Giáo án giảng dạy Lớp 1 Tuần 25

Tự nhiên xã hội

CON CÁ

I. Mục tiêu:

- Kể tên và nêu ích lợi của con cá.

- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật.

* HS khá, giỏi: Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn. Không yêu cầu HS vẽ cá.

II. Chuẩn bị: SGK

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc29 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 1 Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bằng mấy?
- Nhận xét, tuyên dương(ghi điểm).
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập.
30 + 50 =
80 – 40 =
70 – 20 =
- Nhận xét, 
- Nhận xét phần KTBC.
Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 - GV giới thiệu trực tiếp bài mới: Hôm nay học bài “Điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình”.
 - Ghi bảng.
b)Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình.
* Giới thiệu điểm ở trong và ngoài hình vuông:
 - GV vẽ (gắn) hình vuông lên bảng.
 - Vẽ 2 điểm: A, N (SGK).
 - Gọi 2HS đọc tên 2 điểm đó.
 - GV chỉ vào điểm A nói: Điểm A ở trong hình vuông.
 - Tương tự, chỉ vào điểm N nói: Điểm N ở ngoài hình vuông.
* Giới thiệu điểm ở trong và ngoài hình tròn:
 - Tương tự, GV vẽ hình tròn và cho điểm ở trong(O) và ngoài hình tròn(P)như SGK.
 - Nhận xét, tuyên dương.
c) Hoạt động 2:Thực hành:
* Bài 1: Yêu cầugì?
 - GV lưu ý HS: Quan sát kỹ vị trí các điểm sau đó đọc từng dòng xem đúng hay sai rồi mới điền.
 - Nhận xét, tuyên dương.
 - GV hỏi: Những điểm nào ở trong (ở ngoài) hình tam giác?
 - Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2: 
 a) Vẽ 2 điểm ở trong và 4 điểm ở ngoài hình vuông.
 b) Vẽ 3 điểm ở trong và 2 điểm ở ngoài hình tròn
 - GV nêu yêu cầu bài 2.
 - Các con chú ý làm chính xác theo yêu cầu.
 - Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 3: Tính
20 + 10 + 10 = 60 – 10 – 20 =
30 + 10 + 20 = 60 – 20 – 10 =
30 + 20 + 10 = 70 + 10 – 20 =
 - Tính bài này phải thực hiện thế nào?
 - Nhận xét, ghi điểm.
* Bài 4: Hoa có 10 nhãn vở, mẹ mua cho Hoa thêm 20 nhãn vở nữa. Hỏi Hoa có tất cả bao nhiêu nhãn vở?
- Đề bài cho gì?
 - Đề bài hỏi gì?
- Muốn biết Hoa có tất cả bao nhiêu nhãn vở ta làm sao?
- Nhận xét, ghi điểm.
Củng cố:
 - Hỏi lại tựa bài.
 - GV vẽ 3 hình: tam giác, tròn, vuông.
 - Chia lớp 3 đội, mỗi đội cử 2 bạn thi đua vẽ điểm ở trong, ở ngoài một hình trong 2 phút. Đại diện đội nào vẽ đúng và nhanh đội đó thắng.(1HS vẽ 1 điểm, HS kia lên vẽ 1 điểm).
 - Nhận xét, tuyên dương.
Tổng kếtø:
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
Hát.
- HS phát biểu:
+ 10
+ 9
+ 7
- Nhận xét
- Lớp làm bảng con.
- Nhận xét
- HS nối tiếp nhắc tựa
- HS quan sát và gọi tên.
- HS đọc tên điểm A, N.
- Vài HS nhắc lại: Điểm A ở trong hình vuông.
- Vài HS nhắc lại: Điểm N ở ngoài hình vuông.
- Học sinh quan sát và tự nêu:
+ Điểm O ở trong hình tròn.
+ Điểm P ở ngoài hình tròn.
