Giáo án giảng dạy Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Bài 45: Lá cây - Năm học 2015-2016 - Bùi Thị Mỹ Huyền
Bước 1: Đưa tình huống xuất phát.
+ Lá cây rất khác nhau, chúng đa dạng về cấu tạo bên ngoài như: màu sắc, hình dạng, kích thước, và cấu tạo của lá cây gồm có những bộ phận nào? Đặc điểm của bộ phận đó ra sao? Mời các nhóm vẽ vào giấy thực nghiệm.
Bước 2: Cho HS bộc lộ những hiểu biết ban đầu của mình vào giấy thực nghiệm.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi.
+ Dực vào hình vẽ thực nghiệm GV định hướng cho HS đề xuất các câu hỏi.
Bước 4: Tiến hành nghiên cứu.
+ Cho HS quan sát tranh trong SGK và lá cây sưu tầm. Chọn ra 3 lá và dự đoán câu trả lời cho các câu hỏi trong phiếu học tập.
+ Cho HS báo cáo và so sánh với các nhóm khác
+ Cho HS rút ra kết luận.
+ Cho HS quan sát lá cây phóng to gồm có các bộ phận: cuống lá, phiến lá và gân lá. Lần lượt cho HS nói và chỉ cho nhau xem các bộ phận của lá cây.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: Tiểu học Trần Quốc Toản Họ tên giáo sinh: Bùi Thị Mỹ Huyền Lớp: 3A1 Mã số SV: B1200019 Môn: Tự nhiên xã hôi Ngành: Giáo dục Tiểu học Tiết thứ: 4 Họ tên GVHD: Trần Thị Yến Thảo Ngày: 23 tháng 2 năm 2016 TÊN BÀI DẠY: LÁ CÂY I. MỤC TIÊU Nhận biết về sự đa dạng về hình dạng, độ lớn, màu sắc của lá cây. Biết được cấu tạo ngoài của lá cây. Biết chăm sóc và bảo vệ cây cối. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Một số lá cây, phiếu giao việc. Học sinh: Một số lá cây. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động: (1 phút) Trưởng ban Văn nghệ cho lớp hát bài hát. Ôn bài: (5 phút) PCTHĐTQ ôn bài: Rễ cây gồm có mấy loại và kể tên ? Rễ cây có chức năng gì? Nêu ích lợi của một số rễ cây? Bài mới: Giới thiệu bài mới (2 phút) Nêu mục tiêu bài học Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 26 phút 1 phút HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bước 1: Đưa tình huống xuất phát. + Lá cây rất khác nhau, chúng đa dạng về cấu tạo bên ngoài như: màu sắc, hình dạng, kích thước,và cấu tạo của lá cây gồm có những bộ phận nào? Đặc điểm của bộ phận đó ra sao? Mời các nhóm vẽ vào giấy thực nghiệm. Bước 2: Cho HS bộc lộ những hiểu biết ban đầu của mình vào giấy thực nghiệm. Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi. + Dực vào hình vẽ thực nghiệm GV định hướng cho HS đề xuất các câu hỏi. Bước 4: Tiến hành nghiên cứu. + Cho HS quan sát tranh trong SGK và lá cây sưu tầm. Chọn ra 3 lá và dự đoán câu trả lời cho các câu hỏi trong phiếu học tập. + Cho HS báo cáo và so sánh với các nhóm khác + Cho HS rút ra kết luận. + Cho HS quan sát lá cây phóng to gồm có các bộ phận: cuống lá, phiến lá và gân lá. Lần lượt cho HS nói và chỉ cho nhau xem các bộ phận của lá cây. Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức. + Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít có màu đỏ hoặc vàng. + Mỗi chiếc lá thường có cuống lá, phiến lá, trân phiến lá có gân lá. + Lá cây có rất nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Yêu cầu P.CTHĐTQ ôn bài. Yêu cầu P.CTHĐTQ nhận xét tiết học. GV nhận xét. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà: Em hãy cùng với những người thân tìm hiểu thêm về những lá cây khác và phải biết chăm sóc bảo vệ cây cối trồng trong nhà mình. HS lắng nghe. HS thực hành vẽ vào giấy thực nghiệm. HS đưa ra các câu hỏi: + Lá cây gồm có nhũng bộ phận nào? + Đâu là cuống lá, phiến lá, gân lá? + Hình dạng của lá cây như thế nào? + Kích thước của lá cây như thế nào? + Tại sao lá cây lại có màu xanh, màu tím, màu vàng,? + Tại sao bạn lại vẽ lá cây có hình tròn, hình trái tim,? Bạn thấy nó ở đâu? HS thực hiện. HS dán kết quả phiếu học tập lên bảng và so sánh. HS kết luận. HS nói và chỉ nhau xem các bộ phận của lá cây. HS lắng nghe. P.CTHĐTQ ôn bài: + Tiết tự nhiên xã hội vừa rồi chúng ta vừa tìm hiểu gì? + Cấu tạo của lá cây gồm những gì? CTHĐTQ nhận xét. HS lắng nghe. HS lắng nghe. IV. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên hướng dẫn Ngày soạn: Ngày duyệt: Người soạn Chữ ký: (Ký tên)
File đính kèm:
- Bai_45_La_cay.docx