Giáo án Giải tích lớp 12 - Tiết 20 đến tiết 22

 Nghiệm nếu có của pt xn = b, với n 2 được gọi là căn bậc n của b

CH1: Có bao nhiêu căn bậc lẻ của b ?

CH2: Có bao nhiêu căn bậc chẵn của b ?

-GV tổng hợp các trường hợp. Chú ý cách kí hiệu

Ví dụ : Tính ?

 

docx14 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích lớp 12 - Tiết 20 đến tiết 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày kiểm tra
Lớp 
11/10/2014
13/10/2014
12B6
14/10/2014
12B5
14/10/2014
12B4
Tiết 20. KIỂM TRA 45 PHÚT 
I. MỤC TIÊU: 
 1) Về kiến thức: 
 - Vận dụng được sơ đồ khảo sát hàm số. 
 - Vận dụng được các quy tắc xét sự đồng biến, nghịch biến và tìm cực trị và giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
 - Biết tìm các tiệm cận ngang, tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. 
 2) Về kỹ năng:
 - Biết cách khảo sát sự biến thiên, vẽ đồ thị hàm số và tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
 - Viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số. 
 3) Về thái độ : 
 - Học sinh có tinh thần nghiêm túc, độc lập trong giờ làm bài. 
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Đề + Đáp án kiểm tra. 
Học sinh: Ôn tập và chuẩn bị kiểm tra theo quy chế. 
III. ĐỀ KIỂM TRA: 
Hình thức kiểm tra: Tự luận
Ma trận kiểm tra: 	 
Nội dung 
Mức độ nhận thức 
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 
Nêu lên được tập xác định và chiều biến thiên của hàm số.
Tính được cực trị của hàm số 
Tìm được giới hạn, tiệm cận 
Lập bảng biến thiên 
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5%
Số câu: 1
Số điểm: 0,75
Tỉ lệ: 7,5%
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
4
Vẽ đồ thị của hàm số
Dựng được các điểm cực đại, cực tiểu (hoặc tiệm cận)
Dựng thêm được điểm thuộc đồ thị 
Vẽ được đồ thị. 
 Vẽ được đồ thị có tính đối xứng 
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
1
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số. 
Nêu lên được dạng phương trình tiếp tuyến
Tính được các giá trị x0 ; y0 và hệ số góc f’(x0)
Viết được phương trình tiếp tuyến
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
2
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 
Tính được đạo hàm của hàm số, tìm được nghiệm của đạo hàm (nếu có). 
 Vận dụng được quy tắc tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30% 
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
2
Tìm các giá trị của tham số m để hàm số có cực trị
Tính được đạo hàm y’’
Xét được dấu y’’ theo m 
Tìm được các giá trị của m để hàm số có cực trị 
1
Tổng điểm
10
ĐỀ KIỂM TRA:
ĐỀ KIỂM TRA LỚP 12B6 
Câu 1 (7 điểm). 
Cho hàm số y = 
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ y = 2.
Câu 2 (2 điểm)
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 + 3x2 - 1 trên đoạn [-1 ; 2] 
Câu 3 (1 điểm)
Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 + 3mx2 – 1 đạt cực đại tại x = 1.
Hết
ĐỀ KIỂM TRA LỚP 12B5 
Câu 1 (7 điểm). 
Cho hàm số y = x3 - 3x2 + 2 
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ y = 2.
Câu 2 (2 điểm) 
 Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x4 + 2x2 - 5 trên đoạn [-1 ; 2] 
Câu 3 (1 điểm)
 Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 + 3mx2 + 4 đạt cực tiểu tại x = 1. 
Hết
ĐỀ KIỂM TRA LỚP 12B4 
Câu 1 (7 điểm). 
Cho hàm số y = x3 - 3x2 + 1
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ y = 1.
Câu 2 (2 điểm) 
 Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x4 + 2x2 - 3 trên đoạn [-1 ; 2] 
Câu 3 (1 điểm)
 Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 + 3mx2 + 4 đạt cực đại tại x = 1. 
Hết
IV. ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 12B6
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
1)
(5,0 đ)
 *TXĐ D = R \ {1}
y'=-3(x-1)2
y' không xác định khi x = 1 
+ y' > 0, x ≠ 1 
nên hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞;1) và (1; +∞). 
+ Cực trị: hàm số đã cho không có cực trị. 
+ Tiệm cận:
limx→±∞y=limx→±∞x+2x-1=1
 nên đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang .
limx→1-y=limx→1-x+2x-1=-∞
và limx→1+y=limx→1∓x+2x-1=+∞
nên đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng. 
+ Bảng biến thiên
x
 1 
y’
 - -
y
 1 
 1
 * Đồ thị:
0,5
0,5
0,5
1,0
1,5
1,0
Câu 1
2)
( 2,0 đ)
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) có dạng y – y0 = f’(x0)(x – x0) 
Với y = 2 ta có: 
 (x ≠ 1)
 x + 2 = 2(x -1) (x ≠ 1) 
 x = 4.
Với x = 4 ta có hệ số góc f’(x) = y’(4) = -13
Phương trình tiếp tuyến cần tìm là 
y – 2 = -13 (x – 4) hay y = -13 x + 103
1,0
1,0
Câu 2
 ( 2,0đ)
 y' = 3x2 + 6x
 y' = 0 3x2 + 6x = 0 3x(x + 2) = 0 x=0 hoặc x=2 
x = - 2 (-1; 2). Trên đoạn [-1; 2] ta có: 
y(-1) = 1
y(0) = - 1
y(2) = 19 
Vậy hàm số có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là
max y
= 19
và
min y
= - 1
 [-1;2]
[-1;2]
1,0
1,0
Câu 3:
(1,0đ)
 y' = 3x2 + 6mx
và y’’ = 6x + 6m
Với x = 1 ta có y”(1) = 6 + 6m = 6(1 + m)
Hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 1 khi và chỉ khi y”(1) = 6(1 + m) < 0
 1 + m < 0
	 m < - 1. 
0,5
0,5
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 12B5
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
1)
(5,0 đ)
 *TXĐ D = R 
* Sự biến thiên: 
 + y' = 3x2 – 6x
 + y' = 0 3x2 – 6x = 0
 3x(x – 2) = 0 
 x=0 hoặc x=2 
 + Trên các khoảng (-∞; 0) và (2; +∞): y’ > 0 nên hàm số đồng biến. 
 Trên khoảng (0; 2): y’ < 0 nên hàm số nghịch biến.
 + Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x = 0 , yCĐ = y(0) = 2
 Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 , yCT = y(2) = – 2 
 + Giới hạn: 
limx→-∞y=-∞
và
limx→+∞y=+∞
 + Bảng biến thiên: 
x
 0 2 
 + 0 – 0 + 
y
 2 
 – 2 
 * Đồ thị:
0,5
0,5
0,5
1,0
1,5
1,0
Câu 1
2)
( 2,0 đ)
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) có dạng y – y0 = f’(x0)(x – x0) 
Với y = 2 ta có: 
x3 - 3x2 + 2 = 2 x3 - 3x2 = 0 
 x2(x – 3) = 0
 x = 0 hoặc x = 3. 
+ Với x = 0 ta có hệ số góc f’(x) = y’(0) = 0
Phương trình tiếp tuyến cần tìm là y – 2 = 0 hay y = 2.
+ Với x = 3 ta có hệ số góc f’(x) = y’(3) = 9
Phương trình tiếp tuyến cần tìm là 
y – 2 = 9(x – 3 ) hay y = 9x-25
1,0
1,0
Câu 2
 ( 2,0đ)
 y' = 4x3 + 4x
 y' = 0 4x3 + 4x = 0 
 4x(x2 + 1) = 0 
 x=0 
Trên đoạn [-1; 2] ta có: 
y(-1) = - 3 
y(0) = - 5
y(2) = 19 
Vậy hàm số có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là
max y
= 19
và
min y
= - 5
 [-1;2]
[-1;2]
1,0
1,0
Câu 3:
(1,0đ)
 y' = 3x2 + 6mx
và y’’ = 6x + 6m
Với x = 1 ta có y”(1) = 6 + 6m = 6(1 + m)
Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = 1 khi và chỉ khi y”(1) = 6(1 + m) > 0
 1 + m > 0
	 m > - 1. 
0,5
0,5
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 12B4
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
1)
(5,0 đ)
 *TXĐ D = R 
* Sự biến thiên: 
 + y' = 3x2 – 6x
 + y' = 0 3x2 – 6x = 0
 3x(x – 2) = 0 
 x=0 hoặc x=2 
 + Trên các khoảng (-∞; 0) và (2; +∞): y’ > 0 nên hàm số đồng biến. 
