Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của giáo viên

A. Kiểm tra:

- Rê-mi đọc chữ trong hồn cảnh như thế nào ?

- Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?

- Nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc:

- Yêu cầu HS đọc.

- HS nối tiếp nhau đọc bài .

- Lần 1: Luyện phát âm : Pô-pốp, khuôn mặt, sung sướng

- Lần 2: Giải nghĩa từ ở cuối bài.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3.

- GV đọc mẫu:

+ Giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng.

+ Lời Pô-pốp ngạc nhiên, sung sướng.

HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.

+ Nhân vật tôi và nhân vật anh trong bài thơ là ai?

+ Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?

+ Tranh vẽ của bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?

+ Em hiểu ba dòng thơ cuối đó như thế nào?

+ Nêu nội dung của bài?

Hoạt động 3: HS đọc diễn cảm.

 - Yêu cầu 3HS nối tiếp nhau bài.

 - GV đọc mẫu khổ 2,3.

 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

 - Tổ chức thi đọc trước lớp.

- HS học thuộc lòng từng đoạn, cả bài.

C. Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học.

 

doc40 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái. Bị thầy chê trách, “ Ca-pi biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, Rê-mi không dám dám sao nhãng ....
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc. 
- HS nối tiếp nhau đọc bài . 
- Lần 1: Luyện phát âm : Pô-pốp, khuôn mặt, sung sướng 
- Lần 2: Giải nghĩa từ ở cuối bài. 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3. 
- GV đọc mẫu:
+ Giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng.
+ Lời Pô-pốp ngạc nhiên, sung sướng.
HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
+ Nhân vật tôi và nhân vật anh trong bài thơ là ai? 
+ Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào? 
+ Tranh vẽ của bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? 
+ Em hiểu ba dòng thơ cuối đó như thế nào? 
+ Nêu nội dung của bài? 
- Lắng nghe. 
- HS đọc.
- 3HS nối tiếp nhau đọc bài .
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo nhóm 3. 
+ Nhân vật tôi là tác giả - nhà thơ Đỗ Trung Lai .Anh là phi công vũ trụ Pô-pốp . 
+ Anh hãy nhìn xem ! /Có.sao trời/Vừa xem. mỉm cười. 
+ Có ở đâu đầu to như thế đứa trẻ - lớn hơn. 
+ Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai:Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động đều vô nghĩa/vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa.
+ Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em.
Hoạt động 3: HS đọc diễn cảm. 
 - Yêu cầu 3HS nối tiếp nhau bài.
 - GV đọc mẫu khổ 2,3. 
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 
 - Tổ chức thi đọc trước lớp. 
- HS học thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc. 
 - HS đọc nhóm 2. 
 - 2-3 HS thi.
- HS học thuộc lòng.
C. Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học. 
Thứ năm, ngày 12 tháng 5 năm 2016
Tiết 1: Thể dục
TRÒ CHƠI"NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH"VÀ
"AI KÉO KHOẺ"
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
 - Biết cách tự tổ chức chơi những trò chơi đơn giản.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn tập luyện.
III. CHUẨN BỊ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu.
VI. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG 
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân trường.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
1-2 phút
250m
10 lần
1-2 phút
 2x8 nhịp
 X X X X X X X 
X X X X X X X 
 r
B. Phần cơ bản.
- Trò chơi"Nhảy đúng nhảy nhanh".
GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho 1-2 HS lên làm mẫu, cho cả lớp chơi thử, sau đó chơi chính thức.
- Trò chơi"Ai kéo khỏe".
Tương tự như cách nêu ở trên.
9-10phút
 9-10phút
3
1
2
X X X
 r
 r
 X X
 X X
 X X
 X X
C. Phần kết thúc.
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, ôn đá cầu, ném bóng.
 1-2 phút
 1-2 phút
 1 phút
 1-2 phút
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép công, phép trừ.biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính ( Bài 1 cột 1, bài 2 cột 1, bài 3)
