Giáo án Giải tích 12 - Tiết 3 đến tiết 13

 Củng cố (3’). Ghi nhớ sơ đồ khảo sát hàm số

 - Đồ thị hàm số y = a x4 + b x2 +c có các đặc điểm sau:

 + TXĐ là R

 + Đồ thị không có tiệm cận

 + Có 3 hoặc 1 có cực trị

 + Đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng

4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 1’)

 Về nhà các em làm các bài tập2 ,7 trang 43,44 SGK

 Xác định các dạng đồ thị hàm số y = a x4 + b x2 +c

 

docx15 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 - Tiết 3 đến tiết 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
20/09/2014
22/09/2014
12B6
23/09/2014
12B4
23/09/2014
12B5
TỰ CHỌN 
CHỦ ĐỀ: KHẢO SÁT HÀM SỐ 
TIẾT 3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ 
I. MỤC TIÊU:
	1) Về kiến thức:
	- Vận dụng được quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
	2) Về kĩ năng:
	- Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. 
	3) Về thái độ:
	- Học sinh có tinh thần hưởng ứng và hợp tác trong giờ học. 
 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
	1) Chuẩn bị của GV:
	- Giáo án, SGK, thước kẻ.
	- Phiếu học tập.
	2) Chuẩn bị của HS:
	- Vở ghi, GSK, bút.
	- Bài tập ở nhà. 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình luyện tập. 
2. Dạy bài mới: 
HĐ CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 (15’): Tìm GTLN-GTNN của các hàm số bậc ba 
Cách tìm GTLN-GTNN
Treo bảng phụ
Phân nhóm
Hoàn thiện lời giải
Hướng dẫn dùng máy tính
Nhập hàm: 2 alpha x ^ 3 – 3 alpha x2 -12 alpha x +10
Dùng chức năng CALC để tính giá trị của hs
Đứng tại chỗ phát biểu
Nhóm 1,2,3 câu a
Nhóm 4,5,6 câu b
Đại diện 2 nhóm treo bảng
Nhận xét
Bài 1. Tìm GTLN-GTNN của các hàm số: 
a. y=f(x)=2x3-3x2-12x+10 trên [-3;3]
f’(x)=6x2-6x-12; f’(x)=0 óx= -1;x=2
f(-3)= -35 ; f(3)=1
f(-1)=17 ; f(2)= -10
KL: 
b. y=f(x)=x3+3x2-9x-7 trên [-4;3]
f’(x)=3x2+6x-9; f’(x)=0
 óx= 1;x=-3
f(-4)= 13 ; f(3)=20
f(1)= -12 ; f(-3)= 20
KL: 
Hoạt động 2 (15’): Tìm GTLN-GTNN của các hàm số bậc bốn. 
Phân nhóm
Yêu cầu 2 hs nộp tập chấm điểm
Hướng dẫn hs dùng máy tính tính giá trị hs (như trên) 
Nhóm 1,2,3 câu a
Nhóm 4,5,6 câu b
2 hs đại diện 2 nhóm treo bảng
hs khác nhận xét
Bài 2: Tìm GTLN-GTNN của các hàm số
a. y=f(x)=x4-2x2+1 trên đoạn [0;2]
f’(x)=4x3-4x;f’(x)=0
óx=0;x=1;x= -1 (loại)
f(0)= 1 ; f(1)=0 ; f(2)=9
KL: 
b. y=f(x)=-4x2+1 trên đoạn [-1;4]
f’(x)=x3-8x; f’(x)=0 óx=0;x= 2 
x= -2 (loại)
f(0)= 1 ; f(-1)= 
f(4)=1 ; f(2)= -15
KL: 
Hoạt động 3 (10’): Tìm GTLN-GTNN của các hàm số phân thức hữu tỉ 
Phân nhóm
Hoàn thiện lời giải
Hướng dẫn dùng máy tính, chú ý hs cách nhập hàm phân thức
Nhóm 1,2,3 câu a
Nhóm 4,5,6 câu b
2 hs đại diện 2 nhóm treo bảng
hs khác nhận xét
Bài 3: Tìm GTLN-GTNN của các hàm số: 
a. y=f(x)= trên đoạn [0;3]
f’(x)=> 0 (x-1)
hs đb trên đoạn [0;3] nên 
b. y=f(x)= trên đoạn [-1;2]
f’(x)=< 0 (x-2)
hs nb trên đoạn [-1;2] nên 
 3) Củng cố : ( 1 ‘) 
	- Cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số. 
	4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2 phút) 
	- BTVN: 1.15, 1.16 / 15 SBT.
	- Chuẩn bị kiểm tra 45 phút. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
Ngày soạn
Ngày kiểm tra
Lớp 
21/09/2014
23/09/2014
12B6
24/09/2014
12B5
26/09/2014
12B4
Tiết 11: KIỂM TRA 45 PHÚT 
I. MỤC TIÊU: 
 1) Về kiến thức: 
 - Vận dụng được các quy tắc: xét sự đồng biến, nghịch biến; tìm cực trị và giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
 - Biết tìm các tiệm cận ngang, tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. 
 2) Về kỹ năng:
 - Biết cách xét sự đồng biến, nghịch biến; tìm cực trị và giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
 - Tìm được các tiệm cận ngang, tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. 