 Trên khoảng (0; 2): y’ < 0 nên hàm số nghịch biến.
 + Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x = 0 , yCĐ = y(0) = 1
 Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 , yCT = y(2) = – 3 
 + Giới hạn: 
limx→-∞y=-∞
và
limx→+∞y=+∞
 + Bảng biến thiên: 
x
 0 2 
 + 0 – 0 + 
y
 1 
 – 3 
 * Đồ thị:
0,5
0,5
0,5
1,0
1,5
1,0
Câu 1
2)
( 2,0 đ)
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) có dạng y – y0 = f’(x0)(x – x0) 
Với y = 1 ta có: 
x3 - 3x2 + 1 = 1 x3 - 3x2 = 0 
 x2(x – 3) = 0
 x = 0 hoặc x = 3. 
+ Với x = 0 ta có hệ số góc f’(x) = y’(0) = 0
Phương trình tiếp tuyến cần tìm là y – 1 = 0 hay y = 1.
+ Với x = 3 ta có hệ số góc f’(x) = y’(3) = 9
Phương trình tiếp tuyến cần tìm là 
y – 1 = 9(x – 3 ) hay y = 9x-26
1,0
1,0
Câu 2
 ( 2,0đ)
 y' = 4x3 + 4x
 y' = 0 4x3 + 4x = 0 
 4x(x2 + 1) = 0 
 x=0 
Trên đoạn [-1; 2] ta có: 
y(-1) = 0 
y(0) = - 3
y(2) = 21 
Vậy hàm số có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là
max y
= 21
và
min y
= - 3
 [-1;2]
[-1;2]
1,0
1,0
Câu 3:
(1,0đ)
 y' = 3x2 + 6mx
và y’’ = 6x + 6m
Với x = 1 ta có y”(1) = 6 + 6m = 6(1 + m)
Hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 1 khi và chỉ khi y”(1) = 6(1 + m) < 0
 1 + m < 0
	 m < - 1. 
0,5
0,5
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp 
11/10/2014
13/10/2014
12B6
15/10/2014
12B5
17/10/2014
12B4
CHƯƠNG II. HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LÔGARIT
Tiết 21. LŨY THỪA 
I. MỤC TIÊU:
 1) Về kiến thức:
 + Phát biểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên. 
 + Nêu lên được các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, lũy thừa với số mũ hữu tỉ.
 2)Về kỹ năng :
 + Biết cách vận dụng các tính chất của luỹ thừa để rút gọn biểu thức, so sánh các biểu thức. 
 3) Về thái độ : 
 + Học sinh có tinh thần hợp tác trong giờ học. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 1) Giáo viên : Giáo án , bảng phụ , phiếu học tập .
 2) Học sinh :SGK và kiến thức về luỹ thừa đã học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
 1) Kiểm tra bài cũ ( 6 ’ )
 Câu hỏi:
 *.Nhắc lại định nghĩa lũy thừa với số mũ nguyên dương. Sau đó áp dụng tính:(1,5)4 =?
 *.Điền vào vế phải các biểu thức các tính chất lũy thừa với số mũ nguyên dương : 
(an)m =.....................................
(a.b)n =......................................
 Đáp án:
 * Định nghĩa: an = a.a.a.a.....a ( tích n thừa số a)
 (1,5)4 = 5,0625
 1) an . am = am+n
 2) = an-m
 3) (an)m = an.m.
 4) (a.b)n =.an.bn
 5) 
 *) Đặt vấn đề: Tiết học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu các kiến thức về lũy thừa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỉ. 
 2) Dạy bài mới: 
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm luỹ thừa .
HĐTP 1 : Tiếp cận định nghĩa luỹ thừa với số mũ nguyên .(10')
H Đ CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Ví dụ : Tính ?
-Giáo viên dẫn dắt đến công thức : 
-Giáo viên khắc sâu điều kiện của cơ số ứng với từng trường hợp của số mũ
-Tính chất.
Luỹ thừa với số mũ nguyên có các tính chất tương tự của luỹ thừa với số mũ nguyên dương 
-Đưa ra ví dụ cho học sinh làm 
- Phát phiếu học tập để thảo luận .
 , 
+A = - 2
+Nhận phiếu học tập và trả lời.
I.Khái niện luỹ thừa :
1.Luỹ thừa với số mũ nguyên :
 Cho n là số nguyên dương.
n thừa số
Với a0
Trong biểu thức am , ta gọi a là cơ số, số nguyên m là số mũ.
CHÚ Ý :
 không có nghĩa.
.
 Ví dụ1 : Tính giá trị của biểu thức 