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS nêu công thức tính quãng đường, vận tốc, thời gian.
- Nhận xét .
- HS nêu.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề 
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề .
- Yêu cầu HS làm cá nhân
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề .
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4: (Nếu còn thời gian)
- Yêu cầu HS đọc đề .
- Gợi ý các bước giải:
.B1: Thời gian ô tô đi trước.
.B2: Quãng đường ô tô đã đi.
.B3: Hiệu vận tốc.
.B4: Khoảng cách thời gian 2 xe đuổi kịp nhau.
.B5: Thời gian 2 xe gặp nhau.
- Nghe.
- HS đọc.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- KQ: a) 52778 b) c) 515,97
- HS đọc.
- HS làm cá nhân 
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5
 x + 3,5 = 7 x - 7,2 = 6,4
 x = 7 – 3,5 x = 6,4 + 7,2
 x = 3,5 x = 13,6
- HS đọc.
 - HS làm bài.
 Bài giải
Đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
150 x = 250 (m)
 Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
 250 x = 100 (m)
 Diện tích của mảnh đất hình thang là:
 (150 + 250 ) x 100 : 2 = 2000 000(m2)
 = 2 ha
 Đáp số : 2000 000 (m2)
 2 ha
- HS đọc.
 Bài giải
Thời gian ô tô du lịch đi trước ô tô chở hàng là 
8 – 6 = 2 (giờ)
Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ là :
45 x 2 = 90 (km)
Hiệu vận tốc của hai ô tô là :
60 – 45 = 15 (km/giờ)
Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là :
90 : 15 = 6 (giờ)
Thời gian ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc :
8 + 6 = 14 (giờ)
 Đáp số : 14 giờ tức 2 giờ chiều.
C. Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết và sữa được lỗi trong bài văn; viết lại được 1 đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Nhận xét chung và hướng dẫn HS sửa chữa một số lỗi điển hình:
a) Nhận xét chung về kết quả làm bài: 
- Viết lên bảng đề bài tiết TLV 
- Nhận xét: 
+ Một vài bài làm bố cục chưa rõ ràng.
+ Tả chưa cụ thể, thiếu rất nhiều ý, bài làm quá ngắn không biết chuyển văn nói thành câu văn viết hoàn chỉnh.
+ Một số bài chưa thể hiện rõ 3 phần của bài văn. Khi tả chưa đi theo trình tự, thiếu phần nêu cảm nghĩ, không biết dùng hình ảnh so sánh trong khi tả.
+ Sai rất nhiều lỗi chính tả, dùng từ không chính xác, chữ viết cẩu thả.
+ Bên cạnh đó có một số bài làm khá tốt:
- Trả bài cho từng HS.
b) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung: 
- Đưa bảng phụ viết một số lỗi của HS.
+ Chính tả:
- dú đường
- kêu lít rít
.
+ Từ :
- cái màng hình vô tuyến
+ Câu : 
Qua bài này em có cảm nghĩ là em rất yêu cánh đồng quê em.
c) Hướng dẫn hs sửa lỗi:
- HS hãy đọc nhận xét, đọc những chỗ chỉ lỗi trong bài, sau đó các em sửa lỗi vào vở 
- HS đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra. 
- Theo dõi, kiểm tra HS làm việc. 
d) HS học tập những đoạn văn hay: 
- Đọc những đoạn văn, bài văn hay.
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi để tìm ra cái hay, cái cần học của đoạn văn, bài văn.
- HS chọn một đoạn viết lại cho hay hơn.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe.
- giữa đường
- kêu ríu rít
.
- chiếc ti vi
+ Em rất yêu cánh đồng quê hương mình. Em mong cánh đồng mãi mãi xanh tươi .
- Sửa lỗi 
- Đổi vở để kiểm tra 
- Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS sửa bài nếu có sai phạm.
- Lắng nghe.
- HS trao đổi cặp.
- HS viết lại đoạn văn.
C. Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu gạch ngang)
 I. MỤC TIÊU:
- Lập được bảng tổng kết của dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng ( BT2).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu 2HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh.
- Nhận xét .
- 2HS nêu.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- YCHS đọc đề bài 
- HS nhắc tác dụng của dấu gạch ngang. 
- HS thảo luận nhóm 4, lập bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang . 
a) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. 
b) Đánh dấu phần chú thích trong câu. 
c) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. 
