Giáo án Giải tích lớp 12 - Tiết 30 - Bài 4: Hàm số mũ hàm số logarit

Gv: HD tìm hiểu ví dụ như trong sgk, rồi dẫn dắt vào nội dung định nghĩa

Cho biết hàm số lũy thừa và hàm số mũ giống và khác nhau ở điểm nào?

HS: Thảo luận 1’ – trả lời

 y = ax

* R, không đổi * Số mũ x biến thiên

* Cơ số x biến thiên * Cơ số a không đổi

GV: Ghi nhận và nhấn mạnh thêm qua ví dụ

HS: Quan sát đề bài và củng cố khắc sâu qua lời giải

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích lớp 12 - Tiết 30 - Bài 4: Hàm số mũ hàm số logarit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 	 Ngày soạn: 19/10/2014
 Ngày dạy: 23/10/2014
Tiết 30 	Bài 4. HÀM SỐ MŨ .HÀM SỐ LOGARIT
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
- Biết định nghĩa, công thức tính đạo hàm và các tính chất của hàm số mũ và hàm số logarit
- Biết các dạng đồ thị của các hàm số mũ , hàm số logarit
2.Kĩ năng: 
- Phân biệt được sự khác nhau cơ bản nhất giữa các đồ thị hàm số mũ và hàm số logarit
3. Thái độ: Chú ý nghe giảng
II.CHUẨN BỊ 
1.GV: GA, sgk, sgv, tài liệu tham khảo ,..
2.HS: Học bài cũ, làm các bài tập ở nhà.Xem trước bài mới 
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề , vấn đáp 
IV. TIẾN TRÌNH
1.Ổn định: sĩ số
2.Bài cũ: 
1/ Thế nào là hàm số lũy thừa? Các tính chất ?
2/ Khái niệm logrit?
3.Bài mới :
Hoạt động 1. Định nghĩa hàm số mũ
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng-Trính chiếu
Gv: HD tìm hiểu ví dụ như trong sgk, rồi dẫn dắt vào nội dung định nghĩa
Cho biết hàm số lũy thừa và hàm số mũ giống và khác nhau ở điểm nào?
HS: Thảo luận 1’ – trả lời 
 y = ax
*R, không đổi * Số mũ x biến thiên
* Cơ số x biến thiên * Cơ số a không đổi
GV: Ghi nhận và nhấn mạnh thêm qua ví dụ
HS: Quan sát đề bài và củng cố khắc sâu qua lời giải 
I.Hàm số mũ
1..Định nghĩa
Hàm số y =a x được gọi là hàm số mũ cơ số a ( a > 0 , a # 1)
Ví dụ: trong các hàm số sau đây hàm số nào là hàm số mũ?
a/ y = 
b/y = 
c/ y = 4-x
d/ y = x-4
Đáp án: a/b/c là hàm số mũ 
d/ là hàm số lũy thừa 
Hoạt động 2. Đạo hàm của hàm số mũ:
GV: Ở lớp 11 HS đã biết quy tắc tính đạo hàm của một số hàm mũ , yêu cầu HS nhắc lại 
HS: Tái hiện – trả lời 
GV: Ghi nhận và ghi tóm tắt nội dung cơ bản 
Cho ví áp dụng 
HS: Chủ động thực hiện 
GV: Quan sát, gợi ý 
Nhận xét, chỉnh sửa
2.Đạo hàm của hàm số mũ 
(ex)’ = ex 
(ax)’ = ax.lna
(eu)’= u’.eu
(au)’= au.lna.u’
Ví dụ: Tính đạo hàm của các hàm số sau
a/ y = 
y’ = .ln9.(4x +3 ) =(4x+3) ..ln9
b/ y = 2x.ex + 3 sin 2x
y’ = 2ex + 2xex + 6cos 2x = 2ex(1 + x) + 6cos 2x
c/ y = 5x2 -2x.cosx
y’ = 10x – 2x.ln2.cosx – 2x.sinx
Hoạt động 3.Khảo sát hàm số mũ
GV: Dể tiến hành khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số như đã biết ta thực hiện mấy bước ?
HS: Trả lời 
GV: Vậy đối với hàm số mũ ta xét xem nó có đặc điểm gì?
GV: Phân tích – diễn giảng cụ thể 
HS: Quan sát. Tiếp thu
GV: Chú ý trong hai trường hợp a > 1 và 0< a< 1
3. Khảo sát hàm số mũ y = a x ( 0 < a ≠ 1)
a > 1 0 < a < 1
Txđ: D =R Tx đ: D =R
y = ax.lna > 0 , x y = ax.lna < 0 , x
BBT
x - 0 1 + x - 0 1 +
y’ + y’ -
 + +
 y a y 1
 1 a
 0 0
 nên y = 0 làTCN 
, nên y = 0 y
là TCN y
* Đồ thị 
 a 1
 1 a
 O x O 1 x
4. Củng cố . GV nhắc lại nội dung bài giảng
+ Định nghĩa
+ Quy tắc tính đạo hàm 
+ Tính chất của hàm số mũ 
5.Dặn dò: Học bài , nắm được nội dung chính .BTVN( các bài tập liên quan đến hàm mũ).Ngoài ra cần thiết phải làm lại các ví dụ trong sách bài tập và các bài toán liên quan.
Tìm hiểu trước phần còn lại 
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docgt12 tiet 30.doc