Giáo án giảng dạy Lớp 1 Tuần 29

Tự nhiện – xã hội

Bài 29 : Nhận biết cây cối và con vật

I.Mục tiêu: Giúp HS

 - Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật.

* HS khá, giỏi: Nêu điểm giống (hoặc khác ) nhau giữa một số loại cây hoặc một số con vật.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Các hình ảnh SGK bài 29.

- GV và HS sưu tầm thực vật, tranh ảnh thực vật, động vật.

III.Các hoạt động dạy –học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 1 Tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương.
* Bài 2: Tính nhẩm
- Con hãy tính nhẩm theo cách nào thuận tiện với con nhất.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
- Nhận xét
30 + 6 = 36 60 + 9 = 69 52 + 6 = 58 82 + 3 = 85
40 + 5 = 45 70 + 2 = 72 6 + 52 = 58 3 + 82 = 85
* Bài 3: Lớp em có 21 bạn gái và 14 bạn trai. Hỏi lớp em có tất cả bao nhiêu bạn?
- Gọi HS đọc đề.
- Phân tích đề
- Cho HS làm bài rồi sửa.
Lớp em có tất cả là:
21 + 14 = 35 (bạn)
Đáp số: 35 bạn
- Nhận xét, ghi điểm.
* Bài 4: Yêu cầu gì?
- Nêu các bước vẽ đoạn thẳng.
- Nhận xét, tuyên dương.
Củng cố:
- Giáo viên đọc đề toán, 2 đội cử đại diện lên thi đua làm tính nhanh và đúng: Bình có 16 hòn bi, An có 23 hòn bi. Hỏi 2 bạn có tất cả bao nhiêu hòn bi?
- Nhận xét, tuyên dương.
Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai vào vở.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Hát.
Học sinh thực hiện ở bảng con.
3 em làm ở bảng lớp.
- HS nêu
Học sinh làm bài.
Học sinh làm bài.
4 em lên bảng sửa bài.
Đọc đề bài.
Tự tóm tắt rồi giải.
Sửa ở bảng lớp.
Học sinh nêu, vẽ.
Đổi vở để kiểm tra.
Học sinh chia 2 đội cử đại diện lên thi đua.
Nhận xét.
Chính tả
HOA SEN
I. Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát Hoa sen: 28 chữ trong khoảng 12 – 15 phút.
- Điền đúng vần en, oen, g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng phụ.
Học sinh:
Vở viết, bảng con.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: Qùa của bố
- GV hỏi lại tựa bài tiết trước.
- Qua chấm bài cô thấy các em còn mắc lỗi ở một số tiếng. Bây giờ các em sẽ viết lại vào bảng con: nghìn, gửi.
- Nhận xét, tuyên dương HS viết đúng.
- Nhận xét chung phần KTBC.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
- Tiết chính ta hôm nay chúng ta viết bài Hoa sen.
- Ghi bảng tựa bài.
b. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Giáo viên treo bảng phụ.
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
GV đọc mẫu.
Gọi HS đọc lại.
Hãy tìm những tiếng trong khổ thơ mà em có thể viết sai.
- Cacù em vừa luyện viết tiếng khó, giờ các em viết vào vở. 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết để tên bài vào giữa trang.
- Thu bài, chấm 5 – 6 vở. Nhận xét.
c) Hoạt động 2: Làm bài tập.
* Bài 2: Điền vần: en hay oen?
- Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS xem tranh: Tranh vẽ gì?
+ tranh vẽ đèn bàn
+ tranh vẽ hai người đang cưa xoèn xoẹt.
- Các em chọn xem điền vần en hay oen vào chỗ trống.
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 3: Yêu cầu gì?
Treo tranh.
Tranh này vẽ gì?
 - Cho hs làm bài và sửa bài.
Nhận xét.
* Quy tắc chính tả:
- Qua bài tập trên chúng ta có quy tắc khi viết chính tả như sau:
+ Trước i, e, ê viết gh
+ Trước các nguyên âm còn lại như a, o, ô, u, ư,.. viết g.
- Cho HS nhắc lại.
4.Củng cố:
Khen những em viết đúng, đẹp, những em học tốt.