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp tìm dấu gạch ngang trong mẫu chuyện dưới đây và nêu tác dụng của nó trong từng trường hợp.
- Nghe.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm 4, sửa bài . 
- HS thảo luận nhóm 2, sửa bài . 
.Tất nhiên rồi.
.Mặt.như vậy.
.Mặtnhỏ dần.
.Bên tráinúi cao.
.Đoạn c
.Chào bác - Em bé nói với tôi (chú thích lời chào ấy là của em bé, em chào “tôi”) 
.Cháu đi đâu vậy? - Tôi hỏi em (chú thích lời hỏi đó là lời “tôi”)
.Các trường hợp còn lại là đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
C. Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học.
Tiết 5,6: Tiếng Anh (đ/c Hạnh)
Tiết 7: Kĩ thuật (đ/c quân)
Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2015
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 - Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tình và giải toán liên quan đến tỉ số %. (Bài 1 cột 1, 2 cột 1, 3)
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS tìm % của 37 và 42.
 tìm 30% của 97.
 Tìm 1 số biết 30% là 72.
- Nhận xét .
- 37 : 42 x 100 = 88,09 %
- 97 x 30 : 100 = 29,1
- 72 x 100 :30 = 240.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS làm vở.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài.
- HS làm bài cá nhân.
Bài 3:
- HS làm bài.
- Gợi ý :
.Số kg đường bán ngày thứ 3 chiếm bao nhiêu %? 
.Biết cả 3 ngày bán 2400 kg .Tính số kg đường tương ứng với 25% ? Tóm tắt:
Ngày 1 : 35 %
Ngày 2 : 40% 2400 kg
Ngày 3 :..kg?
 Bài giải (Cách 2)
Tỉ số % của số kg đường bán trong ngày thứ 3 là
100% - 35% - 40% = 25 %
Số kg đường bán trong ngày thứ 3 là :
2400 x 25 : 100 = 600 (kg)
 Đáp số : 600 kg
Bài 4: (Nếu còn thời gian) 
Tóm tắt:
Tiền bán hàng: 1 800 000 đồng
Tiền lãi : 20%
Tiền vốn :.đồng?
- Nghe.
- HS đọc
- HS làm bài
- KQ: a) 23905 b) c) 4,7 
d) 3 giờ 15 phút
- HS đọc
- HS làm bài cá nhân. 
a) 0,12 x X = 6 b) x : 2,5 = 4
 X = 6 : 0,12 x = 4 x 2,5
 X = 50 x = 10
c) 5,6 : X = 4 d) X x 0,1 = 
 X = 5,6 : 4 X = x 0,1
 X = 1,4 X = 4
- HS làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày KQ.
- 100% - 35% - 40% = 25%
- 2400 x 25 :100
 Bài giải (Cách 1)
Số kg đường cửa hàng đã bán trong ngày đầu :
2400 : 100 x35 = 840 (kg)
Số kg đường cửa hàng đã bán trong ngày thứ 2 2400 :100 x 40 = 960 (kg)
Số kg đường cửa hàng đã bán trong 2 ngày đầu là:
840 + 960 = 1800 (kg)
Số kg đường cửa hàng đã bán trong ngày thứ 3 
2400 – 1800 = 600 (kg)
 Đáp số : 600 kg
 Bài giải
Vì tiền vốn là 100 % ,tiền lãi là 20 % nên số tiền bán hàng 1800 000 đồng chiếm số phần trăm là :
 100% + 20% = 120 %
Tiền vốn để mua hoa quả là :
1800 000 x 120 : 100 = 1500 000( đồng)
 Đáp số :1500 000 đồng
C. Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU: 
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sữa được lỗi trong bài; viết lại đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra: Trình bày cấu tạo của bài văn tả người.
- Nhận xét .
- 2HS nêu.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.
2. Nhận xét chung về bài viết của hs:
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc. Một số bài có hình ảnh miêu tả sinh động, có liên kết giữa các phần . 
+ Khuyết điểm:Chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều, còn thiếu nhiều ý, tả hoạt động còn ít, câu chưa suôn, dùng từ chưa chính xác.
- GV phát bài .
3. Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
* Chính tả: miên, tròng, máy bướng bĩnh, chưng mày, gấc tròn, khuông mặt, lung liến, gia mặt
* Từ: biết kêu, ông còn rất cứng cáp, tóc ông có vài cọng, 
* Câu: ông gần chín mươi rồi ông rất thương em.
 ông cử chỉ thước, hơi gầy, da mặt còn hồng hào.
3. Hướng dẫn chữa lỗi riêng.
- Yêu cầu HS đọc bài của mình.
4. Học tập những đoạn,bài văn hay:
- HS đọc bài văn hay.
- Yêu cầu HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn (chọn đoạn văn mắc nhiều lỗi CT, dùng từ, đặt câu sai)
- HS đọc đoạn văn đã viết lại.
- HS nêu nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS tự sửa lỗi sai, xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
