Giáo án Giải tích khối 11 - Tiét 54, 55: Ôn tập chương III

HS phát hiện được

+ Hai ôtô chuyển động trên quãng đường dài 163 km. Trong 43 km đầu hai xe có cùng vận tốc . Sau đó xe thứ nhất tăng vận tốc lên gấp 1,2 lần vận tốc ban đầu nên đã về sớm hơn xe thứ hai 40 phút.

 HS Gọi vận tốc ban đầu của hai xe là x (km/h) , ĐK x > 0 . Quãng đường còn lại sau 43 km đầu là :

163 – 43 = 120 km.

doc7 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích khối 11 - Tiét 54, 55: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn tập chương III ( tiết 1)
Tuần : Tiết : 54	
soạn :
Giảng : 
	A. Mục tiêu 	• Giúp HS ôn tập kiến thức đã học của chương trình chủ yếu là phương trình một ẩn.
•Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải PT một ẩn ( Phương trình bậc nhất một âne , phương trình tích , phương trình chứa ẩn ở mẫu.
B. Chuẩn bị • Bảng phụ , bảng nhóm , bút dạ, các bài tập hoặc bài giải mẫu.
	 • Bảng nhóm , đồ dùng học tập.
C .Các hoạt động dạy học	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1. Ôn tập về PT bậc nhất một ẩn và PT đưa về dạng ax + b = 0. 
• GVnêu câu hỏi kiểm tra.
?. Thế nào là hai PT tương đương ? Cho ví dụ ?
?. Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình ?
• GV Đưa ra bài tập 1 :
Xét xem các cặp PT sau có tương đương không ? 
a) x – 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2)
b) 3x + 5 = 14 (3) và 3x = 9 (4)
• GV cho học sinh hoạt động nhóm thảo luận nhận xét bài làm của bạn .
• GV đưa ra câu hỏi củng cố :
?. Một PT Bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm ? đánh dấu x vào ô vuông ứng với câu trả lời đúng...?
• Đề bài treo bảng phụ.
?. PT có dạng ax + b = 0 khi nào : 
+ Vô nghiệm ? cho ví dụ .
+ Vô số nghiệm.
• HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV đưa ra.
• HS có cùng một tập nghiệm.
• HS lấy ví dụ về 2 PT tương đương.
• HS : 2 quy tắc biến đổi của PT là :
a) Quy tắc chuyển vế.
b) Quy tắc nhân với 1 số.
• HS suy nghĩ trả lời ...
a) x – 1 = 0 ú x = 1.
 x2 – 1 = 0 ú x2 = 1 
ú x = ± 1 
=> Vậy hai PT trên không tương đương.
• HS 2 thực hiện ...
Đáp :
Có tương đương vì có cùng tập nghiệm . 
• Đại diện nhóm trả lời...
 • HS thực hiện 
• HS 1 lên bảng thực hiện....
 Luôn có nghiệm duy nhất.
• HS PT có dạng ax + b = 0
+ Vô nghiệm nếu a = 0 , b ≠ 0.
+ Ví dụ : 0x + 2 = 0
+ Vô số nghiệm nếu a = 0 và b = 0 đó là PT 0x = 0
Bài tập 1 : 
a) x – 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2)
b) 3x + 5 = 14 (3) và 3x = 9 (4)
Đáp :
a) x – 1 = 0 ú x = 1.
 x2 – 1 = 0 ú x2 = 1 
ú x = ± 1 
=> Vậy hai PT trên không tương đương.
b) Có tương đương vì có cùng tập nghiệm . 
