Giáo án Giải tích lớp 12 - Tiết 31 - Bài 4: Hàm số mũ .hàm số logarit (tiếp)

Gv:Gợi ý Ở lớp 11 ta đó biết quy tắc tớnh đạo hàm của các hàm số cơ bản , Vậy đạo hàm của hàm số logarit được tính như thế nào?

HS: Tiếp thu, tỏi hiện và suy diễn tỡm cõu trả lời

GV: Thông báo quy tắc tính đạo hàm và cho ví dụ áp dụng

HS: Ghi nhớ Áp dụng , Lấy nhỏp tớnh toỏn , Hai HS lờn bảng trỡnh bày lời giải.

GV: Quan sỏt,gợi ý

Ghi nhận kết quả HS trỡnh bày , chỉnh sửa .Cho điểm

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích lớp 12 - Tiết 31 - Bài 4: Hàm số mũ .hàm số logarit (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 	 Ngày soạn:19/10/2014
 Ngày dạy: 23/10/2014
Tiết 31 	Bài 4. HÀM SỐ MŨ .HÀM SỐ LOGARIT (tt)
IV.TIẾN TRÌNH 
1.Ổn định: sĩ số
2. Bài cũ : 
1/ Định nghĩa hàm số mũ? Quy tắc tính đạo hàm ?Tính chất ?
2/ Áp dụng : Tính đạo hàm của các hàm số ?
a/ y = 5 –x +3 b/ y = c/ y = 2x.e2x + sin3x
3. Bài mới :
Hoạt động 1. Xây dựng định nghĩa hàm số logarit
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm logarit, qua đó yêu cầu HS hình thành định nghĩa hàm số logarit?
HS: ( a,b > 0, a ≠ 1)
GV: Hợp thức hóa nội dung định nghĩa, cho ví dụ 
HS: Quan sát, tiếp thu
I.Hàm số logarit
1.Định nghĩa
 y = logax , 0 0
Ví dụ: 
a/ y = log2 (3x2-4x +7)
b/ y = ln( x2 + 3)
Hoạt động 2. Đạo hàm
Gv:Gợi ý Ở lớp 11 ta đã biết quy tắc tính đạo hàm của các hàm số cơ bản , Vậy đạo hàm của hàm số logarit được tính như thế nào?
HS: Tiếp thu, tái hiện và suy diễn tìm câu trả lời 
GV: Thông báo quy tắc tính đạo hàm và cho ví dụ áp dụng 
HS: Ghi nhớ Áp dụng , Lấy nháp tính toán , Hai HS lên bảng trình bày lời giải.
GV: Quan sát,gợi ý 
Ghi nhận kết quả HS trình bày , chỉnh sửa .Cho điểm 
HS: Ghi nội dung lí thuyết 
2. Đạo hàm 
 , 0 0
Ví dụ: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a/ y = log2 (3x2-4x +7)
y’ = 
b/ y = ln( x2 + 3)
y’ = 
Hoạt động 3. Khảo sát hàm số logarit
Gv: Để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số mũ ta tiến hành như thế nào ?
HS: Trả lời : Xét 2 trường hợp 
i/ a > 1
ii/ 0 < a < 1
GV: Dẫn dắt vào nội dung tính chất
GV hướng dẫn chi tiết các bước khảo sát hàm số logarit và chú ý khi vẽ đồ thị 
HS: Quan sát, lĩnh hội 
GV: So sánh đồ thị hàm số của hàm số mũ và hám số logarti?
HS: Rút ra nhận xét 
GV: Qua tính chất trên GV chú ý đế việc tìm tập xác định của hàm số logarit, qua ví dụ cụ thể 
HS: Tiếp thu và thực hiện tìm đáp án 
GV: Ghi nhận , chỉnh sửa 
Em có nhận xét gì về đồ thị của hàm số mũ và hàm số logarit?
HS: Suy nghĩ, trả lời 
GV: Thông báo nội dung nhận xét, yêu cầu HS về nhà đọc nội dung trong sgk, tr 77
HS: Tiếp thu
3.Khảo sát hàm số logarit y = logax (0 < a ≠ 1,x <0)
a > 1
 0 < a < 1
D = (0 ; +)
D = (0 ; +)
> 0 , x >0
0
TCĐ x = 0
TCĐ x = 0
BBT
 x 0 1 a +
y’ + 1 +
 0
y - 
Đồ thị
 y 
 1
 O a x
BBT
 x 0 a 1 +
y’ +
 + 
y 1
 0
 -
Đồ thị 
 y
 1
 O
 a 1 x
Ví dụ: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
 a/ y = log2 (3x2-4x -7)
Đáp án: D = ( - ;-1)(;+ )
b/
D (;1)
* Nhận xét . sgk, tr 77
4.Củng cố ; GV nhắc lại nội dung bài giảng
+ Định nghĩa , đạo hàm , tính chất của hàm số mũ 
+ Định nghĩa , đạo hàm , tính chất của hàm số mũ 
+ Định nghĩa , đạo hàm , tính chất của hàm số logarit
5.Dặn dò: Học và nắm vững nội dung bài học , chú ý phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa hàm số mũ và hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit.
BTVN: Làm tất cả các bài tập trong sgk, tr 77,78
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docgt12 tiet 31.doc
Giáo án liên quan