Giáo án Giải tích lớp 12 - Phạm Thị Hồng Hạnh

Bài toán 1: Cho hàm số: .

 1. Khi m = 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.

 Biện luận theo m số ngiệm của phương trình: x3+3x2+m =0.

 Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 1

 2. Tìm m để (Cm) có cặp điểm đối xứng với nhau qua gốc toạ độ.

 3. Tìm m để hàm số đạt cực đại tại điểm x=0.

 

docx100 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giải tích lớp 12 - Phạm Thị Hồng Hạnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính thể tích vật thể
· GV dùng hình vẽ để minh hoạ và giải thích.
II. TÍNH THỂ TÍCH
1. Thể tích của vật thể
Cắt một vật thể T bởi hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với trục Ox lần lượt tại x = a, x = b (a < b). Một mặt phẳng tuỳ ý vuông góc với Ox tại điểm x (a £ x £ b) cắt T theo thiết diện có diện tích là S(x). Giả sử S(x) liên tục trên [a; b]. Khi đó thể tích V của phần vật thể T giới hạn bởi hai mặt phẳng (P), (Q) được tính theo công thức:
Hoạt động 2: Áp dụng tính thể tích khối lăng trụ
H1. Nhắc lại công thức tính thể tích khối lăng trụ?
· GV hướng dẫn HS cách xây dựng công thức.
H2. Tính diện tích thiết diện?
Đ1. V = Bh
· Chọn trục Ox // đường cao, còn 2 đáy nằm trong 2 mặt phẳng vuông góc với Ox tại x = 0, x = h
Đ2. S(x) = B (0 £ x £ h)
Þ V = 
2. Thể tích khối lăng trụ
Tính thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao h.
V = B.h
Hoạt động 3: Áp dụng tính thể tích khối chóp
H1. Nhắc lại công thức tính thể tích khối chóp?
· GV hướng dẫn HS cách xây dựng công thức.
H2. Tính diện tích thiết diện?
Đ1.V = 
· Chọn trục Ox vuông góc với mp đáy tại I sao cho gốc O º S và có hướng . OI = h.
Đ2.
Þ
3. Thể tích khối chóp 
 Thể tích khối chóp có chiều cao h và diện tích đáy B.
	V = 
Hoạt động 4: Áp dụng tính thể tích khối chóp cụt
· GV hướng dẫn HS cách xây dựng công thức.
H1. Tính diện tích thiết diện?
· Chọn trục Ox trùng với đường cao, O º S. Hai mặt phẳng đáy cắt Ox tại I và I¢. Đặt OI = b, OI¢ = a (a < b)
Đ1.
Þ
 = 
4. Thể tích khối chóp cụt
 Thể tích khối chóp cụt có chiều cao h và diện tích hai đáy là B, B¢.
V = 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 5: Tìm hiểu cách tính thể tích khối tròn xoay
H1. Nhắc lại khái niệm khối tròn xoay?
· GV hướng dẫn HS xây dựng công thức tính thể tích khối tròn xoay.
H2. Tính diện tích thiết diện?
Đ1. HS nhắc lại.
Đ2.
Þ
III. THỂ TÍCH KHỐI TRÒN XOAY
1. Thể tích khối tròn xoay tạo bởi một hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục Ox, hai đường thẳng x = a, x = b (a < b) quay quanh trục Ox được tính bởi công thức:
Hoạt động 6: Áp dụng tính thể tích khối nón tròn xoay
· GV hướng dẫn HS xây dựng công thức.
H1. Xác định phương trình đường thẳng OA?
· Chọn hệ trục sao cho trục hoành trùng với trục hình nón, O º S. 
Đ1.
Þ
2. Thể tích khối nón tròn xoay có chiều cao h và bán kính đáy R là:
Hoạt động 7: Áp dụng tính thể tích hình cầu
· GV hướng dẫn HS xây dựng công thức.
H1. Xác định phương trình cung nửa đường tròn?
Đ1.
Þ
	= 
3. Thể tích hình cầu bán kính R là:
Hoạt động 8: Áp dụng tính thể tích khối tròn xoay
H1. Lập công thức tính?
Đ1.