+ miệng, tròn, trán bướng bỉnh, lông mày, rất tròn, khuôn mặt, lúng liếng, da mặt
+ biết nói, ông còn khoẻ mạnh, mái tóc thưa.
+ Năm nay ông đã gần 90 tuổi rồi nhưng ông còn minh mẫn. Ông rất thương con cháu.
+ Dáng người ông hơi gầy nhưng rất đẹp lão. Da mặt vẫn hồng hào lắm.
- HS đọc lời nhận xét của thầy cô và sửa lỗi.
- 2-3 HS đọc.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
C. Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học.
Tiết 3: Âm nhạc (đ/c Thảo)
Tiết 4: Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
 EM GIỮ TRƯỜNG, LỚP SẠCH ĐẸP
I. MỤC TIÊU:
 - HS hiểu được ý nghĩa việc giữ vệ sinh trường, lớp.
 - Giaos dục HS ý thức giữ vệ sinh chung và đề ra các biện pháp giữ vệ sinh trường, lớp.
II. CHUẨN BỊ:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra:Yêu cầu HS nêu cách ứng xử với gia đình, hàng xóm, bạn bè.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- HS nêu.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Ích lợi của việc giữ vệ sinh trường, lớp.
+ Vì sao hằng ngày em phải quét dọn, vệ sinh trường, lớp?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu trong một thời gian dài chúng ta không làm vệ sinh trường, lớp?
* Kết luận: Hằng ngày,chúng ta cần làm vệ sinh trường,lớp. 
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
- HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi:
+ Đến ngày tổ em trực nhật, các bạn trong tổ đều đến muộn, chỉ có em là đến sớm. Em sẽ.
+ Bạn em ăn quà bỏ rác không đúng nơi qui định, em sẽ
HS thảo luận nhóm đôi và trả lời 
+ Để trường lớp luôn sạch đẹp.
+ Gây ô nhiễm môi trường, môi trường học tập, sinh hoạt không an toàn,
- HS thực hiện.
+ Em sẽ tích cực vệ sinh lớp cho kịp giờ học. Sau đó em góp ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp.
+ Em nhắc nhở bạn ngay lập tức.
C. Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học.
Tiết 5: Khoa học
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được 1 số biện pháp bảo vệ môi trường .
 - Thực hiện 1 số biện pháp bảo vệ môi trường .
 * KNS: Tự nhận thức về vai trò của bản thân,mỗi người trong việc BVMT. 
 * GDBVMT: Mỗi chúng ta đều có thể góp phần BVMT như không vứt rác bừa bãi, VS nhà ở, trường lớp,môi trường xung quanh
* SDNLTK&HQ: Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
* GDBĐKH: - Bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước là bảo vệ môi trường sống của chúng ta góp phần làm giảm nhẹ BĐKH.
II. CHUẨN BỊ: Các hình trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra:
- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và nước?
- Nhận xét.
- HS nêu.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Một số biện pháp bảovệ môi trường.
2. Các hoạt động:
HĐ 1: 1 số biện pháp bảo vệ môi trường.
- Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa trong SGK và trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
+ Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh và thường xuyên dọn VS là việc làm của ai? 
+ Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc là việc làm của ai? 
+ Đưa nước thải vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào hệ thống xử lí nước thải là việc làm của ai? 
+ Làm ruộng bậc thang chống xoáy mòn đất là việc làm của ai? 
+ Việc tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng bằng bọ rùa là việc làm của ai? 
+ Em có thể làm gì để góp phần BVMT? * Kết luận: Như SGK.
HĐ 2: Tuyên truyền hoạt động BVMT. 
- GV tổ chức cho HS đọc các bài báo, tranh ảnh nói về các biện pháp BVMT.
* GDMT:Mỗi chúng ta đều có thể góp phần BVMT như không vứt rác bừa bãi, VS nhà ở, trường lớp, môi trường xung quanh
- YC vài HS đọc lại mục Bạn cần biết.
- Nghe.
- HS quan sát các hình minh họa trong SGK và trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
 1b ; 2a ; 3e ; 4c ; 5d
+ Việc của mọi cá nhân, mọi gia đình, cộng đồng.
+ Việc của mọi cá nhân, mọi gia đình, cộng đồng, quốc gia.
+ Việc của gia đình, cộng đồng, quốc gia.
+ Việc của gia đình, cộng đồng
+ Việc của mọi gia đình, cộng đồng.
+ Không vứt rác bừa bãi, thường xuyên dọn dẹp VSMT nhà ở, nhắc nhở mọi ngưòi cùng thực hiện.
