Giáo án giảng Tuần 31 Lớp 3
Thủ công
LÀM QUẠT GIẤY TRÒN
( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn . Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
* HSKG: làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt trón.
II/ Chuẩn bị :
GV : mẫu quạt giấy tròn làm bằng giấy thủ công có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát
- Các bộ phận làm quạt giấy tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
- Tranh quy trình làm quạt giấy tròn
- Kéo, thủ công, bút chì, sợi chỉ, hồ dán.
HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ công.
i Học sinh đọc yêu cầu Học sinh lắng nghe Học sinh đọc yêu cầu đề bài Học sinh sửa bài - HS thi làm bài nhanh. Tự nhiên xã hội Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời I/ Mục tiêu : Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời. * HSKG : Biết được hệ mặt trời có 8 hành tinh và chỉ trái đất là hành tinh có sự sống. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG : - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm hoạt đợng giữ cho trái đất luơn xanh sạch và đạp; giữ vệ sinh mơi trường, vệ sinh nơi ở; tròng và chăm sóc bảo vệ cây xanh. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm hoạt đợng giữ cho trái đất luơn xanh sạch và đạp; giữ vệ sinh mơi trường, vệ sinh nơi ở; tròng và chăm sóc bảo vệ cây xanh. III/ CÁC PP/KTDH : - Quan sát. - Thảo luận nhóm. - Thực hành. - Kể chuyện. IV/ Chuẩn bị: Giáo viên : các hình trang 116, 117 trong SGK. Học sinh : SGK. V/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Ổn định : Bài cũ: Sự chuyển động của Trái Đất Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào ? Nhận xét về hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời (cùng hướng và đều ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn từ cực Bắc xuống) Nhận xét Dạy bài mới : Giới thiệu bài: Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt trời Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp . Giáo viên giảng cho học sinh biết: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 116 và trả lời với bạn các câu hỏi sau: + Quan sát hình 1, em hãy mô tả những gì em thấy trong hệ Mặt Trời ? Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh ? + Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy? + Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất và hành tinh nào xa Mặt Trời nhất ? + Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời? Kết luận: Trong hệ Mặt Trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời và cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời. Hoạt động 2: thảo luận nhóm Giáo viên chia lớp thành các nhóm, cho học sinh quan sát hình 2 trong SGK thảo luận các câu hỏi sau: + Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống ? Nêu ví dụ Trong hệ Mặt Trời, hành tinh có sự sống là Trái Đất. Ví dụ: quan sát hình 2 ta thấy sự sống có mặt ở hầu hết khắp mọi nơi trên Trái Đất. Ở biển có các loài cá, tôm sinh sống; trên đất liền có các loài hươu cao cổ, lạc đà, đà điểu, sinh sống. Ở Bắc cực, Nam cực lạnh giá cũng còn có cả gấu trắng, chim cánh cụt sinh sống. + Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp ? Giữ vệ sinh môi trường chung; không xả rác bừa bãi; tuyên truyền cho mọi người có ý thức bảo vệ môi trường Trái Đất Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Kết luận: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh; vứt rác, đổ rác đúng nơi quy định; giữ vệ sinh môi trường xung quanh GDKN : Các em phải biết bảo vệ trái đất và làm cho trái đất ta ngày một đẹp hơn . 4/ Củng cố dặn dò : GV cho HS nêu lại nội dung bài Nhận xét, tuyên dương các em học tốt - về nhà học bài và chuẩn bị bài Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. 5/ Nhận xét : GV nhận xét tiết học. Hát Học sinh quan sát Quan sát hình 1 em thấy hệ Mặt Trời có 9 hành tinh. Đó là: sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao Thổ, sao Mộc, sao Thiên Vương, sao Hải Vương và sao Diêm Vương. Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 Hành tinh gần Mặt Trời nhất là sao Thuỷ và hành tinh xa Mặt Trời nhất là sao Diêm Vương Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời vì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. HS trả lời - HS trả lời . Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Học sinh nêu Thứ tư ngày 15 tháng 04 năm 2015 Tập đọc Bài hát trồng cây I/ Mục tiêu : Biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ, khổ thơ. Hiểu nội dung : cây xanh manh lạicho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây.( trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc bài thơ). II/ Chuẩn bị : GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Ổn định : Bài cũ: Bác sĩ Y-éc-xanh GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Bác sĩ Y-éc-xanh và trả lời những câu hỏi về nội dung bài Giáo viên nhận xét. Nhận xét bài cũ. Bài mới : Giới thiệu bài : Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ gì ? Giáo viên: Cây xanh mang lại rất nhiều điều tốt đẹp cho con người: nó làm cho không khí trong lành, con người khoẻ hơn, cuộc sống vui hơn. Trong bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu qua bài: “Bài hát trồng cây” sẽ giúp các em biết về ích lợi của cây xanh, niềm hạnh phúc mà cây xanh mang lại cho con người. Ghi bảng. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài . GV đọc mẫu toàn bài: giọng vui, hồn nhiên, vui tươi,nhấn giọng những từ ngữ khẳng định ích lợi và hạnh phúc mà việc trồng cây mang lại cho con người: ai trồng cây, có tiếng hát, có ngọn gió, có bóng mát, có hạnh phúc, em trồng cây. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. GV cho HS nêu từ khó đọc và HD HS đọc. GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ. Giáo viên gọi học sinh đọc từng khổ nối tiếp nhau. Giáo viên: các em chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ. Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhịp, ý thơ GV kết hợp giải nghĩa từ khó Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ Cho cả lớp đọc bài thơ Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài : Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài thơ và hỏi + Cây xanh mang lại những gì cho con người ? Cây xanh mang lại: Tiếng hót mê say của các loài chim trên vòm cây Ngọn gió mát làm rung cành cây, hoa lá Bóng mát trong vòm cây làm con người quên nắng xa, đường dài Hạnh phúc được mong chờ cây lớn lên từng ngày. + Hạnh phúc của người trồng cây là gì ? Hạnh phúc của người trồng cây là được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên hằng ngày + Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ. Nêu tác dụng của chúng. Các từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ là Ai trồng cây / Người đó có và Em trồng cây. Việc lặp đi lặp lại của các từ ngữ này giống như điệp khúc của một bài hát làm cho người đọc dễ nhớ, dễ thuộc, nhấn mạnh ý khuyến khích mọi người hăng hái trồng cây Hoạt động 3: Học thuộc lòng: Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi dòng thơ Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng từng dòng thơ. Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ. Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại. Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ: cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng. Cho cả lớp nhận xét. 4/ Củng cố dặn dò : Cây xanh mang lại những gì cho con người ? GV tuyên dương những HS học thuộc lòng. Về nhà học bài và chuẩn bị bài Người đi săn và con vượn. 5/ Nhận xét : GV nhận xét tiết học. Hát Học sinh nối tiếp nhau kể Học sinh quan sát và trả lời. Tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang cầm cuốc, thùng tưới nước để chăm sóc cây. Những cây cao đang toả bóng mát, trên vòm cây những chú chim đang hót líu lo Học sinh lắng nghe. - HS đọc cá nhân. Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. Cá nhân HS giải nghĩa từ trong SGK. Học sinh đọc theo nhóm đôi . Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. Đồng thanh Học sinh đọc thầm. Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh lắng nghe HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ đến hết bài. Cá nhân Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức Lớp nhận xét. HS nêu . Toán Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số I/ Mục tiêu : Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với hững trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết . * Bài 4 dành cho HS KG. II/ Chuẩn bị : GV : băng giấy ghi các bước tính. HS : vở, SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Ổn định : Bài cũ : Luyện tập GV kiểm tra lại kiến thức đã học. GV gọi 2HS làm BT3 trang 162, lớp làm nháp. GV nhận xét, nhận xét chung. Dạy bài mới : Giới thiệu bài: Chia số có năm chữ số với số có một chữ số Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 37648 : 4 GV viết lên bảng phép tính: 37648 : 4 = ? và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK Giáo viên hướng dẫn: chúng ta bắt đầu chia từ trái sang phải, từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. Giáo viên: trong lượt chia thứ tư, số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 37648 : 4 = 9412 là phép chia hết. Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia. Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh thực hành : Bài 1: tính : GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa GV gọi HS nêu lại cách thực hiện GV Nhận xét 84848 4 24693 3 23436 3 04 21212 06 8231 24 7812 08 09 03 04 03 06 08 0 0 0 Bài 2 : GV gọi HS đọc yêu cầu Đề bài cho biết gì ? Một cửa hàng có 36550 Kg xi măng bán đi một phần năm Đề bài hỏi gì ? Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu Kg xi măng Muốn biết còn lại bao nhiêu kg xi măng ta làm thế nào ? -Tìm số xi măng đã bán đi ta làm phép tính gì ? Yêu cầu học sinh làm bài trên bảng Giáo viên sửa bài Giải Số lít dầu đã bán là : 36550 : 5 = 7310 ( kg ) Số lít dầu còn lại là : 36550 – 7310 = 29240 ( kg ) Đáp số = 29240 kí-lô-gam. Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức. Gọi học sinh đọc yêu càu đề bài Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính Yêu cầu học sinh làm Giáo viên sửa bài a. ( 60306 ) (21225 ) b. (43463) ( 9296) Bài 4: xếp hình Học sinh đọc yêu cầu đề bài Giáo viên cho học sinh xếp hình giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh làm Giáo viên sửa bài trên bảng 4/ Củng cố dặn dò: Cho HS thi làm bài Đặt tính rồi tính 48484 : 4 Gv tuyên dương HS làm bài tốt. Về nhà làm bài và chuẩn bị bài ( Tiếp theo) 5/ Nhận xét : GV nhận xét tiết học. Hát - HS làm bài HS suy nghĩ để tìm kết quả 37648 16 04 08 0 4 9412 37 chia 4 được 9, viết 9. 9 nhân 4 bằng 36; 37 trừ 36 bằng 1. Hạ 6 được 16; 16 chia 4 được 4, viết 4. 4 nhân 4 bằng 16; 16 trừ 16 bằng 0 Hạ 4; 4 chia 4 được 1, viết 1. 1 nhân 4 bằng 4; 4 trừ 4 bằng 0 Hạ 8; 8 chia 4 được 22, viết 2. 2 nhân 4 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0 Cá nhân -HS nêu. HS làm bài sửa bài HS nêu Lớp Nhận xét Học sinh đọc yêu cầu đề bài Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh sửa bài Học sinh đọc yêu cầu đề bài Học sinh nhắc lại cách đặt tính Học sinh sửa bài Học sinh đọc yêu cầu đề bài Học sinh làm - HS thi làm bài nhanh. Tập viết Ôn chữ hoa : I/ Mục tiêu : Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1 dòng), L, B ( 1 dòng),viết đúng tên riêng Văn Lang (1 dòng)và câu ứng dụng : Vỗ tay cần nhiều người. (1 lần ). II/ Chuẩn bị : GV : chữ mẫu V, tên riêng: Văn Lang và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III/ Các hoạt động : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Ổn định: Bài cũ : Ôn chữ hoa U GV nhận xét bài viết của học sinh. Cho học sinh viết vào bảng con : Uông Bí Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài : Ôn chữ hoa Ghi bảng: Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con Luyện viết chữ hoa GV gắn chữ trên bảng Giáo viên cho học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi và nhận xét, trả lời câu hỏi : + Chữ gồm những nét nào? Cho HS viết vào bảng con Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết L, B Giáo viên gọi học sinh trình bày Giáo viên viết chữ L, B hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết vừa nhắc lại cách viết. Giáo viên cho HS viết vào bảng con Chữ hoa cỡ nhỏ : 2 lần Chữ L, B hoa cỡ nhỏ : 2 lần Giáo viên nhận xét. Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) GV cho học sinh đọc tên riêng: Văn Lang Giáo viên giới thiệu: Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên của nước Việt Nam. Giáo viên cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. + Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào ? Trong từ ứng dụng, các chữ V, L, g cao 2 li rưỡi, chữ ă, n, a cao 1 li. + Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ? Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con chữ o + Đọc lại từ ứng dụng GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ và nhắc học sinh Văn Lang là tên riêng nên khi viết phải viết hoa 2 chữ cái đầu L, B Giáo viên cho HS viết vào bảng con từ Văn Lang 2 lần Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết. Luyện viết câu ứng dụng GV viết câu ứng dụng mẫu và cho học sinh đọc Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn kĩ cần nhiều người Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu ứng dụng: vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được vang, muốn có ý kiến hay, đúng, cần nhiều người bàn bạc. + Các chữ đó có độ cao như thế nào ? + Câu ứng dụng có chữ nào được viết hoa ? Giáo viên yêu cầu học sinh luyện viết chữ Vỗ, Bàn Giáo viên nhận xét, uốn nắn Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết Giáo viên nêu yêu cầu : + Viết chữ V : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết chữ L, B: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Văn Lang: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết câu ứng dụng: 1 lần. Cho học sinh viết vào vở. GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. Chấm, chữa bài Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài. Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung 4/ Củng cố dặn dò : Giáo viên cho 3 tổ thi đua viết từ : “Về nguồn”. Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp Về nhà tập viết thêm phần về nhà. 5/ Nhận xét : Gv nhận xét tiết học. Hát Học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi Học sinh trả lời Học sinh viết bảng con Cá nhân Học sinh quan sát và nhận xét. HS trả lời - Cá nhân Cá nhân Chữ V, y, h, g, B, k cao 2 li rưỡi ; chữ ô, a, n, â, n, i, ê, u, o cao 1 li ; chữ t cao 1 li rưỡi Câu ca dao có chữ Vỗ, Bàn được viết hoa Học sinh viết bảng con Học sinh nhắc: khi viết phải ngồi ngay ngắn thoải mái : Lưng thẳng Không tì ngực vào bàn Đầu hơi cuối Mắt cách vở 25 đến 35 cm Tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ vở. Hai chân để song song, thoải mái. HS viết vở Cử đại diện lên thi đua Cả lớp viết vào bảng con Thủ công LÀM QUẠT GIẤY TRÒN ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: - Biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm được quạt giấy tròn . Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. * HSKG: làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt trón. II/ Chuẩn bị : GV : mẫu quạt giấy tròn làm bằng giấy thủ công có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát Các bộ phận làm quạt giấy tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc. Tranh quy trình làm quạt giấy tròn Kéo, thủ công, bút chì, sợi chỉ, hồ dán. HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ công. III/ Các hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Ổn định: Bài cũ: Làm đồng hồ để bàn Kiểm tra đồ dùng của học sinh. Tuyên dương những bạn có sản phẩm đồng hồ để bàn đẹp . Bài mới: Giới thiệu bài: Làm quạt giấy tròn (Tiết 1 ) Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát mẫu. Giáo viên cho HS quan sát mẫu và nhận xét mẫu. Hoạt dộng 2: Hướng dẫn HS thực hiện: GV treo tranh quy trình làm quạt giấy tròn lên bảng. Bước 1: cắt giấy. Giáo viên hướng dẫn: cắt hai tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô, chiều rộng 16 ô để gấp quạt. Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng màu có chiều dài 16 ô, chiều rộng 12 ô để làm cán quạt. Bước 2: gấp, dán quạt. Đặt một tờ giấy thủ công hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa. Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống như gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất Để mặt màu của hai tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với nhau. Dùng chỉ buột chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt. Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp r
File đính kèm:
- Giao_an_tuan_31_lop_3_nam_2014_2015.doc