* Hoạt động 2. 
• GV yêu cầu HS làm bài 50 (a , b ) tr 32 SGK.
• GV yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài tập .
• GV củng cố HS bằng cách đưa ra câu hỏi
?. Nêu các bước giải phương trình trên
• HS đọc đề bài 
• HS1 lên bảng thực hiện, các HS khác theo dõi nhận xét.
a) 3 – 4x(25 – 2x) = 8 x2 + x - 300
... Đáp x = 3 
b)
...Đáp : 0x = 121 
=> Phương trình vô nghiệm
• HS thảo luận 
• Một em đại diện trả lời ...
+ Để giải PT trên ta thực hiện các bước :
1) Quy đồng mẫu hai vế của PT.
2) Nhân hai vế với MC để khử mẫu.
3) Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hằng số sang vế kia.
4) Thu gọn và giải PT nhận được.
Bài tập 50 : (tr 32 SGK)
a) 3 – 4x(25 – 2x) = 8 x2 + x - 300
Đáp x = 3 
b)
=> Phương trình vô nghiệm
* Hoạt động 3. Giải PT tích
• GV đưa ra bài tập 51 ( a,d)
• Giải PT sau bằng cách đưa về phương trình tích.
• GV gợi ý : 
Chuyển vế rồi phân tích vế trái thành nhân tử.
• GV gợi ý phân tích đa thức 2x3 + 5 x2 – 3x = 0 thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và tách hạng tử.
• GV nhận xét bài làm của HS.
• HS đọc đề bài ...
• Hai HS lên bảng làm
• HS thực hiện 
a) Đáp :
(2x + 1) (3x – 2) = (5x – 8) (2x + 1) 
ú (2x + 1) (3x – 2) - (5x – 8) (2x + 1) = 0 
ú (2x + 1) (3x – 2 - 5x + 8) = 0 
ú (2x + 1) ( - 2x + 6) = 0 
ú 2x + 1 = 0 
hoặc - 2x + 6 = 0 
ú hoặc x = 3 
• HS 2 thực hiện ... 
b) 2x3 + 5 x2 – 3x = 0 
....Đáp x = 0 hoặc x = - 3 hoặc x = 
Bài 51( a,d )
Giải PT :
a) (2x + 1) (3x – 2) = (5x – 8) (2x + 1) 
ú (2x + 1) (3x – 2) - (5x – 8) (2x + 1) = 0 
ú (2x + 1) (3x – 2 - 5x + 8) = 0 
ú (2x + 1) ( - 2x + 6) = 0 
ú 2x + 1 = 0 
hoặc - 2x + 6 = 0 
ú hoặc x = 3 
b) 2x3 + 5 x2 – 3x = 0 
Đáp :
* Hoạt động 4. Giải PT chứa ẩn ở mẫu.
• GV đưa ra bài tập 52 tr 33.
a) 
?. Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu , ta phải chú ý điều gì ?
• Sau đó GV yêu cầu HS làm trên phiếu học tập .
• Nửa lớp làm câu a 
• Nửa lớp làm câu b 
• GV và HS cùng nhận xét bài làm phiếu học tập của hai HS đại diện.
• HS ... Ta cần tìm ĐKXĐ của PT .
Các giá trị tìm được của ẩn trong quá trình giải phải đối chiếu với ĐKXĐ , những giá trị của x thoả mãn ĐKXĐ là nghiệm của PT đã cho.
• HS làm trên phiếu học tập.
• HS thực hiện 
a) ĐKXĐ x ≠ và x ≠ 0
... Đáp 
b) ĐKXĐ x ≠ 2 và x ≠ 0 
... ú x = 0 (loại ) hoặc x = - 1( TMĐK) 
• HS nhận xét chữa bài.
bài tập 52 :
a)
a) ĐKXĐ x ≠ và x ≠ 0
Đáp 
b) ĐKXĐ x ≠ 2 và x ≠ 0 
... ú x = 0 (loại ) hoặc
 x = - 1( TMĐK) 
* Hướng dẫn về nhà : 
• Ôn tập lại các kiến thức về PT giải toán băng cách lập PT. 
• Bài tập về nhà số 54,55,56 tr 34 SGK
* Rút kinh nghiệm : 
ôn tập chương III ( tiết 2)
Tuần : Tiết : 55	