- Nhận xét.
- Vài HS nhắc lại.
- HS nêu: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- Học sinh làm bài.
- HS sửa bài miệng.
- Nhận xét
- HS nêu:
+ Những điểm ở trong hình tam giác: A, B, I
+ Những điểm ở ngoài hình tam giác: C, E, D
- Nhận xét
- Học sinh làm bài.
- Sửa ở bảng lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu BT3
- Lấy 20 cộng 10 trước được kết quả cộng cho 10.
- HS làm bài và sửa bài ở bảng lớp.
- Nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- có 10 nhãn vở, thêm 20 nhãn vở.
- Có tất cả bao nhiêu nhãn vở?
- Ta làm tính cộng(10 + 20)
- Học sinh làm bài.
- 2HS Sửa bảng lớp.
- Nhận xét
- HS nhắc tựa: Điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình.
- HS chia đội, cử đại diện tham gia(nối tiếp)
- Nhận xét.
Chính tả
TRƯỜNG EM
Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng đoạn “Trường học là anh em” : 26 chữ trong khoảng 15phút.
- Điền đúng vần ai, ay; chữ c, k vào chỗ trống. Làm được BT 2, 3(SGK).
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn.
Học sinh: vở chính tả.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 - Hôm nay chúng ta học thêm môn mới đó là môn Chính tả. Tiết đầu tiên hôm nay chúng ta viết chính tả một đoạn ở bài tập đọc “Trường em”. Từ “ Trường học là ngôi nhà thứ hai đến thân thiết như anh em”.
 - Ghi bảng: Trường em
b)Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép chính tả.
- Giáo viên treo bảng có đoạn văn “Trường học là ngôi nhà thứ hai. Thân thiết như anh em”.
- GV đọc (Gọi 1, 2HS đọc) đoạn chính tả sắp viết.
- GV hỏi: Trong bài trường học được gọi là gì?
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV hỏi: Các em quan sát và nêu nhận xét về cách trình bày đoạn chính tả?
- GV chốt lại:
+ Đầu câu viết hoa và thụt đầu dòng 1ô, cuối câu có dấu chấm.
+ Hết đoạn xuống dòng và thụt vào 1ô, chữ đầu đoạn viết hoa.
- Nêu cho cô tiếng khó viết.
Giáo viên gạch chân.
- Phân tích các tiếng đó.
c) Hoạt động 2: Viết chính tả:
- GV hướng dẫn HS kẻ lỗi chính tả.
- Cho học sinh viết vở.
- Lưu ý cách trình bày: chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.
- Giáo viên quan sát, theo dõi các em.
- GV chỉ từng tiếng trên bảng cho HS soát lỗi.
- Giáo viên thu chấm 6 – 7 bài.
- Nhận xét vở bài chấm.
d) Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ai hay ay.
 Gà m /	 m../. ảnh
 - GV hướng dẫn: Mỗi từ có một chỗ trống phải điền vần ai / ay vào thì mmới hoàn chỉnh. Các em xem nên điền vần nào ai hay ay.
 - Gọi 2HS lên bảng làm mẫu.
 - Nhận xét, tuyên dương.
* Bài tập 3: Điền c hay k.
á vàng
thước ẻ
lá ọ
- Chia lớp thành 3đội thi đua tiếp sức làm BT3 trong 2phút. Đội nào làm đúng và nhanh sẽ thắng.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố:
- Nhận xét, khen thưởng các em viết đẹp.
5. Tổng kết:
- Nhớ sửa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài.
- Chuẩn bị: Tặng cháu.
- Nhận xét tiết học.
Hát.
- HS nối tiếp nhắc tựa bài
- Học sinh đọc đoạn văn.
- HS phát biểu: Trường học là ngôi nhà thứ hai của em.
- HS quan sát và nêu nhận xét.
- Học sinh nêu: đường, ngôi, nhiều, giáo.