HĐTP 2 :Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của pt xn = b (6') 
H Đ CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
-Treo bảng phụ : Đồ thị của hàm số y = x3 và đồ thị của hàm số y = x4 và đường thẳng y = b
CH1:Dựa vào đồ thị biện luận theo b số nghiệm của pt x3 = b và x4 = b ?
-GV nêu dạng đồ thị hàm số y = x2k+1 và 
y = x2k
CH2:Biện luận theo b số nghiệm của pt xn =b
Dựa vào đồ thị hs trả lời
x3 = b (1)
 Với mọi b thuộc R thì pt (1) luôn có nghiệm duy nhất 
 x4=b (2)
Nếu b<0 thì pt (2) vô nghiêm 
Nếu b = 0 thì pt (2) có nghiệm duy nhất x = 0
Nếu b>0 thì pt (2) có 2 nghiệm phân biệt đối nhau .
-HS suy nghĩ và trả lời 
2.Phương trình :
a)Trường hợp n lẻ :
Với mọi số thực b, phương trình có nghiệm duy nhất.
b)Trường hợp n chẵn :
 +Với b < 0, phương trình vô nghiệm 
 +Với b = 0, phương trình có một nghiệm x = 0 ;
 +Với b > 0, phương trình có 2 nghiệm đối nhau .
HĐTP3:Hình thành khái niệm căn bậc n (12')
H Đ CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
- Nghiệm nếu có của pt xn = b, với n2 được gọi là căn bậc n của b
CH1: Có bao nhiêu căn bậc lẻ của b ?
CH2: Có bao nhiêu căn bậc chẵn của b ?
-GV tổng hợp các trường hợp. Chú ý cách kí hiệu 
Ví dụ : Tính ?
CH3: Từ định nghĩa chứng minh :
 = 
-Đưa ra các tính chất căn bậc n .
-Ví dụ : Rút gọn biểu thức 
a)
b)
HS dựa vào phần trên để trả lời .
HS vận dụng định nghĩa để chứng minh. 
Tương tự, học sinh chứng minh các tính chất còn lại. 
Theo dõi và ghi vào vở
HS lên bảng giải ví dụ 
3.Căn bậc n :
a)Khái niệm :
 Cho số thực b và số nguyên dương n (n2). Số a được gọi là căn bậc n của b nếu an = b.
 Từ định nghĩa ta có :
Với n lẻ và bR:Có duy nhất một căn bậc n của b, kí hiệu là 
Với n chẵn và b<0: Không tồn tại căn bậc n của b;
Với n chẵn và b=0: Có một căn bậc n của b là số 0;
Với n chẵn và b>0: Có hai căn trái dấu, kí hiệu giá trị dương là , còn giá trị âm là .
b)Tính chất căn bậc n :
khi n lẻ
khi n chẵn
HĐTP4 : Hình thành khái niệm luỹ thừa với số mũ hữu tỉ (5')
H Đ CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
-Với mọi a>0,mZ,n luôn xác định .Từ đó GV hình thành khái niệm luỹ thừa với số mũ hữu tỉ. 
-Ví dụ : Tính ?
-Phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận 
Học sinh giải ví dụ
Học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày bài giải
4.Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ 
 Cho số thực a dương và số hữu tỉ 
, trong đó 
Luỹ thừa của a với số mũ r là ar xác định bởi 
 Hoạt động 2 : Luyện tập (3’)
H Đ CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
+ Các em dùng máy tính bỏ túi tính các bài toán sau 
+ Kiểm tra lại kết quả bằng phép tính
+Gọi học sinh lên giải
+Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn
+ Giáo viên nhận xét , kết luận 
+ Cả lớp cùng dùng máy ,tính các câu bài 1
+ 1 học sinh lên bảng tŕnh bày lời giải
Bài 1 : Tính
a/ 
b/ 
c/ 
 3) Củng cố: (1') 
 - Ghi nhớ được các định nghĩa về luỹ thừa. 
 - Cách ghi nhớ các tích chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỉ. 
 4) Hướng dẫn về nhà:(2')
 - Viết các định nghĩa và các tính chất vào trang giấy A4. 
 - Đọc trước phần 5). 
 - Chuẩn bị BT 1,2,4 SGK trang56 
 Phụ lục: Phiếu học tập: 
 Tính giá trị biểu thức: 
 IV. Rút kinh nghiệm:  
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp 
12/10/2014
14/10/2014
12B6
15/10/2014
12B5
17/10/2014
12B4
Tiết 22. LŨY THỪA (tiếp) 
I. MỤC TIÊU: 
 1) Về kiến thức:
 - Nhận biết được khái niệm lũy thừa với số mũ vô tỷ thông qua giới hạn.
 - Nêu lên được các tính chất của lũy thừa với số mũ thực.
 2) Về kỹ năng:
 - Biết cách vận dụng các tính chất lũy thừa để giải toán. 
 3)Về thái độ:
 - Học sinh có tinh thần hưởng ứng và hợp tác trong giờ học. 
II. CHUẨN BỊ 
 1) Giáo viên: - giáo án 
 2) Học sinh: - Đọc trước nội dung 
 - Chuẩn bị bài tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
 1) Kiểm tra bài cũ: (7')
- Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện phép tính: 
1/ A = 
2/ B = 
HS so sánh kết quả với bài làm 
Kết luận A = 8 B = 40
Nêu kết quả BT1 ý a, = 9 d, 121
 *) Đặt vấn đề: Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục được tìm hiểu các kiến thức về lũy thừa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỉ, lũy thừa với số mũ thực các tính chất của lũy thừa với số mũ thực.
 2) Dạy bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG 1: Hình thành khái niệm lũy thừa với số mũ vô tỉ (6')
H Đ CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Cho a>0, là số vô tỉ đều tồn tại dãy số hữu tỉ (rn) có giới hạn là và dãy () có giới hạn không phụ thuộc vào việc chọn dãy số (rn). Từ đó đưa ra định nghĩa.
Học sinh theo dõi và ghi chép. 
5.Luỹ thừa với số mũ vô tỉ: 
 SGK
Chú ý: 1= 1, R
HOẠT ĐỘNG 2: Tính chất của lũy thừa với số mũ thực: (5')
H Đ CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
- Nhắc lại tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương.
- Giáo viên đưa ra tính chất của lũy thừa với số mũ thực, giống như tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương
-Bài tập trắc nghiệm.
Học sinh nêu lại các tính chất.
II. Tính chất của luỹ thừa với số mũ thực: SGK
 Nếu a > 1 thì kck
 Nếu a < 1thì kck
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (24’)
H Đ CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
- YCHS giải quyết HĐ5,6 SGK
- YCHS nêu tính chất cần vận dụng 
Cho BT LT
1,Viết dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỷ
 a, 
b, 
, So sánh cặp số
- Vận dụng các tính chất của luỹ thừa để giải BT
Nếu a>1 thì 
ax > ay nx > y
Nếu a<1 thỡ
ax > ay nx < y
- Kết luận
- Sử dụng địnhnghĩa giải bài tập
- Vận dụng các tính chất của luỹ thừa để giải BT
- So sánh cơ số với số 1
- So sánh và 
 - Kết luận
- So sánh cơ số với số 1
- So sánh -6,5 và -1,1
 - Kết luận
Bài 1:Rút gọn 
A = 
 < 3 mà <1 nên
Bài 2:Viết dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỷ
- Ta có a,=
b, =
+ Nhắc lại định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỉ 
+Vận dụng giải bài 2
+ Nhận xét
+ Nêu phương pháp tính 
+ Sử dụng tính chất ǵ ?
+ Viết mỗi hạng tử về dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ 
+ Tương tự đối với câu c/,d/
+ Học sinh lên bảng giải
+ Nhân phân phối 
+ T/c : am . an = am+n
+ 
+- Xử đụng các tính chất của luỹ thừa để giải
Bài 2 : Tính
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Bài 3 :
a/ 
b/ c/ 
d/ 
+ Gọi hs giải miệng tại chỗ 
+ Học sinh trả lời
Bài 4: a) 2-1 , 13,75 , 
b) 980 , 321/5 , 
 3) Củng cố : (2') 
 + Ghi nhớ khái niệm:
 nguyên dương , có nghĩa a.
 hoặc = 0 , có nghĩa .
 số hữu tỉ không nguyên hoặc vô tỉ , có nghĩa .
 + Cách ghi nhớ các tính chất (chú ý điều kiện).
 4) Hướng dẫn về nhà: (1')
 - Ghi nhớ và biết vận dụng các khái niệm, tính chất. 
 - Chuẩn bị các bài tập còn lại. 
 IV. Rút kinh nghiệm:  

File đính kèm:

  • docxGT 12 nam hoc 2014 2015 KT45P Luy thua.docx
Giáo án liên quan