5. Tổng kết:
Học thuộc quy tắc chính tả viết với gh.
Những em viết sai nhiều, chép lại toàn bộ bài.
Nhận xét tiết học.
Hát.
- HS nhắc tựa
- HS viết bảng con
- Nhận xét
- HS nhắc tựa
- Học sinh quan sát.
- 1HS đọc lại, lớp.
- HS tìm và nêu
- HS phân tích tiếng
- Học sinh viết bảng con tiếng khó.
- Nhận xét
- HS đồng thanh đọc lại bài chính t ả.
- HS viết vào vở, cách lề 1 ô, đầu dòng viết hoa.
- Học sinh dò bài, đổi vở soát lỗi.
- HS nêu
-2 học sinh lên bảng làm.
Lớp làm vào vở.
Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu BT3
- Lớp làm vào vở.
- 3HS lên bảng sửa, lớp nhận xét.
- Học sinh nhắc lại.
Tập viết
TÔ CHỮ L, M, N
Mục tiêu:
- Tô được các chữ hoa: L, M, N.
- Viết đúng các vần: en, oen, ong, oong; các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, ccải xoong kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1 – tập hai.(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
* HS khá, giỏi: Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1 – tập hai.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Chữ hoa L, M, N.
Học sinh: Vở tập viết, bảng con.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng viết: hiếu thảo, đoạt giải.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 - Học bài: Tô chữ hoa: L, M, N.
 - Ghi bảng tựa bài: “Tô chữ hoa: L, M, N”
b) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tô chữ hoa.
* Chữ hoa L:
- Cho HS xem mẫu chữ hoa L.
 - GV nêu (vừa nói vừa chỉ vào từng nét cho HS thấy): Chữ hoa L gồm 3 nét (nét 1 là nét cong hở trên ,nét 2 là nét lượn dọc, nét 3 là nét lượn ngang).
 - GV nêu quy trình tô chữ hoa L: Các nét tô theo chiều mũi tên.
* Chữ hoa M: 
- Cho HS xem mẫu chữ hoa M.
- Chữ hoa M gồm 4 nét: móc ngược trái, nét thẳng, nét xiên phải và nét móc ngược phải.
- Tô theo chiều mũi tên.
* Chữ hoa N:
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa N.
 - GV nêu: Chữ hoa N gồm 3nét: móc ngược trái, xiên phải, móc xuôi phải.
 - GV nêu quy trình tô chữ hoa N: Đặt bút đường ngang 2 và đường dọc 2, 3 tô nét 1 nhấc tay lên tô nét tiếp theo chiều mũi tên.
c) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vần, từ ứng dụng.
 - Cho HS quan sát mẫu chữ các vần: en, oen, ong, oong; từ ứng dụng:hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong.
 - Cho HS nhận xét độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ(tiếng), cách đặt dấu thanh, nối nét.
- Nhận xét.
d) Hoạt động 3: HS viết vở.
- Nhắc tư thế ngồi viết.
- Thu 6 – 7 vở chấm.
- Nhận xét vở bài chấm.
4. Củng cố:
 - Trò chơi: Ai nhanh hơn?
 - Thi đua tìm tiếng có vần en viết vào bảng con.
 - Nhận xét.
5.Tổng kết:
- Về nhà viết vở tập viết phần B.
 - Chuaån bò: Toâ chöõ hoa O, OÂ, Ô, P.
 - Nhaän xeùt tieát hoïc.
Haùt.
- 2HS vieát baûng lôùp, lôùp vieát baûng con.
- Nhaän xeùt.
- HS quan saùt
- HS quan saùt
- HS quan saùt
- HS quan saùt vaø laéng nghe.
- HS quan saùt, ñoïc caùc vaàn vaø töø öùng duïng
- Nhaän xeùt ñoä cao, khoaûng caùch,
- Hoïc sinh vieát baûng con töø öùng duïng.
- Nhaän xeùt
- HS taäp toâ vaø vieát vaøo vôû taäp vieát.
- Hoïc sinh caû toå thi ñua. Toå naøo coù nhieàu baïn ghi ñuùng vaø ñeïp nhaát seõ thaéng.