VD1: Cho hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = sinx, trục Ox, x = 0, x = p. Tính thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình này xung quanh trục Ox.
Hoạt động 9: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Cách xây dựng các công thức tính thể tích các khối tròn xoay.
Nhấn mạnh:
– Cách xây dựng các công thức tính thể tích các khối lăng trụ, chóp, chóp cụt.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài tập thêm.
Đọc tiếp bài "Ứng dụng của tích phân trong hình học".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tiết 55:
Ngày soạn:13/01/2014
Ngày giảng
12B
12D
12K
12P
Bài 3: BÀI TẬP ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức:	
Củng cố các công thức tính diện tích, thể tích nhờ tích phân.
	Kĩ năng:
Tính được diện tích một số hình phẳng, thể tích một số khối nhờ tích phân.
Củng cố phép tính tích phân.
	Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về diện tích, thể tích.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập tính diện tích hình phẳng
H1. Nêu các bước tính diện tích hình phẳng?
H2. Nêu các bước thực hiện?
Đ1.
a) HĐGĐ:	x = –1, x = 2
b) HĐGĐ:	
= 
= 
c) HĐGĐ:	x = 3, x = 6
= 9
Đ2.
PTTT: 
HĐGĐ: x = 0, x = 2
1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường:
a) 
b) 
c) 
2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong (C):, tiếp tuyến với (C) tại điểm M(2; 5) và trục Oy.
Hoạt động 2: Luyện tập tính thể tích vật thể tròn xoay
H1. Nêu các bước thực hiện?
H2. Viết phương trình OM, toạ độ điểm P?
Đ1.
a) HĐGĐ: x = –1, x = 1
b) 
c) 
Đ2. (OM): y = tana.x
	P(Rcosa; 0)
Þ
	= 
3. Tính thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quay quanh trục Ox:
a) 
b) 
c) 
4. Cho tam giác vuông OPM có cạnh OP nằm trên trục Ox. Đặt OM = R, 
Tính thể tích khối tròn xoay thu được khi quay tam giác đó quanh trục Ox.
Hoạt động 3: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Các bước giải bài toán tính diện tích và thể tích.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài tập ôn chương III.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
================================
Tiết 56:
Ngày soạn:
15/01/2014
Ngày giảng
12B
12D
12K
12P
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I.MỤC TIÊU:
 1)Về kiến thức
+ Hệ thống kiến thức chương 3 và các dạng bài cơ bản trong chương.
2) Về kỹ năng
+ Củng cố, nâng cao và rèn luyện kỹ năng tính tích phân và ứng dụng tính tích phân để tìm diện tích hình phẳng, thể tích các vật thể tròn xoay.
 3) Về tư duy thái độ
+ Giáo dục tính cẩn thận, chặt chẽ, logic. 
II.CHUẨN BỊ:
 1) Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản của chương và xem lại giáo án trước giờ lên lớp.
 2) Học sinh: Soạn bài và giải bài tập trước khi đến lớp, ghi lại những vấn đề cần trao đổi.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/.Ổn định lớp, 
2/.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa nguyên hàm của hàm số f(x) trên từng khoảng. Nêu phương pháp tính nguyên hàm.
3/.Bài tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng.
HĐ1:Tìm nguyên hàm của hàm số( Áp dụng các công thức trong bảng các nguyên hàm).
+Giáo viên ghi đề bài tập trên bảng và chia nhóm:(Tổ 1,2 làm câu 1a; Tổ 3,4 làm câu 1b: trong thời gian 3 phút).
+Cho học sinh xung phong lên bảng trình bày lời giải 
+Học sinh tiến hành thảo luận và lên bảng trình bày.
a/.
f(x)= sin4x()
=.
+Học sinh giải thích về phương pháp làm của mình.
Bài 1.Tìm nguyên hàm của hàm số:
a/.f(x)= sin4x. cos22x.
ĐS: 
.
b/.
.
HĐ 2: Sử dụng phương pháp đổi biến số vào bài toán tìm nguyên hàm.
+Yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp đổi biến số.
+Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ nêu ý tưởng lời giải và lên bảng trình bày lời giải.
