Giáo án Giải tích 12 tiết 66: Ôn tập cuối năm (tiếp)

Tìm GTLN – GTNN của hàm số ?

HD: cách tính đạo hàm của hàm phân thức

Y’ = 0 khi tử số bằng 0

Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày

Gọi hs khác nhận xét kết quả

GV nhận xét chỉnh sửa

 

docx4 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 tiết 66: Ôn tập cuối năm (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 66
ÔN TẬP CUỐI NĂM
III. Tiến trình bài học:
1. Ổn định tổ chức lớp.
 2 .Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1.Ôn tập kiến thức cũ
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Quy tắc tìm GTLN- GTNN của hàm số tại một điểm
Nhắc lai quy tắc tìm GTLN- GTNN của hàm số tại một điểm
Tính y’ 
Giải pt y’ = 0 t́m nghiệm 
Tính y (x0 ) , y(a) , y (b)
 Chọn số lớn nhất M , kết luận :
Chọn số nhỏ nhất m , kết luận :
Hoạt động 2. Tìm GTLN – GTNN của hàm số
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Chia lớp thành 4 nhóm 
Mỗi nhó làm 1 ý
Cho hs thời gian 7 phút để giải toán
Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày hoặc treo bảng phụ
Gọi hs các nhóm khác nhận xét kết quả
GV nhận xét chỉnh sửa
Thảo luận theo nhóm
Cử đại diện lên bảng trình bày
Nhận xét kết quả của các nhóm khác
KQ:
a) Ta có f(x)’= 6x2 – 6x – 12
f(x)’=0 ó x2 - x- 2=0 ó x=-1 hoặc x=2. Ta có f(-1) = 8, 
f(2) = -19, f(-2) = -3, 
f(5/2) = -33/2
Vậy GTLN là f(-1) = 8
GTNN là f(2) = -19
b) Ta có f(x)’= 2xlnx + x 
f(x)’>0 với mọi x thuộc [1;e]
nên f(x) luôn đồng biến
Vậy GTLN là f(e) = e2
GTNN là f(1) = 0
c) KQ GTNN là f(0) = 0
GTNN là f(1) = e
d) 
Ta có
Vậy GTNN là 
GTLN là 
Bài 8. Tìm GTLN- GTNN của hàm số:
a) f(x)= 2x3 – 3x2 – 12x +1 trên đoạn [-2;5/2]
b) f(x) = x2lnx trên đoạn [1;e]
c) f(x) = xe-x trên khoảng [0; +)
d) f(x) = 2.sinx +sin2x trên đoạn [0;3II/2]
 Giải
a) Ta có f(x)’= 6x2 – 6x – 12
f(x)’=0 ó x2 - x- 2=0 ó x=-1 hoặc x=2. Ta có f(-1) = 8, 
f(2) = -19, f(-2) = -3, 
f(5/2) = -33/2
Vậy GTLN là f(-1) = 8
GTNN là f(2) = -19
b) Ta có f(x)’= 2xlnx + x 
f(x)’>0 với mọi x thuộc [1;e]
nên f(x) luôn đồng biến
Vậy GTLN là f(e) = e2
GTNN là f(1) = 0
c) KQ GTNN là f(0) = 0
GTNN là f(1) = e
d) 
Ta có
Hoạt động 3. củng cố quy tắc tìm GTLN – GTNN
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Tìm GTLN – GTNN của hàm số ?
HD: cách tính đạo hàm của hàm phân thức
Y’ = 0 khi tử số bằng 0
Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày
Gọi hs khác nhận xét kết quả
GV nhận xét chỉnh sửa
y/= cho y/=0 x2-1=0 
Ta có y(= ; y(1)=3 ; y(2)= 
= f(=f(2)= ; 
Bài tập làm thêm. Tìm GTLN – GTNN của hàm số. 
y = trên [;2 ] 
 KQ :
= f(=f(2)= ; 
IV – Củng cố : Nhắc lại quy tắc GTLN – GTNN của hàm số
Bài tập về nhà: Tìm GTLN – GTNN của hàm số
a) trên 
 b) y = x3 + 3x2 - 9x – 7 trên [ - 4 ; 3 ] 
c) trên 

File đính kèm:

  • docxGIAO_AN_TOAN_12_TIET_66_ON_TAP_CUOI_NAM_TIEP.docx
Giáo án liên quan