Thứ tư ngày 1 tháng 04 năm 2015
Tập đọc
MỜI VÀO 
I. Mục tiêu:
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dễ phát âm sai. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
Hiểu nội dung: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón tiếp những người bạn tốt đến chơi. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK).
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.
Chuẩn bị:
Giáo viên:Tranh minh họa.
Học sinh:SGK.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Cho học sinh đọc bài:Đầm sen và trả lời câu hỏi.
Tìm những từ miêu tả lá sen.
Khi nở hoa sen trong đầm đẹp như thế nào?
Viết bảng: xanh mát, xòe ra.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Mời vào.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên ghi các từ cần luyện đọc: kiễng chân, soạn sửa, thuyền buồm.
Luyện đọc cả bài.
Hoạt động 2: Ôn vần ong - oong
Tìm tiếng trong bài có vần ong.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ong – oong.
Dùng bộ chữ ghép các tiếng có vần ong – oong.
Con hãy nói câu chứa tiếng có vần ong – oong.
Giáo viên nhận xét, khen ngợi tổ có nhiều bạn nói tốt.
4/ Củng cố:
- Cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét.
5/ Tổng kết:
- Dặn HS chuẩn bị tiết 2.
- Nhận xét tiết học.
Hát.
Học sinh đọc.
Học sinh viết.
Học sinh dò bài.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc từ.
Học sinh luyện đọc câu nối tiếp nhau.
Học sinh đocï theo khổ thơ.
Đọc cả bài.
HS tìm và nêu.
Học sinh thi đua tìm tiếp nối nhau.
Học sinh đọc câu mẫu.
Học sinh nói câu chứa tiếng có vần ong – oong.
+ Tổ 1: Nói câu chứa tiếng có vần ong.
+ Tổ 2: Nói câu chứa tiếng có vần oong. 
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
bài cũ:
- Gọi HS đọc lại bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. 
Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.
Những ai đã gõ cửa ngôi nhà?
Gọi học sinh đọc 2 khổ thơ cuối.
Gió được mời vào nhà thế nào?
Gió được mời vào để làm gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ của bài theo cách phân vai ở từng đoạn.
Hoạt động 2: Học thuộc lòng.
Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài.
Giáo viên xóa dần các tiếnt chỉ giữ lại tiếng đầu câu.
Hoạt động 3: Luyện nói.
Quan sát tranh.
Con vật mà con yêu thích là con gì?
Con nuôi nó đã lâu chưa?
Con vật có đẹp không?
Nó có ích lợi gì?
Củng cố:
Đọc thuộc lòng bài thơ.
Bài thơ này muốn nói với chúng ta điều gì?
=>hiếu khách khi khách đến thăm nhà.
Dặn dò:
Học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài: Chú công.
Nhận xét tiết học.
Hát.
- 2HS đọc lại bài
Học sinh đọc.
HS phát biểu.
Học sinh đọc.
HS phát biểu.
Học sinh luyện đọc từng khổ thơ theo vai: chủ nhà, thỏ, người dẫn chuyện, . 
Học sinh đọc.
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Nói về con vật mà em thích.
Đọc câu mẫu.
Học sinh luyện nói.
- HS nêu
Tự nhiện – xã hội 
Bài 29 : Nhận biết cây cối và con vật
I.Mục tiêu: Giúp HS
	- Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật.
* HS khá, giỏi: Nêu điểm giống (hoặc khác ) nhau giữa một số loại cây hoặc một số con vật.
II. Đồ dùng dạy – học:
Các hình ảnh SGK bài 29.
GV và HS sưu tầm thực vật, tranh ảnh thực vật, động vật.
III.Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Oån định:
2.Kiểm bài cũ: Hỏi tựa
 - Muỗi sống ở đâu?
 - Khi bị muỗi đốt có hại gì?
 - Em hãy nêu cách diệt muỗi?
 - Nhận xét.
3.Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Ghi tựa.
 b/ Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Làm việc với các mẫu vật và tranh ,ảnh.
*Mục tiêu: Nhớ lại những kiến thức đã học về thực vật và động vật.
*Cách tiến hành:
 Bước 1:
 - Chia 4 nhóm.