- Học sinh phân tích cấu tạo tiếng.
- Viết bảng con tiếng khó.
- HS nhìn bảng viết vở.
- 2HS cùng bàn đổi vở và nhìn bảng soát lỗi (gạch dưới lỗi sai), ghi số lỗi ra lề đỏ.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Mỗi đội cử 3HS tham gia thi đua.
- Nhận xét
- Lớp làm vào vở.
Tập viết
TÔ CHỮ A, Ă, Â, B
Mục tiêu:
- Tô được các chữ hoa: A, Ă, Â, B.
- Viết đúng các vần: ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1- tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
* HS khá, giỏi: viết đều nét, giãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 2 – tập hai.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Chữ hoa A, Ă, Â, B.
Học sinh: Vở tập viết, bảng con.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng viết: chim khuyên, nghệ thuật.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 - Bắt đầu từ hôm nay chúng ta sẽ học tập viết tô chữ hoa và tập viết các vần, các từ ngữ ứng dụng. Tiết học hôm nay các em sẽ tô chữ hoa A, Ă, Â, B và viết các vần ai, ay, ao, au; các từ mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau.
 - Ghi bảng tựa bài: “Tô chữ hoa: A, Ă, Â, B”
b) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tô chữ hoa.
* Chữ hoa A:
- Cho HS xem mẫu chữ hoa A.
- Chữ A hoa gồm những nét nào?
 - Nhận xét, tuyên dương.
 - GV chốt lại (vừa nói vừa chỉ vào từng nét cho HS thấy): Chữ hoa A gồm 3 nét ( nét móc ngược trái hơi lượn, nét móc ngược phải, nét lượn ngang).
 - GV nêu quy trình tô chữ hoa A: Từ giao điểm của đường kẻ ngang 3 và đường kẻ dọc 2 đặt bút tô nét 1. Từ điểm dừng bút của nét 1 tô nét 2, nhấc bút lên tô nét lượn ngang.
* Chữ hoa Ă, Â: Tương tự chữ hoa A chỉ khác thêm 2 dấu mũ ở trên đầu con chữ.
* Chữ hoa B:
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa B.
- Chữ hoa B gồm những nét nào?
 - Nhận xét và chốt lại: Chữ hoa B gồm 2nét (nét 1: nét móc ngược trái, nét 2: 2nét cong hở nối liền nhau tạo thành vòng xoắn ở giữa thân chữ).
 - GV nêu quy trình tô chữ hoa B: Từ giao điểm đường ngang 6 và đường dọc 5 tô nét 1, nhấc tay lên tô nét 2 theo chiều mũi tên.
c) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vần, từ ứng dụng.
 - Cho HS quan sát mẫu chữ các vần: ai, ay, ao, au; từ ứng dụng: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau.
 - Cho HS nhận xét độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ(tiếng), caách đặt dấu thanh, nối nét.
- Nhận xét.
d) Hoạt động 3: HS viết vở.
- Nhắc tư thế ngồi viết.
- Thu 6 – 7 vở chấm.
- Nhận xét vở bài chấm.
4. Củng cố:
 - Trò chơi: Ai nhanh hơn?
 - Thi đua mỗi tổ tìm 1 tiếng có vần ai hoặc ay viết vào bảng con.
 - Nhận xét.
5.Tổng kết:
- Về nhà viết vở tập viết phần B.
 - Chuaån bò: Toâ chöõ hoa C, D, Ñ
 - Nhaän xeùt tieát hoïc.
Haùt.
- 2HS vieát baûng lôùp, lôùp vieát baûng con.
- Nhaän xeùt.
- HS quan saùt
- HS phaùt bieåu
- HS quan saùt
- HS quan saùt
- HS phaùt bieåu
- HS quan saùt vaø laéng nghe.
- HS quan saùt, ñoïc caùc vaàn vaø töø öùng duïng
- Nhaän xeùt ñoä cao, khoaûng caùch,
- Hoïc sinh vieát baûng con töø öùng duïng.