-Từng HS đọc các bài báo, tranh ảnh nói về các biện pháp BVMT.
- Vài HS đọc .
C. Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học.
Tiết 6: Tiếng việt
 ÔN TẬP: LUYỆN TẬP VỀ CÂU GHÉP 
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được thế nào là câu ghép, xác định được câu ghép, xác định đúng các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
 - Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép; biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
Bài 1: a) Những câu nào dưới đây là câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
a. Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi.
b .Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ nhô lên ở chân trời sau rặng tre đen mờ.
c. Bà tôi ở rất xa / nhưng tôi luôn cảm thấy như có bà ở bên cạnh.
d. Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.
b) Gạch chéo giữa các vế câu trong từng câu ghép em vừa tìm được.
- HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS đọc thầm, tìm các vế của câu ghép.
- Nhận xét .
KQ: a,c
Bài 2: (Vở ÔLTV T88)
- HS đọc nội dung và yêu cầu bài
-Yêu cầu HS tự đọc thầm lại bài và làm vào vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng.
KQ:a. còn; b. tuy..nhưng c. không những..mà
Bài 3: (T83- Vở ÔLTV)
- HS tự làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố: Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm phiếu
- Nhận xét bài bạn.
- Chữa bài (nếu sai)
- Cả lớp đọc thầm.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở, trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét.
Tiết 7: Toán
LUYỆN: GIẢI TOÁN VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố để HS nắm được cách tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Gọi HS nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: Một thửa ruộng có kích thước như hình bên. Tính diện tích thửa ruộng đó.
 50m
 40m
 (1)
 (2)
 50m
 70,5m
Bài 2: Một mảnh đất có kích thước như hình bên. Tính diện tích mảnh đất đó.
 (2)
 (1)
60m
 15m
 40,5m 
 32,5m
Bài 3: SGK T104
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán.
- Cho HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.- HS đọc. 1 HS nêu các bước giải.
- HS làm bài.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố: Nhận xét tiết học
- 2 Học sinh lên trả lời.
- Lớp nhận xét 
- Chia thửa ruộng thành 2 hình chữ nhật như hình vẽ bên.
- 1 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung
 Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật 1 là:
 50 x 40 = 2000 (m)
Diện tích hình chữ nhật 2 là:
70,5 x 50 = 3525(m)
Diện tích thửa ruộng là:
2000 + 3525 = 5525(m)
 Đáp số: 5525 m
- Tìm cách chia mảnh đất như hình vẽ.
- Cả lớp làm vở, 1 HS khá lên bảng
Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật 1 là:
 60 x 32,5 = 1950 (m)
Diện tích hình chữ nhật 2 là:
40,5 x 15 = 607,5(m)
Diện tích thửa ruộng là:
1950 + 607,5 = 2557,5(m)
 Đáp số: 2557,5 m
ABM
20,8 x 24,5 : 2 = 254,8 (m2)
BCNM
(20,8 +38)x 37,4 : 2
= 1099,56 (m2)
CDN
38 x 25,3 : 2 = 480,7 (m2)
ABCD
254,8 +1099, 56 +480,7
= 1835,06 (m2)
Tiết 6 : Giáo dục kĩ năng sống
KĨ NĂNG TÌM KIẾM XỬ LÍ THÔNG TIN
I. MỤC TIÊU :
-Làm và hiểu được nội dung bài tập 5,3,6,7. 
-Rèn cho học sinh có kĩ năng khai thác và xử lí thông tin.
- Giáo dục cho học sinh có ý thức học hỏi và tìm hiểu về thế giới xung quanh.
II. CHUẨN BỊ: 
 Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ :
- Trình bày bài tập giờ trước.
2. Bài mới :
-GV giới thiều bài :
2.1 Hoạt đông 1: hoạt động nhóm.
 Bài tập 1 : 
Trò chơi: Nhà báo tìm người nổi tiến
- Học sinh đọc cách chơi và luật chơi.
-HS thảo luận theo nhóm và chơi thử.
 - Các nhóm lên chơi.
 -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
*Giáo viên chốt kiến thức: Muốn tìm ra người nổi tiếng nhanh chóng thì nhà báo phải biết khai thác thông tin cho hợp lí. 2.2 Hoạt động 2: Lựa chọn tình huống
 Bài tập 2:
 - Gọi một hs đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.
-Học sinh thảo luận theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
*

File đính kèm:

  • docLop_5_tuan_34_1516.doc