu 8
Số điểm:10
Tỉ lệ:100%
4.Đáp án:
Phần 1:Tự luận (6 Điểm)
Câu 1: (2 Điểm) Yêu cầu trả lời được 2 nội dung sau:
a. Hành vi của tuấn thuộc phạm trù lương tâm ; được biểu hiện ở trạng thái thanh thản lương tâm.Tuấn đã tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực đạo đức.(1đ)
b. Mặc dù làm bài kiểm tra chưa thật tốt nhưng Tuấn lại thấy thanh thản trong lòng, lag vì Tuấn đã trung thực trong khi làm bài kiểm tra, có nghĩa là đã không làm điều xấu, không phù hợp với đạo đức cảu người học sinh. Khi ấy Tuấn cảm thấy lương tâm mình trong sạch, không mờ ám, rất thanh thản. (1đ)
Câu 2: (2 Điểm) Yêu cầu nêu được 2 biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa:
- Nhân nghĩa trước hết thể hiện ở lòng nhân ái, thương yêu con người giúp đỡ nhau trong hoạn nạn, lúc khó khăn không dắn đo tính toán. (1đ)
- Nhân nghĩa thể hiện sâu sắc ở lòng vị tha cao thượng, không cố chấp với người có khuyết điểm, sai lầm biết sửa chữa, hối cải; đói xử khoan hồng ngay cả với tù binh và hàng binh trong chiến tranh. (1đ)
Câu 3: (2 Điểm) Yêu cầu học sinh cần nêu được: 
- Học sinh bày tỏ thái độ đồng tình với các hoạt động góp phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại do nhà trường tổ chức. Ý thức được đây là những hoạt động cần thiết của học sinh trong trường trước các vấn đề cấp thiết cuae nhân loại nói chung , của Việt Nam nói riêng. (1đ)
- Học sinh hăng hái tham gia vào các hoạt động của nhà trường tổ chức, phù hợp với lứa tuổi: các hoạt động vệ sinh trường lớp, bảo vệ môi trường ở quê hương mình; hoạt động phòng chống HIV/AIDS;..(1đ)
Phần 2:Trắc nghiệm khách quan (4 Điểm)
Câu 1: (2 Điểm) Đáp án: C
Câu 2: (2 Điểm) Đáp án: C
Câu 3: (2 Điểm) Đáp án: B, D
Câu 4: (2 Điểm) Đáp án: A, D
Câu 5: (2 Điểm) Đáp án: đạo đức, truyền thống
IV.THỐNG KÊ ĐIỂM:
Lớp
Tổng số bài KT
ĐIỂM KIỂM TRA 
Điểm >= 5
Điểm từ 8 đến 10
Điểm dưới 5
Điểm từ 0 đến 3
Số lượng
Tỉ lệ
Số lượng
Tỉ lệ
Số lượng
Tỉ lệ
Số lượng
Tỉ lệ
10 A1
10A2
10A3
10A4
10A5
10A6
10A7
CỘNG:
IV.ĐÁNH GIÁ,RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI THI:

File đính kèm:

  • docga_11_20150727_023651.doc
Giáo án liên quan