Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của thầy

1. KT bài cũ : Kiểm tra vở viết của HS

2. Bài mới :

1) Giới thiệu bài:

2) Nội dung

A. Viết vở luyện viết.

- Hai,ba HS đọc bài luyện viết: Bài 26.

- Nêu ý nghĩa câu văn và nội dung chính đoạn văn .

- HS phát biểu, cả lớp bổ sung ngắn gọn.

- GV kết luận:

- HS nêu kỹ thuật viết như sau:

+ Các con chữ viết hoa

+ Các con chữ viết thường 1 ô li:e, u,o,a,c,n,m,i

+ Các con chữ viết thường 1,5 ô li: t.

+ Các con chữ viết thường 2 ô li:d,đ,p,q

+ Các con chữ viết thường hơn 1 ô li: s,r

+ Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô

+ Các con chữ viết thường 2,5 ô li: y,g,h,k,l,b,

+ Cách đánh đấu thanh:Đặt dấu thanh ở âm chính,dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên.

* HS viết bài khoảng 20-25 phút.

- GV nhắc học sinh ngồi viết ngay ngắn, mắt cách vở khoảng 25cm,Trang 1 viết đứng, Trang 2 viết nghiêng 15độ, trước khi viết đọc thầm cụm từ 1 đến 2 lần để viết khỏi sai lỗi chính tả.

- HS viết bài vào vở luyện viết.

- GV chấm bài 8-10 bài và nhận xét lỗi sai chung của cả lớp.

- GV tuyên dương những bài HS viết đẹp.

3. Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục của mình.

- Dặn HS nào viết chưa xong về nhà hoàn chỉnh bài.

 