 - Phát mỗi nhóm một tớ giấy khổ to, băng keo và hướng dẫn làm việc:
 + Bày các mẫu vật lên bàn.
 + Dán các tranh, ảnh về thực vật và động vật vào giấy khổ to. Sau đó treo lên tương lớp học.
 + Chỉ và nói tên từng cây, con mà nhóm các em sưu tầm được. Mô tả và tìm sự giống ,khác nhau giữa các cây, các vật.
 - Theo dõi và giúp đỡ các nhóm.
Bước 2: 
Bước 3:
 - Nhận xét kết quả, tuyên dương nhóm làm việc tốt.
 - Kết luận:
 + Có nhiều loại cây như cây rau, cây hoa, cây gỗ. Chúng khác nhau về hình dạng , kích thước Giống nhau đều có rễ, thân , lá, hoa.
 + Có nhhiều loại động vật. Chúng khác nhau về hình dạng kích thước, nơi sống,Nhưng chúng đều có đầu, mình , các cơ quan di chuyển.
*Hoạt động 2: Trò chơi “ Đố bạn cây gì, con gì? 
*Mục tiêu:Hs nêu tên 1 số con vật 
*Cách tiến hành:
 - Hướng dẫn cách chơi.
VD: Cây đó có thân gỗ phải không?
 - Phải hoặc không.
 - Cho HS chơi thử.
 - Cho Hs chơi theo nhóm.
 - Nhận xét , tuyên dương đội thắng.
 - Hãy nêu ảnh trong SGK là những cây gì, con gì?
4. Củng cố: Hỏi tựa.
 - Có những loại cây nào mà em biết?
	- Các loại cây giống và khác nhau như thế nào?
	- Các loài vật giống và khác nhau như thế nào?
5. Dặn dò: 
	- Về nhà quan sát các cây xung quanh xem chúng là loại cây gì?
 	- Chuẩn bị bài:” Trời nắng, trời mưa”
	- GV nhận xét. 
- Hát.
- HS phát biểu
- Nhận xét.
-Nhắc tựa bài
 - Làm việc theo hướng dẫn .
-Các nhóm trưng bày sản phẩm, trình bày kết quả làm việc của nhóm.
-Nhóm khác đặt câu hỏi.
- Theo dõi.
- Chơi thử. 
- Chơi theo nhóm.
- HS nêu
Thủ công 
Cắt , dán hình tam giác (tiết 2)
I . Mục tiêu :
- Biết cách kẻ ,cắt , dán hình tam giác .
- Kẻ, cắt , dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng.
* Với HS khéo tay:
+ Kẻ, cắt , dán được hình tam giác. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.
+ Có thể kẻ, cắt, dán hình tam giác có kích thước khác.
II . Chuẩn bị ;
 Gv : 1 hình tam giác mẫu bằng giấy màu.
 HS : dụng cụ học thủ công , vở thủ công
III . Các hoạt động
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1 . Oån định: 
2 . Bài cũ: 
- Gv kiểm tra dụng cụ học thủ công của hs mang đến lớp.
3 . Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: – ghi tựa
b/ Hoạt động 1 :Oân lại cách kẻ , cắt , dán hình tam giác
- Gv dán hình tam giác mẫu
- Nhắc qua cách kẻ, cắt hình tam giác:
+ Hình tam giác là 1 phần của hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh 8 ô. Muốn vẽ hình tam giác cần xác định 3 đỉnh , trong đó 2 đỉnh là 2 điểm đầu của cạnh hình chữ nhật có độ dài 8 ô , sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh với nhau được hình tam giác.
- Hướng dẫn hs cắt rời hình chữ nhật , sau đó cắt theo đường kẻ AB , AC ta sẽ được hình tam giác ABC .
- Dán hình tam giác thành sản phẩm .
c/ Hoạt động 2: Thực hành
- Gv nhắc hs thực hành theo các bước: kẻ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 7 ô, sau đó kẻhình tam giác như hình mẫu.
- Gv theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Thu vở nhận xét, chấm điểm nhận xét.
4. Củng cố:
- Hỏi lại tên bài.
- Cho HSD nhắc lại cách kẻ, cắt hình tam giác.
- Nhận xét.