+Đối với biểu thức dưới dấu tích phân có chứa căn, thông thường ta làm gì?.
+(sinx+cosx)2, ta biến đổi như thế nào để có thể áp dụng được công thức nguyên hàm.
*Giáo viên gợi ý học sinh đổi biến số.
+Học sinh nêu ý tưởng:
a/.Ta có:
=
=.
b/.Đặt t= x3+5
hoặc đặt t= 
(sinx+cosx)2
=1+2sinx.cosx
=1+siu2x
hoặc: 2.
hoặc: 2.
Bài 2.Tính:
a/..
ĐS:.
b/.
c/.
ĐS:.
4/.Ôn tập củng cố:
+Yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp tìm nguyên hàm của một số hàm số thường gặp.
5/ Bài tập về nhà:
3,4,5 tr 126
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
================================
Tiết 57:
Ngày soạn:
19/01/2014
Ngày giảng
12B
12D
12K
12P
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I.MỤC TIÊU:
 1)Về kiến thức
+ Hệ thống kiến thức chương 3 và các dạng bài cơ bản trong chương.
2) Về kỹ năng
+ Củng cố, nâng cao và rèn luyện kỹ năng tính tích phân và ứng dụng tính tích phân để tìm diện tích hình phẳng, thể tích các vật thể tròn xoay.
 3) Về tư duy thái độ
+ Giáo dục tính cẩn thận, chặt chẽ, logic. 
II.CHUẨN BỊ:
 1) Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản của chương và xem lại giáo án trước giờ lên lớp.
 2) Học sinh: Soạn bài và giải bài tập trước khi đến lớp, ghi lại những vấn đề cần trao đổi.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/.Ổn định lớp, 
2/.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa nguyên hàm của hàm số f(x) trên từng khoảng. Nêu phương pháp tính nguyên hàm.
3/.Bài tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng.
HĐ1:Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần vào giải toán.
+Hãy nêu công thức nguyên hàm từng phần.
+Ta đặt u theo thứ tự ưu tiên nào.
+Cho học sinh xung phong lên bảng trình bày lời giải.
HĐ 2: Sử dụng phương pháp đồng nhất các hệ số để tìm nguyên hàm của hàm số phân thức và tìm hằng số C.
+yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp tìm các hệ số A,B.
+Nhắc lại cách tìm nguyên hàm của hàm số
+Giáo viên hướng dẫn lại cho học sinh.
+.
+Hàm lôgarit, hàm luỹ, hàm mũ, hàm lượng giác.
+đặt u= 2-x, dv=sinxdx
Ta có:du=-dx, v=-cosx
=(2-x)(-cosx)-
+Học sinh trình bày lại phương pháp.
+=.
+Học sinh lên bảng trình bày lời giải.
Đồng nhất các hệ số tìm được A=B= 1/3.
Bài 3.Tính:
ĐS:(x-2)cosx-sinx+C.
Bài 4: Tìm một nguyên hàm F(x) của f(x)= biết F(4)=5.
ĐS: F(x)=.
4/.Ôn tập củng cố:
+Giáo viên hướng dẫn học sinh làm một số bài tập còn lại về nhà cho học sinh.
5/ Bài tập về nhà:
6,7 tr 126
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
================================
Tiết 58:
Ngày soạn:
19/01/2014
Ngày giảng
12B
12D
12K
12P
KIỂM TRA CHƯƠNG III.
NGUYÊN HÀM-TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
(Thời gian: 45 phút) 
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thúc về tích phân và ứng dụng của tích phân 
2. Kĩ năng:
Tính tích phân.
Tính diện tích hình phẳng. Thể tích vật thể tròn xoay.
3. Thái độ:Rèn tư duy độc lập, sáng tạo, biết quy lạ về quen.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đề bài phù hợp với các đối tượng: Yếu, TB, Khá
Học sinh: kiến thức tính tích phân và diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay.