doc31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính: a. 18giờ 15phút
 b. 10giờ 55phút
 *c. 2,5phút 29giây
 *d. 25phút 9giây
HS làm vào vở. 2 HS làm vào bảng nhóm làm 2 cách khác nhau
 Bài giải:
Số sản phẩm được làm trong cả hai lần là:
 7 + 8 = 15(sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
 1giờ 8phút 15 = 17giờ
C2: Thêi gian lµm 7 s¶n phÈm lµ:
 1 giê 8 phót 7 = 7 giê 56 phót
 Thêi gian lµm 8 s¶n phÈm lµ:
 1 giê 8 phót 8 = 9 giê 4 phót
 Thêi gian lµm sè s¶n phÈm trong c¶ hai lÇn lµ:
1 giê 56 phót + 9 giê 4 phót = 17 giê
 Đáp số: 17giờ.
Kết quả:
 4,5giờ > 4giờ 5phút
8giờ 16phút – 1giờ 25phút = 
2 giờ 17 phút 3 
26giờ 25phút : 5 < 
2giờ 40phút + 2giờ 45phút.
Tiết 2: Luyện từ và câu:
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. MỤC TIÊU:
 - Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc. 
 - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau)&từ thống (nối tiếp nhau không dứt); làm được BT 2, 3.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS trình bày kết quả. 
- Gọi học sinh nhận xét 
- GV giúp HS hiểu nghĩa của từ
- GV nhận xét và chốt ý đúng.
Bài tập 3 : HD HS làm bài .
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo cá nhân.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc lại cách liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
Bài tập 2 : 
- HS đọc yêu cầu BT, trao đổi theo cặp và làm vào bảng nhóm.
- Trình bày kết quả và nhận xét.
+ Xếp từ trong ngoặc đơn thành 3 nhóm:
a. truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
b. truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.
c. truyền máu, truyền nhiễm.
- 1-2 HS đọc lại kết quả đúng.
Bài tập 3 : HS làm bài cá nhân.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ
- HS trình bày bài làm của mình. 
- Nhận xét và chốt ý đúng.
- Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
- Những từ ngữ chỉ vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội,
- Nhắc lại những từ ngữ gắn với chủ điểm truyền thống.
Tiết 3: Kể chuyện:
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC 
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay em đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
I. MỤC TIÊU:
 - Kể lại được câu truyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam ; Hiểu nội dung chính của câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ: Tiêu chí .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ : 
 - Hai HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện “Vì muôn dân” và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Gv nhận xét.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
- Cho 1 Hs đọc đề bài.
- Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài.
- GV gạch dưới những chữ: Kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc, truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết .
- 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 SGK.
- GV lưu ý HS :Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe ai đó kể ở ngoài nhà trường. Một số truyện được nêu trong gợi ý 1 là những truyện đã học trong SGK, chỉ là gợi ý để các em hiểu yêu cầu của đề bài.
- Một số HS nêu câu chuyện mà mình sẽ kể. 
3. HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi, cùng thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét và tuyên dương những HS kể hay, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. 
4. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
-2 HS kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện .
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- HS lắng nghe, theo dõi trên bảng 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4
- HS lắng nghe .
- Lần lượt HS nêu câu chuyện kể.
- Trong nhóm kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- HS lắng nghe.
Tiết 4 : Tập đọc
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. 
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bài Nghĩa thầy trò và nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- 2 HS đọc bài và nêu nội dung.
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS đọc.
- Chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
 + Nêu nội dung chính của đoạn 1?
- Cho HS đọc đoạn 2, 3:
+ Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?
+ Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?
- Nêu nội dung chính của đoạn 2
- Cho HS đọc đoạn 4:
+ Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi” đối với dân làng?
+ Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc?
- Nêu nội dung chính của đoạn 3:
- GV tiểu kết rút ra nội dung bài. 
- HS nêu ND bài.
* Ở địa phương mình có lễ hội gì? Các em cần làm gì để lễ hội không bị phai mờ?
- Các em có ý thức tham gia nhiệt tình các lễ hội ... để lễ hội được duy trì và lưu truyền.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài. Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm. Thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố - Dặn dò: 
- Bài văn muốn nói lên điều gì ?
- Giáo dục hs giữ gìn và phát huy văn hóa, bản sắc dân tộc.
- Chuẩn bị bài sau: Tranh làng Hồ.
- Cả lớp theo dõi.
- 4 đoạn 
+ Lần 1: đọc kết hợp luyện phát âm.
+ Lần 2: kết hợp giải nghĩa từ.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc toàn bài
- Cả lớp theo dõi.
+ Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ 
- ý 1: Nguồn gốc của hội thi thổi cơm.
- HS thi kể.
+ Trong khi một thành viên lo lấy lửa, những người khác mỗi người một việc: người ngồi vót những thanh tre già
- ý 2: Sự phối hợp ăn ý của các thành viên trong mỗi đội thi.
+ Vì giật được giải trong cuộc thi chứng tỏ đội thi rất tài giỏi, khéo léo, ăn ý 
+ Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt
- ý 3: Niềm tự hào của các đội thắng cuộc.
ND: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc.
- HS nêu
- 4 HS nối tiếp đọc bài
- HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2016
Tiết 7: Thể dục
TÂNG CẦU BẰNG ĐÙI , ĐỠ CẦU, CHUYỀN CẦU 
BẰNG MU BÀN CHÂN.
TRÒ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC.”
I. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào).Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác .
 - Học trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn tập luyện.
III.CHUẨN BỊ: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định. Bóng, còi.
VI.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Tập bài thể dục phát triển chung .
- Giậm chân tại chỗ 1 - 2, 1- 2, 
- Trò chơi HS tự chọn .
B. Phần cơ bản.
1) Tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- GV hướng dẫn truyền cầu bằng mu bàn chân.
- Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em.
- Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
- 2 tổ cử đại diện lên thực hiện.
2) Trò chơi vận động: Trò chơi: chuyền và bắt bóng tiếp sức.”
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- GV làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
- Cả lớp thi đua chơi.
- Nhận xét - đánh giá, biểu dương những đội thắng cuộc.
C. Phần kết thúc.
- Thả lỏng tích cực hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
5’
2 – 3 lần
 2x8 nhịp.
 25’
1 lần
 1lần
3lần
 5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ 
 ´ ´ ´ 
 ´ ´ ´ 
 ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ........................
 ´ ´ ´ ´ ........................
 ´ ´ ´ ´ ........................
 ´ ´ ´ ´ ........................
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tiết 2: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
 - Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. HS làm được các BT1, 2a, 3, 4(dòng 1, 2). 
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS thực hiên 
 - GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2giờ 13phút 5 = ?
- 1 HS lên bảng lớp làm nháp. 
Bài tập 1 (137): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Củng cố cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian
Bài tập 2 (137): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cho HS làm vào nháp. 2 HS lên bảng. Cả lớp và GV nhận xét.
* Củng cố cách thực hiện tính giá trị của biểu thức với số đoTG 
Bài tập 3 (138): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét
Bài tập 4: Nếu còn thời gian làm hết.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
- Mời đại diện 1 nhóm lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
Kết quả:
a. 17giờ53phút + 4giờ 15phút =22giờ8 phút
b. 45ngày 23giờ – 24ngày 17giờ = 
21 ngày 6 giờ
c. 6giờ 15phút 6 = 37giờ 30phút
d. 21phút 15giây : 5 = 4phút 15giây
*Kết quả: 
 a. 17giờ 15phút ; 12giờ 15phút
- HS nêu yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp làm bài vào vở 
- HS nêu kết quả và giải thích cách làm
Kết quả: Khoanh vào B.
1 HS đọc to đầu bài, HS thảo luận, cùng làm bài và chữa
- 1 số HS đọc bài giải của mình
 Bài giải:
Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
 8giờ 10phút – 6giờ 5phút = 2giờ 5phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều là:
 17giờ 25phút – 14giờ 20phút = 3giờ 5phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là:
11giờ 30phút – 5giờ 45phút = 5giờ 45phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:
 (24giờ – 22giờ) + 6giờ = 8giờ 
§¸p sè: 8 giê
*1–2 HS hệ thống lại những kiến thức .
Tiết 3: Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. MỤC TIÊU:
 - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của giáo viên, viết tiếp được lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.
 - KNS: Thể hiện sự tự tin, kĩ năng hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trình bày
2. Bài mới
a- Giới thiệu bài: 
b- Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1:
- HS đọc nội dung BT1.
Bài tập 2: 
- Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2:
- GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian và lời đối thoạil; đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phu nhân. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 6 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: thái sư Trần Thủ Độ, phu nhân và người quân hiệu.
Bài tập 3: 
- Một HS đọc yêu cầu của BT3.GV nhắc các nhóm:
+ Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
3. Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Một HS đọc màn kịch Xin Thái sư tha cho! đã được viết lại.
Bài tập 1: Một HS đọc nội dung BT1.
- Cả lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện: Thái sư Trần Thủ Độ.
Bài tập 2:
- 3HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2:
+ HS1 đọc yêu cầu của BT2, tên màn kịch (Giữ nghiêm phép nước) và gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian.
+ HS2 đọc gợi ý về lời đối thoại.
+ HS3 đọc đoạn đối thoại.
- HS thầm lại toàn bộ nội dung BT2. 
- HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại.
- HS tự hình thành các nhóm (mỗi nhóm khoảng 5 em) trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch.
- Đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất, viết được những lời đối thoại hợp lí, thú vị nhất.
Bài tập 3:
- Một HS đọc yêu cầu của BT3.
- HS mỗi nhóm tự phân vai; vào vai cùng đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- Từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp. Cả lớp và GV bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động nhất.
Tiết 4: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2; 
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu miệng BT3 tiết trước.
- GV nhận xét đánh giá.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bµi tËp 1 : Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi.
- Cho HS đánh số thứ tự các câu văn ; đọc thầm lại đoạn văn.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
- GV chốt lời giải : 