- Nhaän xeùt
- HS taäp toâ vaø vieát vaøo vôû taäp vieát.
- Hoïc sinh caû toå thi ñua. Toå naøo coù nhieàu baïn ghi ñuùng vaø ñeïp nhaát seõ thaéng.
Thứ tư ngày 4 tháng 03 năm 2015
Tập đọc
TẶNG CHÁU 
Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non.
- Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. Trả lời câu hỏi 1, 2 trong (SGK).
- Học thuộc lòng bài thơ.
* HS khá, giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au.
Chuẩn bị:
Giáo viên:Tranh minh họa SGK.
Học sinh:SGK.
Hoạt động dạy và học:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: Trường em.
- Đọc bài SGK.
- GV nêu câu hỏi:
+ Trường học được gọi là gì?
+ Vì sao nói trường học là ngôi nhà thứ hai của em?
- Nhận xét, 
Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 - GV hỏi: Bác Hồ là ai? Em biết gì về Bác Hồ?
 - Giới thiệu: Bác Hồ là lãnh tụ của nước Việt Nam, Bác đã qua đời năm 1969. Bác rất yêu trẻ em và trẻ em trên thế giới cũng rất kính yêu Bác Hồ. Để thấy rõ hơn tình cảm của Bác đối với thiếu nhi hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: Tặng cháu.
 - Ghi bảng tựa bài.
b) Hoạt động 1: Luyện đọc.
 - Giáo viên đọc mẫu.
 - Giáo viên ghi các từ cần luyện đọc: vở, gọi là, nước non.(Cho HS tìm thêm tiếng, từ khó đọc trong bài).
 - Giáo viên giải nghĩa từ khó, đọc mẫu.
 - Sửa phát âm.
 - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh đọc.
c) Hoạt động 2: Ôn vần ao – au.
 - GV nêu yêu cầu 1: Tìm trong bài tiếng có vần au.
 - Nhận xét, tuyên dương.
 - GV nêu yêu cầu 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ao – au.
- Phân tích tiếng vừa tìm được trong mẫu.
 - Nhận xét, tuyên dương.
 - GV ghi bảng tiếng, từ HS nêu.
 - Nhận xét, sửa chữa.
 - Nêu yêu cầu 3: Nói câu chứa tiếng có vần ao / au.
+ Yêu cầu: Quan sát tranh SGK, đọc câu mẫu.
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu mới.
+ Nhận xét, ghi điểm(tuyên dương).
 4. Củng cố:
 - Hỏi lại tựa bài.
 - Chỉ bảng cho HS đọc lại bài thơ.
 5. Tổng kết:
 - Dặn HS đọc lại bài và xem trước câu hỏi THB để học tiết 2.
 - Nhận xét tiết học.
Hát.
- 2 – 3HS đọc bài: Trường em và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Học sinh nêu.
- HS nối tiếp nhắc tựa bài
- Học sinh dò bài.
- Học sinh luyện đọc cá nhân từ ngữ.
+ phân tích cấu tạo tiếng khó.
- HS đọc lại(cá nhân, đồng thanh).
- Luyện đọc câu:
+ 1 câu 2 – 3HS đọc(cá nhân, đồng thanh).
Tương tự HS đọc từng câu trong bài.
- Luyện đọc đoạn, bài: 
+ Cho HS luyện đọc theo hình thức nối tiếp.
+ Cả lớp đồng thanh đọc lại cả bài.
- HS tìm và phân tích tiếng: cháu, sau
- Nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc mẫu: chim chào mào, cây cau.
- 2HS lần lượt phân tích cấu tạo tiếng: chào, mào, cau.
- HS thảo luận và nêu tiếng chứa vần ao / au.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc 2 câu mẫu:
+ Sao sáng trên bầu trời.
+ Các bạn HS rủ nhau đi học.