III. MA TRẬN NHẬN THỨC VÀ MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề
Tầm quan trọng
(%)
Trọng số
Tổng điểm
Quy về điểm 10
Mức độ nhận thức
Hình thức câu hỏi
Số câu
Số điểm
1
Nhận biết
2
Thông hiểu
3
VDCĐ thấp
4
VDCĐ cao
TL
TL
TL
TL
1. Phương pháp tính tích phân
65
3
195
7.5
1a
1.5
1d,1e
 3.0
1b,1c
3.0
5
7.5
2. Ứng dụng hình học của tich phân
20
2
40
1.5
2
1.5
1
2.5
3. Tính thể tích vật thể
15
2
30
1.0
3
1.0
1
1.0
Cộng
100%
10
265
10
1
1.5
4
5.5
2
3.0
0
0.0
7
 10.0
II. MÔ TẢ CHI TIẾT ĐỀ
Câu 1a) Tính tích phân của hàm số dựa vào định nghĩa ( nhận biết ). 
Câu 1b) Tính tích phân của hàm số bằng phương pháp tích phân từng phần ( vận dụng 1). 
Câu 1c) Tính tích phân của hàm số bằng phương pháp đổi biến số ( vận dụng 1). 
Câu 1d) Tính tích phân của hàm số dạng phân thức (thông hiểu).
Câu 1e) Tính tích phân của hàm số lượng giác (thông hiểu).
Câu 2) Tính diện tích hình phẳng ( thông hiểu) 
Câu 3) Tính thể tích vật tròn xoay (thông hiểu)
IV. ĐỀ KIỂM TRA 
Câu 1. Tính các tích phân sau:
 a) A = 01x2+2xdx b) B = 1ex+1.lnx.dx c) C = 23x2x3+1.dx
 d) D = 232x-3x-1.(2x+3).dx e) E = 0π2sin2x.cosx.dx
Câu 2. Tính diện tích hình phẳng bị giới hạn bởi các đường sau: y = x2-3x+3; y = x và hai đường thẳng x = 0, x = 2.
Câu 3: Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường sau y = lnx ; y = 0 ; x = e quay quanh trục Ox. Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra.
V. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM.
Câu
Lời giải
Điểm
1
(7.5đ)
a(1.5 điểm)
A=01x2+2x.dx=x33+x201=13+1=43
1.0
0.5
b(1.5 điểm)
Đặt u=lnx dv=x+1.dx⟹du=dxxv=x22+x
0.25
⟹B = 1ex+1.lnx.dx=x22+x.lnx1e-1ex22+x.dxx
=x22+x.lnx1e-1ex2+1.dx
0.5
=x22+x.lnx1e-x24+x1e=x22+x.lnx-x24+x1e
0.25
=e22+e.1-e24+e-12+1.0-14+1
0.25
B =e2+54
0.25
c(1.5 điểm)
Đặt u =x3+1⟹du=3x2.dx
0.25
⟹x2x3+1.dx=du3u
0.5
Đổi cận: x = 2 ⟹u=9
 x = 3 ⟹u=28
0.25
⟹C=23x2x3+1.dx=928du3u=13.ln3u928=13.ln84-13.ln27
0.25
KL: C = 23.ln21-ln3=-13.ln3+23.ln7.
0.25
d(1.5 điểm) 
Giả sử: 2x-3x-1.(2x+3)=Ax-1+B2x+3=2A+B.x+3A-Bx-1.(2x+3)
0.25
⟹2A+B=2 3A-B=-3⟹A=-15B=125
0.25
⟹D = 232x-3x-1.(2x+3).dx=23-15x-1+1252x+3.dx
0.25
=-15.lnx-1+65.ln(2x+3)23
0.25
=-15.ln2+65.ln9--15.0+65.ln⁡7
0.25
KL: D = -15.ln2+65ln9-65ln7
0.25
e(1.5 điểm)
E = 0π212.(sin3x+sinx).dx
0.5
=-12.13.cos3x+cosx0π2
0.5
=-12.0+12.13+1=23
0.25
KL: E = 23
0.25
2
(2.5đ)
Diện tích hình phẳng là: 
S=02x2-4x+3.dx
0.25
Giải phương trình: x2-4x+3=0⟺x=1(thỏa mãn)x=3loại
0.25
⟹S=01(x2-4x+3).dx+12(x2-4x+3).dx= A+B
0.25
Tính A=01(x2-4x+3).dx=x33-2x2+3x01
0.5
=13-2+3-0=43
0.25
Tính B=12(x2-4x+3).dx=x33-2x2+3x12
0.5
=83-8+6-13-2+3=-23
0.25
⟹S=43+-23=2
0.25
3
(1.0đ)
Giải phương trình: lnx = 0 ⟺x=1
 Thể tích vật tròn xoay là: V=π.1eln2x.dx
0.25
Đặt u=ln2xdv=dx⟹du=2.1x.lnx.dxv=x
⟹V=x.ln2x1e-2.1elnx.dx=e-2.T
0.25
Tính T=1elnx.dx
Đặt u=lnxdv=dx⟹du=1x.dxv=x 
⟹T=x.lnx1e-1edx=1
0.25
⟹V=e-1
0.25
VI. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................