- Nêu tác dụng của việc thay thế từ ngữ để liên kết câu.
+ KL:Việc dùng nhiều 
Bài tập 2 : 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV: Chú ý 2 yêu cầu của BT:
+ Xác định những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn.
+ Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa.
- Đánh thứ tự số câu văn.
- Cho HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3. củng cố - Dặn dò. 
- HS nêu ND bài
- 1 - 2 HS nêu
- Nêu tác dụng của việc thay thế từ ngữ để liên kết câu.
Bài tập 1 : HS làm việc nhóm đôi.
- Đọc yêu cầu của bài. trao đổi bài , học sinh lên bảng làm bài ,chốt lời giải : 
+ Những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (thánh Gióng) là : trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.
- Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
Bài tập 2 : HS làm việc theo nhóm 4. 
- HS đọc yêu cầu, 
- Học sinh phát biểu ý kiến, nói số câu trong 2 đoạn văn, những từ ngữ lặp lại.
- Hai đoạn văn có 7 câu.
- Từ ngữ được lặp lại trong 2 đoạn văn là Triệu Thị Trinh (lặp lại 7 lần)
Câu 2 : Người thiếu nữ họ Triệu (thay cho Triệu Thị Trinh ở câu 1) xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ.
Câu 3 : Nàng bắn cung rất giỏi, thường theo cácc phường săn đi săn thú.
Câu 4 : Có lần, nàng đã bắn hạ một con báo gấm hung dữ trước sự thán phục 
Câu 6 : Năm 248, người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo .... chống quân xâm lược.
Câu 7 : Tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi với non sông đất nước. 
Tiết 5,6: Tiếng Anh (đ/c Hạnh)
Tiết 7: Kĩ thuật (đ/c Quân)
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2016
Tiết 1: Toán
VẬN TỐC
I. MỤC TIÊU:
 - Có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
 - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. HS làm được BT1, 2. 
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: HS nêu miệng BT3, GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- 1 - 2 HS nêu
a. Bài toán 1:
+ GV nêu bài toán 1 của SGK, gọi HS nói cách làm và trình bày bài giải
+ Muốn biết trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu km phải làm thế nào?
- Ghi bảng: Vận tốc của ô tô là:
 170 : 4 = 42,5 
 km giờ (km/giờ ) 
 Quảng đường : Thời gian = Vận tốc 
+ Đơn vị vận tốc của bài toán này là gì?
Nhấn mạnh đơn vị vận tốc của bài toán này là km/ giờ
- Nhìn vào cách làm trên em hãy nêu cách tính vận tốc của một chuyển động.
- HS nêu lại 
* Giới thiệu vận tốc... cách viết tắt
- GV: Ta nói vận tốc trung bình hay vận tốc của ô tô 42,5 km trên giờ, viết tắt là 42,5 km/ giờ.
+ Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là V, thì V được tính như thế nào?
- HS nêu công thức tính vận tốc.
- Liên hệ: ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô
b) Bài toán 2
+ GV nêu bài toán 2 
- Cho HS suy nghĩ rồi giải bài toán
+ Đơn vị vận tốc trong bài này là gì ? (m/giây)
- Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc.
- HS trả lời: Thông thường ô tô đi nhanh hơn xe máy.
- HS giải: 
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là: 170 : 4 = 42,5(km)
 Đáp số: 42,5km
+ Là km/giờ
- Quy tắc : Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
+ V được tính như sau: 
V = S : t
- HS đọc bài toán và tự suy nghĩ làm bài
- HS trao đổi, nói cách tính vận tốc và trình bày bài giải
 Vận tốc chạy của người đó là:
 60 : 10 = 6(m/giây)
- 2 HS nêu lại quy tắc tính vận tốc.
c. Luyện tập:
Bài tập 1 (139): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp. 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét .
- HS nhắc lại cách tính vận tốc.
Bài tập 2 (139): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Cho HS đổi vở, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (139): ( Nếu còn thời gian)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
GV: Tính vận tốc với đơn vị m/ giây thì phải đổi đơn vị thời gian sang giây.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời một HS khá lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài.
Bài 1: 
Tóm tắt: 
 3giờ : 105km
 Vận tốc : km/giờ ?
Bài giải:
 Vận tốc của xe máy là:
 105 : 3 = 35(km/giờ)
 Đáp số: 35km/giờ.
Bài 2: Tóm tắt:
 2,5giờ : 1800km
 Vận tốc:.Km/giờ ?
- HS làm bài vào vở
- 1 HS bảng, HS khác nhận xét 
Bài giải:
 Vận tốc của máy bay là:
 1800 : 2,5 = 720(km/giờ)
 Đáp số: 720km/giờ.
Bài 3: Tóm tắt
 1phút 20giây : 400 m
 Vận tốc :m/giây ?
 Bài giải:
 1 phút 20 giây = 80 giây
 Vận tốc chạy của người đó là:
 400 : 80 = 5(m/giây)
 Đáp số: 5m/giây.
Tiết 3: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II. CHUẨN BỊ: Bảng lớp ghi đề bài; Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc trước lớp . GV nhận xét. 
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài: 
GV viết đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả đồ vật); một số lỗi điển hình.
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chính.
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Diễn đạt tốt điển hình:
+ Chữ viết, cách trình bày đẹp: 
- Những thiếu sót, hạn chế: 
b) Thông báo cụ thể
* Hướng dẫn HS sửa lỗi chung
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng (nếu sai)
* Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- HD HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa lỗi.
* HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS.
* HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- GV chấm đoạn văn viết lại của một số em.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nước 
- Nhận xét bổ sung.
- HS chú ý lắng nghe .
- HS trao đổi về bài các bạn đó chữa trên bảng bảng phụ để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa... 
- HS đọc lời nhận xét của cô giáo, tìm ra lỗi của mình và sửa lỗi. Trao đổi bài để soát lỗi cho nhau.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài 

File đính kèm:

  • docTuan_26_lop_5_1516.doc