- Học sinh nói câu có vần ao – au.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc tựa: Tặng cháu
- HS đọc(đồng thanh).
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 – 3HS đọc bài thơ.
- Nhận xét, tuyên dương(ghi điểm).
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
 - GV lần lượt hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
+ Bác Hồ tặng vở cho ai?
+ Bác mong các bạn nhỏ làm gì?
-> Bài thơ nói lên sự yêu mến, quan tâm của Bác Hồ với các bạn học sinh, mong các bạn chăm chỉ học tập để trở thành người có ích.
 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm(tuyên dương).
Hoạt động 2: Học thuộc lòng.
Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài.
+ Đọc câu đầu – xóa dần.
+ Đọc 2 câu cuối.
Giáo viên nhận xét,.
Hoạt động 3: Hát các bài hát về Bác Hồ.
 - Chia 3tổ thi hát bài hát về Bác Hồ. Tổ nào không hát được bài hát về Bác tổ đó thua.
 - Giáo viên nhận xét.
Củng cố:
Cho học sinh thi đua đọc thuộc bài thơ.
Nhận xét.
5. Tổng kết:
- Về nhà học thuộc bài thơ.
- Trả lời lại câu hỏi trong SGK.
 - Chuẩn bị bài: Cái nhãn vở.
 - Nhận xét tiết học.
Hát.
- HS đọc.
- HS khác nhận xét.
- HS lần lượt tìm hiểu:
+ 2, 3HS đọc 2 câu thơ đầu.
+ HS phát biểu: Bác Hồ tặng vở cho bạn học sinh.
+ 2 học sinh đọc 2 câu cuối.
+ HS phát biểu: Ra sức học tập để thành người
- Học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh luyện đọc thuộc lòng câu đầu.
- Học thuộc lòng.
- Học sinh thi học thuộc lòng bài thơ.
- Học sinh hát theo tổ.
- Nhận xét
Học sinh cử đại diện thi đua đọc.
Tổ nào đọc chậm và sai sẽ thua.
Nhận xét.
Tự nhiên xã hội
CON CÁ
Mục tiêu:
- Kể tên và nêu ích lợi của con cá.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật.
* HS khá, giỏi: Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn. Không yêu cầu HS vẽ cá.
Chuẩn bị: SGK
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: Cây gỗ.
 - GV hỏi lại:
+ Cây gỗ có các bộ phận nào?
+ Nêu ích lợi của cây gỗ.
- Nhận xét, tuyên dương HS có câu trả lời tốt.
Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- Học bài: Con cá.
- Ghi bảng.
b) Hoạt động 1: Quan sát con cá.
- Cho học sinh quan sát hình vẽ (vật thật) con cá.
 + Tên con cá.
 + Chỉ và nói tên các bộ phận mà con nhìn thấy ở con cá.
 + Cá sống ở đâu?
 + Nó bơi bằng bộ phận nào? Nó thở bằng gì?
Kết luận: Cá có đầu, mình, đuôi và vây. Cá bơi bằng đuôi và vây, cá thở bằng mang.
 c) Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
- Cho học sinh quan sát tranh ở SGK.
 - Thảo luận nhóm đôi:
+ Kể tên loại cá mà bạn biết.
+ Bạn thích ăn loại cá nào?
 - Nhận xét.
 - GV lần lượt hỏi:
+ Người ta dùng gì để bắt cá trong hình 53?
+ Con biết những cách nào để bắt cá?
+ Con biết những loại cá nào?
+ Con thích ăn những loại cá nào?
+ Ăn cá có lợi gì?
 - Nhận xét, tuyên dương.
Kết luận: Có nhiều cách bắt cá như câu, lưới. Ăn cá có rất nhiều ích lợi, tốt cho sức khỏe, giúp xương phát triển.
Củng cố:
- GV hỏi lại tựa bài.
- Hỏi:
+ Cá có những bộ phận nào?