Tiết 59:
Ngày soạn:
9/02/2014
Ngày giảng
12B
12D
12K
12P
Chương IV: SỐ PHỨC
Bài 1: SỐ PHỨC
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức:	
Hiểu các khái niệm số phức, phần thực, phần ảo của một số phức, môđun của số phức, số phức liên hợp.
Hiểu ý nghĩa hình học của khái niệm môđun và số phức liên hợp.
	Kĩ năng:
Tính được môđun của số phức.
Tìm được số phức liên hợp của một số phức.
Biểu diễn được một số phức trên mặt phẳng toạ độ.
	Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về toạ độ trên mặt phẳng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ:
	H. Giải các phương trình: ?
	Đ.
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm số i
· GV giới thiệu khái niệm số i
1. Số i
Nghiệm của phương trình là số i.
Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa số phức
· GV nêu định nghĩa số phức.
H1. Cho VD số phức? Chỉ ra phần thực và phần ảo?
Đ1. Các nhóm thực hiện.
, , , 
, 
2. Định nghĩa số phức
Mỗi biểu thức dạng , trong đó a, b Î R, đgl một số phức.
a: phần thực, b: phần ảo.
Tập số phức: C.
Chú ý: Phần thực và phần ảo của một số phức đều là những số thực.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hai số phức bằng nhau
· GV nêu định nghĩa hai số phức bằng nhau.
· GV nêu chú ý.
H1. Khi nào hai số phức bằng nhau?
H2. Khi nào z là số thực, là số ảo?
H3. Khi nào z là số thực, là số ảo?
Đ1. Các nhóm thực hiện.
a) Û
b) Û
c) Û
d) Û
Đ2.
a) Û
b) Û
Đ3.
c) là số ảo
d) là số thực
3. Số phức bằng nhau
Hai số phức là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng tương ứng bằng nhau.
Chú ý:
· Mỗi số thực a được coi là một số phức với phần ảo bằng 0:	a = a + 0i
Như vậy, a Î R Þ a Î C
· Số phức 0 + bi đgl số thuần ảo và viết đơn giản là bi:
	bi = 0 + bi
Đặc biệt, i = 0 + 1i.
Số i : đơn vị ảo
VD1: Tìm các số thực x, y để z = z':
a) 
b) 
c) 
d) 
VD2: Cho số phức
Tìm a, b để:
a) z là số thực
b) z là số ảo
VD3: Trong các số phức sau, số nào là số thực, số nào là số ảo:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Ý nghĩa của số i.
– Định nghĩa số phức, phần thực, phần ảo.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2 SGK.
Đọc tiếp bài "Số phức".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tiết 60:
Ngày soạn:
9/02/2014
Ngày giảng
12B
12D
12K
12P
Bài 1: SỐ PHỨC 
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức:	
Hiểu các khái niệm số phức, phần thực, phần ảo của một số phức, môđun của số phức, số phức liên hợp.
Hiểu ý nghĩa hình học của khái niệm môđun và số phức liên hợp.
	Kĩ năng:
Tính được môđun của số phức.
Tìm được số phức liên hợp của một số phức.
Biểu diễn được một số phức trên mặt phẳng toạ độ.
	Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về số phức và mặt phẳng toạ độ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ:
	H. Nêu định nghĩa số phức? Cho VD?
	Đ.
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu diễn hình học của số phức
· GV giới thiệu cách biểu diễn hình học của số phức.