5. Tổng kết:
- Dặn chuẩn bị: Cắt, dán hàng rào đơn giản.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Hs quan sát gv hướng dẫn cách kẻ , cắt hình tam giác
- Hs thực hành kẻ , cắt hình tam giác theo hướng dẫn .
- Nhận xét sản phẩm bạn
- HS nhắc lại
Thứ năm ngày 2 tháng 04 năm 2015
Đạo đức
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT 
(tiết 2)
Mục tiêu:
- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày.
- Có thài độ tôn trọng, lễ phép với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.
* HS khá giỏi: Biết nhắc nhỡ bạn bè thực hiện chào hỏi và tạm biệt một cách phù hợp.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được GD.
Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
III. Các phương pháp/ KT DH tích cực có thể sử dụng.
Thảo luận nhóm
Đóng vai.
Dộng não.
IV.Chuẩn bị:
Giáo viên:Tranh vẽ bài tập 3.
Học sinh:Vở bài tập.
V.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Khi nào con cần chào hỏi?
Khi nào con cần tạm biệt?
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học tiết 2.
Hoạt động 1: Thực hiện hành vi thế nào.
Mục tiêu: Biết khi nào cần chào hỏi, tạm biệt.
Cách tiến hành:
Con chào hỏi hay tạm biệt ai?
Trong tình huống hay trường hợp nào?
Khi đó con đã làm gì?
Tại sao con lại làm như thế?
Kết quả như thế nào?
=>Kết luận: Các con cần phải biết chào hỏi hoặc tạm biệt đúng lúc.
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp bài tập 3.
Mục tiêu: Biết ứng xử theo tình huống.
Cách tiến hành:
Yêu cầu các cặp thảo luận để đưa ra cách ứng xử trong các tình huống ở bài tập 3.
Cần chào hỏi như thế nào?
Vì sao làm như vậy?
=>Kết luận: theo từng tình huống:
+ Cần chào hỏi người đó với lời nói phù hợp, nhẹ nhàng.
+ Không được gây ồn ào ở nơi công cộng.
Củng cố: 
Cho lớp hát bài: Con chim vành khuyên.
Con thấy con chim vành khuyên trong bài thế nào?
Cho học sinh đọc thuộc câu tục ngữ ở cuối bài.
Dặn dò:
Về nhà thực hiện tốt điều đã được học.
Nhận xét tiết học.
Hát.
- HS phát biểu
- Học sinh trả lời theo suy nghĩ của mình bằng lời kể đồng thời thực hiện bằng hành động.
- Lớp nhận xét.
- Từng cặp thảo luận.
- Theo từng tình huống học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến tranh luận.
Lớp hát.
HS nêu.
Học sinh đọc thuộc.
Toán
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100.
Biết tính nhẩm, vận ndụng để cộng các số đo độ dài.
* BT3 dành cho HS khá, giỏi.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Cho học sinh làm bảng con.
46 + 31 97 + 2
20 + 56 54 + 13
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài Luyện tập.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài. Lưu ý HS viết số thẳng cột.
- 6HS lên bảng sửa.
- Nhận xét.
* Bài 2: Yêu cầu gì?
- Tính nhẩm sau đó điền kết quả có kèm tên đơn vị là cm.
- Chia lớp 2nhóm thi đua làm bài theo hình thức tiếp sức
 20cm + 10cm = 30cm 30cm + 40cm = 70cm
 14cm + 5cm = 19cm 25cm + 4cm = 29cm
 32cm + 12cm = 44cm 43cm + 15cm = 58cm
- Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 3: Yêu cầu gì?
- Hãy thực hiện phép tính trước, nối với kết quả thích hợp.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét.
* Bài 4: Đọc đề bài.
- Phân tích đề bài.
- Gọi HS lên bảng giải.
Con sên bò được là:
15 + 14 = 29 (cm)
Đáp số: 29 cm
- Nhận xét, tuyên dương.
Củng cố:
Thi tính nhanh: 
- Chia lớp thành 2 đội: 1 đội nêu phép tính, 1 đội nêu đáp số và ngược lại.
- Nhận xét, tuyên dương.
Dặn dò:
- Về nhà làm các bài sai.