soạn :
Giảng : 
	A. Mục tiêu 	• Giúp HS ôn tập lại các kiến thức đã học về PT và giải bài toán bằng cách lập PT.
• Củng cố và nâng cao kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình.
B. Chuẩn bị • Bảng phụ , bảng nhóm ghi các bài tập , bảng phân tích hoặc bài giải , bút dạ.
	 • Bảng nhóm , đồ dùng học tập.
C .Các hoạt động dạy học	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ 
• GV đưa ra yêu cầu Kiểm tra.
?. Giải Phương trình sau :
• GV nhận xét đánh giá cho điểm.
 • HS thực hiện 
ĐKXĐ x ≠ ± 2
ú 
ú x2 – 4x – 5x + 20 = 0 
ú x(x – 4) – 5(x – 4 ) = 0
ú (x – 4)(x – 5 ) = 0
ú x = 4 hoặc x = 5
( TMĐK) => 
• HS nhận xét bài làm của bạn.
* Hoạt động 2. Tổ chức luyện tập
• GV yêu cầu HS làm bài tập 69 SBT. ( Đề bài đưa lên bảng phụ ).
• GV Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
?. Trong bài toán này , hai ô tô chuyển động như thế nào ?
• GV Vậy sự chênh lệch xảy ra ở 120 km sau.
?. Hãy chọn ẩn và lập bảng phân tích.
?. Đổi 40 phút ra giờ 
?. Lập phương trình của bài toán.
• HS quan sát ...suy nghĩ rồi trả lời
• HS phát hiện được
+ Hai ôtô chuyển động trên quãng đường dài 163 km. Trong 43 km đầu hai xe có cùng vận tốc . Sau đó xe thứ nhất tăng vận tốc lên gấp 1,2 lần vận tốc ban đầu nên đã về sớm hơn xe thứ hai 40 phút.
• HS Gọi vận tốc ban đầu của hai xe là x (km/h) , ĐK x > 0 . Quãng đường còn lại sau 43 km đầu là : 
163 – 43 = 120 km.
Bài tập 69 SBT.
v(km/h)
t(h)
s(km/h)
Ôtô 1
1,2x
120
Ôtô 2
x
120
40 phút = h
• PT 
Giải ra ta được x = 30
Trả lời : Vận tốc ban đầu của hai xe là 30 km/h.
Đáp :
Trả lời : Vận tốc ban đầu của hai xe là 30 km/h.
* Hoạt động 3. 
Bài 55 tr 34 SGK ( Toán phần trăm có nội dung hoá học)
• GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài toán.
?. Trong dung dịch có bao nhiêu gam muối ? Lượng muối có thay đổi không ? 
?. Dung dịch mới chứa 20% muối ,em hiểu điều này cụ thể là gì ?
?. hãy chọn ẩn và lập phương trình ?
• GV yêu cầu 1 HS lên bảng giải PT ?
• GV nhận xét bài làm của HS
 • HS thực hiện 
• Trong dung dịch có 50g muối . Lượng muối không thay đổi.
• Dung dịch mới chứa 20% muối nghĩa là khối lượng muối bằng 20% khối lượng dung dịch.
• Gọi lượng nước cần pha thêm là x (gam) ĐK x > 0.
• Khi đó khối lượng dung dịch sẽ là : 200 + x (gam)
• Khối lượng muối là 50 gam.
Ta có PT : 
• HS giải PT ... 200 + x = 250 => x = 50 (TMĐK)
• Trả lời : Lượng nước cần pha thêm là 50 g
Bài 55 :
Đáp Trả lời : Lượng nước cần pha thêm là 50 g
* Hướng dẫn về nhà : 
• Ôn định nghĩa PTTĐ, hai quy tắc biến đổi PT
• Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
* Rút kinh nghiệm : 

File đính kèm:

  • docT54-55.DOC