Giáo án Giải tích 12 tiết 71: Ôn thi tốt nghiệp khảo sát hàm số và các bài toán liên quan

Dạng 3: Viết PTTT của đồ thị hàm số :

 Vấn đề 1 : Lập phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại M( )

Phương pháp : Áp dụng công thức

y – y0 = f’(x0)( x – x0 )

• Nếu chưa cho y0 thì tính y0 = f(x0)

• Nếu chưa cho x0 thì x0 là nghiệm của phương trình f(x) = y0

 

docx4 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 tiết 71: Ôn thi tốt nghiệp khảo sát hàm số và các bài toán liên quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 71
ÔN THI TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN.
III. Tiến trình bài học:
1. Ổn định tổ chức lớp.
 	2 .Kiểm tra bài cũ:
 	3. Bài mới
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức cơ bản về phương trình tiếp tuyến
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Lập phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại M() ?
- Hs trả lời
Dạng 3: Viết PTTT của đồ thị hàm số :
 Vấn đề 1 : Lập phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại M()
Phương pháp : Áp dụng công thức 
y – y0 = f’(x0)( x – x0 )
Nếu chưa cho y0 thì tính y0 = f(x0)
Nếu chưa cho x0 thì x0 là nghiệm của phương trình f(x) = y0
Hoạt động 2 : Bài tập về phương trình tiếp tuyến tại tiếp điểm
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Hdhs giải bài tập
- Gọi hs lên bảng giải bài tập
 Giải :
a) xM = 0 yM = 2 y’ = f’(x) = 3x2 – 3 
 f’(0) = – 3 
Vậy phương trình tiếp tuyến : 
y – 2 = –3( x – 0 ) y = – 3x + 2
b) Phương trình trục Ox : y = 0 . Ta có x3 – 3x + 2 = 0
x = 1 phương trình tiếp tuyến 
y = f’(1)(x – 1) 
x = – 2 phương trình tiếp tuyến y = f’(– 2)(x + 2) 
Ví dụ 1: Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) = x3 – 3x + 2 tại:
a) Điểm M có hoành độ 
xM = 0 
b) Giao điểm của ( C ) với trục hoành
Hoạt động 3 : Củng cố kiến thức 
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Lập phương trình tiếp tuyến của ( C ) khi biết hệ số góc của tiếp tuyến
- Hs trả lời
Vấn đề 2 : Lập phương trình tiếp tuyến có hệ số góc k cho trước
Phương pháp 
Cách 1 : Gọi M(x0 ; y0) là tiếp điểm. Tiếp tuyến có hệ số góc k
 . Giải phương trình tìm x0 
Phương trình tiếp tuyến y – y0 = k( x – x0 )
Cách 2 : Gọi (d1) : y = kx + b là tiếp tuyến của ( C )
 có nghiệm . Giải (1) tìm x thế vào (2) tìm b
Lưu ý Cho (d) : y = a.x + b nếu :
(d1) song song với (d) thì (d1) có hệ số góc k = a
(d1) vuông góc với (d) thì (d1) có hệ số góc k = hay a.k = – 1 
Hoạt động 4: Bài tập về PTTT của đths khi biết hệ số góc của tiếp tuyến
- Hdhs giải bài tập
- Gọi hs lên bảng giải bài tập
GIẢI
1) Gọi M(x0 ; y0) là tiếp điểm. Tiếp tuyến song song với (d) nên có hệ số góc k = 1 x0 = 1 y0 = 1 . Phương trình tiếp tuyến : y = x
x0 = – 1 y0 = 3 . Phương trình tiếp tuyến : y = x + 4
2) Vì tiếp tuyến vuông góc với (d) nên có hệ số góc k = – 1 .
Gọi (d1) : y = – x + b là tiếp tuyến của
 ( C )
 có nghiệm
. 
Từ (2) với x = .
 Phương trình tiếp tuyến y = – x + 2 
Ví dụ 
 Cho ( C ) : y = f(x) = x3 – 2x + 2. lập phương trình tiếp tuyến của ( C ) biết 
1) Tiếp tuyến song song với (d) : y = x + 1 2) Tiếp tuyến vuông góc với (d)
IV – Củng cố - Dặn dò
- Hs nhắc lại kiến thức cơ bản về phương trình tiếp tuyến tại tiếp điểm

File đính kèm:

  • docxGIAO_AN_TOAN_12_TIET_71_ON_THI_TOT_NGHIEP_KHAO_SAT_HAM_SO_VA_CAC_BAI_TOAN_LIEN_QUAN.docx
Giáo án liên quan