H1. Nhận xét về sự tương ứng giữa cặp số (a; b) với toạ độ của điểm trên mặt phẳng?
H2. Biểu diễn các số phức trên mp toạ độ?
H3. Nhận xét về các số thực, số thuần ảo?
Đ1. Tương ứng 1–1.
Đ2. Các nhóm thực hiện.
Đ3. Các điểm biểu diễn số thực nằm trên Ox, các điểm biểu diễn số ảo nằm trên trục Oy.
4. Biểu diễn hình học số phức
Điểm M(a; b) trong một hệ toạ độ vuông góc của mặt phẳng đgl điểm biểu diễn số phức.
VD1: Biểu diễn các số phức sau trên mặt phẳng toạ độ:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm môđun của số phức
· GV giới thiệu khái niệm môđun của số phức.
H1. Gọi HS tính.
H2. Phân tích YCBT?
Đ1. Các nhóm thực hiện.
a), b), c) 
d) 
e) 
Đ2.Û
Þ
5. Môđun của số phức
Độ dài của đgl môđun của số phức z và kí hiệu .
VD2: Tính môđun của các số phức sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
VD3: Tìm số phức có môđun bằng 0.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm số phức liên hợp
· GV giới thiệu khái niệm số phức liên hợp.
H1. Nhận xét mối liên hệ giữa 2 số phức liên hợp?
H2. Tìm số phức liên hợp?
Đ1. Các nhóm thảo luận và trình bày.
Đ2. Các nhóm thực hiện.
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
6. Số phức liên hợp
Cho số phức . Ta gọi là số phức liên hợp của z và kí hiệu là .
Chú ý:
· Trên mặt phẳng toạ độ, các điểm biểu diễn z và đối xứng nhau qua trục Ox.
·	·
VD4: Tìm số phức liên hợp của các số phức sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Hoạt động 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Cách biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ.
– Môđun của số phức, số phức liên hợp.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 4, 6 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tiết 61:
Ngày soạn:
17/02/2014
Ngày giảng
12B
12D
12K
12P
Bài 2: CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức:	
Biết khái niệm phép cộng, phép trừ, phép nhân số phức.
	Kĩ năng:
Vận dụng thành thạo các phép toán cộng, trừ và nhân số phức.
	Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. 
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về số phức.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ:
	H. Nêu định nghĩa số phức, môđun, số phức liên hợp?
	Đ.
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu phép cộng, phép trừ số phức
· GV nêu cách tính.
H1. Nêu qui tắc thực hiện phép tính?
Đ1. Cộng (trừ) hai phần thực, hai phần ảo.
a) A = 
b) B = 
c) C = 
d) D = 
1. Phép cộng và phép trừ
Phép cộng và phép trừ hai số phức được thực hiện theo qui tắc cộng, trừ đa thức.
VD1: Thực hiện phép tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 2: Tìm hiểu phép nhân hai số phức
· GV nêu cách tính.
H1. Nhắc lại các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực?
H2. Gọi HS tính?
Đ1. giao hoán, kết hợp, phân phối.
Đ2. Các nhóm thực hiện.
a) 
b) 
c) 
d) 
2. Phép nhân
Phép nhân hai số phức được thực hiện theo qui tắc nhân đa thức rồi thay trong kết quả nhận được.
Chú ý: Phép cộng và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực.
VD2: Thực hiện phép tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 3: Áp dụng phép cộng và phép nhân các số phức
H1. Nêu các tính?
Đ1. Thực hiện phép tính, sau đó tìm số phức liên hợp.
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
f) 
g) 
h) 
VD3: Tìm số phức liên hợp của các số phức sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
f) 
g) 
h) 
Hoạt động 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Cách thực hiện phép cộng, phép nhân các số phức.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1a,b, 2a,b, 3a,b, 4, 5 SGK.
Chứng minh:
Đọc tiếp bài "Cộng, trừ và nhân số phức".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
===================================
Tiết 62:
Ngày soạn:
23/02/2014
Ngày giảng
12B
12D
12K
12P
Bài 

File đính kèm:

  • docxGIAO AN GIAI TICH 12 CHUAN HA.docx
Giáo án liên quan