- Chuẩn bị: Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ).
- Nhận xét tiết học.
Hát.
- HS nêu yêu cầu BT1
Học sinh làm bài.
6HS Sửa bài.
HS nêu yêu cầu BT2.
Học sinh làm bài.
- HS sửa bài.
Học sinh lên bảng giải.
Lớp chia 2 đội, tham gia thi đua. 
Đội nào không có bạn tính sai sẽ thắng.
Chính tả
MỜI VÀO
Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ 1, 2 bài Mời vào khoảng 15 phút.
- Điền đúng vần ong hay oong; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK).
Chuẩn bị:
Giáo viên:Bảng phụ.
Học sinh:
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Giáo viên chấm vở của các em viết lại bài.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Viết khổ thơ 1, 2 bài Mời vào.
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết.
Giáo viên treo bảng phụ.
Tìm những từ ngữ mà con dễ viết sai.
Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
Giáo viên đọc thong thả từng câu.
Thu vở chấm.
Nhận xét vở bài chấm.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
* BÀI 2: Điền vần ong hay oong
Nam học giỏi. Bố thưởng cho em một chuyến đi tham quan Vịnh Hạ Long. Đứng trên b. tàu, ngắm mặt biển rộng, Nam m.. lớn lên sẽ trở thành thủy thủ.
- Bài 2 yêu cầu gì?
- GV giải thích: Đây là đoạn văn nói về bạn Nam, em hãy tìm xem điền vần nào thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
* BÀI 3: Điền chữ: ng hay ngh?
- HS làm bài và sửa bài.
- Nhận xét.
- Nêu quy tắc viết ngh.
Củng cố:
Khen những em viết đẹp, tiến bộ.
Dặn dò:
Học thuộc quy tắc viết với ngh.
Những em viết sai nhiều về nhà viết lại bài.
Nhận xét tiết học.
Hát.
Học sinh nêu.
Học sinh phân tích.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh soát lại.
HS nêu.
2 em làm ở bảng lớp.
Học sinh làm vào vở.
Học sinh làm bài vào vở.
Kể chuyện
NIỀM VUI BẤT NGỜ
Mục tiêu:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu ND câu chuyện: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu Bác Hồ.
* HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
Chuẩn bị:
Giáo viên:Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Kể lại đoạn truyện mà con thích nhất.
Vì sao con thích?
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Bài mới:
Giới thiệu: Kể chuyện: Niềm vui bất ngờ.
Hoạt động 1: GV kễ mẫu.
Giáo viên kể lần 1.
Giáo viên kể lần 2 kèm tranh.
Tranh 1: Cô giáo dẫn các cháu đi tham quan Phủ Chủ Tịch. Các cháu đòi vào xem.
Tranh 2: Các cháu được mời vào và trò chuyện với Bác kể chuyện
Tranh 3: Tới giờ Bác chia tay với các cháu.
Hoạt động 2: Học sinh kể từng đoạn theo tranh.
Treo tranh 1.
Tranh vẽ gì?
Đọc câu dưới tranh.
Tiến hành tương tự với các tranh còn lại.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
Câu chuyện này giúp con hiểu gì?
=> Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ.
Củng cố:
Ai có thể kể cho cô và các bạn nghe câu chuyện về Bác Hồ?
Dặn dò:
Về nhà kể lại cho mọi người cùng nghe.
Nhận xét tiết học.
Hát.
Học sinh kể lại.
Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát.
HS nêu
Học sinh đọc.
2 học sinh kể lại nội dung tranh.
Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai: người dẫn chuyện, các cháu, Bác Hồ.
- HS phát biểu
Học sinh nêu.
Học sinh hát bài hát về Bác Hồ.
Thứ sáu ngày 3 tháng 04 năm 2015
Tập đọc
CHÚ CÔNG 
Mục tiêu:
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ co dấu câu.
Hiểu ND: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành. Trả lời CH 1, 2 (SGK).
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Đọc bài ở SGK.
Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà?
Gió được mời vào nhà bằng cách nào?
Gió được chủ nhà mời vào nhà để làm gì?
Viết: kiễng chân, soạn sửa, thuyền buồm.

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_1_tuan_29_nam_2014_2015.doc