 + Aên cá có ích lợi gì?
- Nhận xét, tuyên dương HS có câu trả lời tốt.
Tổng kết:
- Chăm sóc, bảo vệ cá.
- Chuẩn bị: Con gà.
- Nhận xét tiết học.
Hát.
- HS phát biểu
- Nhận xét, bổ sung.
- Nối tiếp nhắc tựa bài
- HS quan sát con cá.
- HS phát biểu cá nhân
- HS quan sát
- HS thảo luận nhóm đôi
- Từng nhóm lên trình bày (1em hỏi, 1em trả lời).
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS phát biểu cá nhân.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc tên bài
- HS nêu:
+ đầu, mình, đuôi, vây
+ tốt cho sức khỏe, nhiều chất đạm giúp xương phát triển.
- Nhận xét
Thứ năm ngày 05 tháng 03 năm 2015
Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HKII
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học từ tuần 19 đến tuần 24 (từ bài 9 đến bài 11 VBT Đạo đức 1).
II. Chuẩn bị: Nội đung câu hỏi ôn tập.
III. Họat động dạy và học:
Họat động của giáo viên
Học sinh
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV hỏi lại tựa bài: Tiết trước chúng ta học Đạo đức bài gì? 
 - GV hỏi: Đi bộ như thế nào là đúng quy định?
 - Tuyên dương HS có câu trả lời tốt.
 - GV nhắc nhỡ HS đi bộ đúng quy định để đảm bảo an toàn giao thông.
3. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập giữa học kì II.
 - GV ghi bảng tựa bài.
b. Họat động 1:
 * Mục đích: Gíup HS có thái độ đúng đắn đối với thầy cô giáo và bạn bè xung quanh.
 * Cách tiến hành:
 - GV lần lượt đặt hệ thống câu hỏi:
 + Khi gặp thầy giáo, cô giáo em làm gì? 
 + Khi thầy(cô) đưa em vật gì hay em đưa thầy(cô) vật gì em làm sao?
 + Muốn có nhiều bạn cùng chơi và cùng học em đối xử với bạn như thế nào?
 - GV nhận xét, tuyên dương HS có câu trả lời tốt.
 c. Hoạt động 2:
 * Mục đích: Gíup HS có ý thức khi đi bộ, khi tham gia giao thông.
 * Cách tiến hành:
 - GV nêu câu hỏi: Khi đi bộ ở đường có vỉa hè (không có vỉa hè) em đi ở đâu là đúng quy định?
 - Gọi HS nêu ý kiến.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 Tương tự, GV lần lượt hỏi:
 + Muốn qua đường ở lộ có vạch chia đường ta đi ở đâu?
 + Đi bộ đúng quy định có lợi ích gì?
 - GV nhận xét, tuyên dương HS có câu trả lời tốt.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhắc nhỡ, giáo dục đạo đức cho HS.
 + Các em phải biết lễ phép, vâng lời thầy cô; đối xử tốt với bạn bè xung quanh. 
 + Thực hiện quy định khi tham gia giao thông.
5. Tổng kết:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cảm ơn và xin lỗi.
- HS nhắc lại tựa bài: Đi bộ đúng quy định.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
+ chào hỏi lễ phép “Em chào thầy(cô)”.
+ nhận(đưa) bằng hai tay và nói Em “cảm ơn” thầy (cô).
+ Đối xử tốt với bạn,
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nhớ lại và phát biểu ý kiến: Đi trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè đi sát lề phải.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Đi trên vạch sơn dành cho người đi bộ.
+ Đảm bảo an toàn cho bản thân, gia đình và xã hội.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nghe 
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu:
- Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục.
- Biết giải toán có một phép cộng.
* BT3(a)(cột 3), BT5 dành cho HS khá, giỏi.
Chuẩn bị:
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
 - Giáo viên vẽ sẵn 1 hình vuông, 1 hình tròn lên bảng.
+ Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông, 2 điểm ở ngoài hình.
+ Vẻ 2 điểm ngoài hình tròn, 2 điểm ở trong.
 - Nhận xét, 
 - GV đặt tên cho các điểm rồi chỉ bảng cho HS đọc lại.
Bài mới:
Giới thiệu bài : 
 - GV giới thiệu: Học bài “Luyện tập chung”.
 - Ghi bảng.
b) Thực hành:
* Bài 1: Viết (theo mẫu)
Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
Số 18 gồm  chục và  đơn vị
Số 40 gồm  chục và  đơn vị
Số 70 gồm  chục và  đơn vị
 - GV nêu yêu cầu bài 1.
 - 1 học sinh đọc mẫu.
 - Nhận xét, tuyên dương
* Bài 2: Yêu cầu gì?
 - GV hướng dẫn: câu a) Nhìn trong áo các số đã cho số nào bé nhất thì ghi trước.
 - Tương tự, câu b nhìn trên những chiếc thuyền, số nào lớn nhất ghi trước.
 - Nhận xét, * Bài 3: câu a Yêu cầu gì?
70 + 20 80 – 30 10 + 60
20 + 70 80 – 50 90 – 40 
 - Khi đặt tính lưu ý điều gì?
 - Nhận xét,.
- GV nêu yêu cầu Câu b: tính nhẩm (và ghi tên đơn vị sau khi tính).
50 + 20 = 60cm + 10cm =
70 – 50 = 30cm + 20cm =
70 – 20 = 40cm – 20cm =
 - Gọi HS sửa bài.
 - Nhận xét,.
* Bài 4: Lớp 1A vẽ được 20 bức tranh, lớp 1B vẽ được 30 bức tranh. Hỏi cả hai lớp vẽ được bao nhiêu bức tranh?
 - Bài toán cho biết gì?
 - Bài toán hỏi gì?
 - Nhận xét, ghi điểm.
 - Nhắc HS sửa bài.
* Bài 5: Vẽ 3 điểm ở trong hình tam giác.
 Vẽ 2 điểm ở ngoài hình tam giác.
 - Nhận xét, tuyên dương.
 - Nhìn xem điểm ở trong hình tam giác là điểm nào? Điểm nào ở ngoài hình.
Củng cố:
Trò chơi thi đua: Ai nhanh hơn?
 - Chia 3 đội thi đua tính nhanh tính đúng
40 + 30 =
90 – 20 =
50 + 20 =
 - Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kếtø:
 - Ôn lại các bài đã học.
 - Chuẩn bị: Các số có hai chữ số.
 - Nhận xét tiết học.
Hát.
- 2 học sinh lên bảng vẽ.
- Nhận xét.
- HS đọc.
- 1HS đọc mẫu
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài miệng kết hợp lên bảng điền vào chỗ chấm.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu: Viết theo thứ tự từ bé đến lớn và lớn đến bé.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bảng lớp.
+ 9, 13, 30, 50
+ 80, 40, 17, 8
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu: Đặt tính rồi tính.
- HS phát biểu: Đặt các số phải thẳng cột.
- Học sinh làm bài.
- 6 em sửa.
- Nhận xét.
- HS làm bài và sửa ở bảng lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc đề toán.
- HS nêu:
+ lớp 1A vẽ 20 bức tranh, lớp 1B vẽ 30 bức tranh.
+ Cả hai lớp vẽ bao nhiêu bức tranh.
- HS làm bài.
- 2HS sửa ở bảng lớp
Tóm tắt
Lớp 1A: 20 bức tranh
Lớp 1B: 30 bức tranh
Cả hai lớp:  bức tranh?
Bài giải
Cả hai lớp vẽ được:
 20 + 30 = 50 (bức tranh)
Đáp số: 50 bức tranh
- Nhận xét, bổ 

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_1_tuan_25_nam_2014_2015.doc