	3) Về thái độ : 
 - Học sinh có tinh thần nghiêm túc, độc lập trong giờ làm bài. 
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Đề + Đáp án kiểm tra. 
Học sinh: Ôn tập và chuẩn bị kiểm tra theo quy chế. 
III. ĐỀ KIỂM TRA: 
Hình thức kiểm tra: Tự luận
Ma trận kiểm tra: 	 
Nội dung 
Mức độ nhận thức 
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số 
Nêu lên được tập xác định của hàm số.
Tính được đạo hàm của hàm số, tìm được nghiệm của đạo hàm (nếu có) 
Vận dụng được quy tắc xét sự đồng biến, nghịch biến.
Vận dụng được cách tính giới hạn của hàm số. 
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5%
Số câu: 1
Số điểm: 0,75
Tỉ lệ: 7,5%
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
3
Tìm cực trị của hàm số
Nêu lên được các điểm cực trị của hàm số.
Tính được cực trị của hàm số. 
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
2
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Tính được đạo hàm của hàm số, tìm được nghiệm của đạo hàm (nếu có). 
 Vận dụng được quy tắc tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
2
Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số 
Nêu lên được tập xác định của hàm số.
Tính được đạo hàm của hàm số, tìm được x mà tại đó đạo hàm không xác định.
Vận dụng được định nghĩa đường tiệm cận ngang, đường tiệm cận đứng. 
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30% 
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
3
Tổng điểm
1,75
3,25
4,5
0,5
10
ĐỀ KIỂM TRA:
ĐỀ KIỂM TRA LỚP 12B6 
Câu 1: ( 6 điểm ) 
 Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 4 
 a. Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số. 
 b. Tìm cực trị của hàm số. 
 c. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [–1;1]. 
Câu 2: ( 2 điểm ) 
Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số y = . 
Câu 3: ( 2 điểm ) 
Hết 
ĐỀ KIỂM TRA LỚP 12B5 
Câu 1: ( 7 điểm ) 
 Cho hàm số y = –x3 + 3x – 2 
 a. Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số. 
 b. Tìm cực trị của hàm số
 c. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [–2;0]
Câu 2: ( 3 điểm ) 
Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số y = 
Hết 
ĐỀ KIỂM TRA LỚP 12B4 
Câu 1: ( 7 điểm ) 
 Cho hàm số y = x3 – 3x + 1 
 a. Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số. 
 b. Tìm cực trị của hàm số
 c. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0;2]
Câu 2: ( 3 điểm ) 
Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số y = 
Hết 
IV. ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 12B6
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
a)
(3,0đ)
.TXĐ: R
.Sự biến thiên: 
 y' = 3x2 – 6x
 y' = 0 3x2 – 6x = 0 3x(x – 2) = 0 
Bảng biến thiên: 
x
 0 2 
 + 0 – 0 + 
y
 4 
 0 
Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; 0) và (2; +∞) 
Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) 
0,25
0,25
0,5
1,0
0,5
0,5
Câu 1
b)
( 2,0 đ)
Cực trị: Dựa vào bảng biến thiên của hàm số ta có: 
Hàm số đạt cực đại tại x = 0 , yCĐ = y(0) = 4
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 , yCT = y(2) = 0 
1,0
1,0
Câu 1
c)
( 2,0đ)
 y' = 3x2 – 6x
 y' = 0 3x2 – 6x = 0 3x(x – 2) = 0 
x = 2 [-1;1]. Trên đoạn [-1;1] ta có: 
y(-1) = 0
y(0) = 4
y(1) = 2 
Vậy hàm số có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là
max y
= 4
và
min y
= 0
 [-1;1]
[-1;1]
1,0
1,0
Câu 2:
(3,0đ)
TXĐ D = R \ {-2}
y'=3(x+2)2
y' không xác định khi x = -2 
y' > 0, x ≠ -2 
Bảng biến thiên
x
 -2 
y’
 + +
y
 1
1 
Tiệm cận: 
limx→±∞y=limx→±∞x-1x+2=1
Do đó đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
limx→-2+y=limx→-2+x-1x+2=-∞
limx→-2-y=limx→-2-x-1x+2=+∞
Do đó đường thẳng x = -2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. 
0,5
0,5
1,0
1,0
Ghi chú: Nếu học sinh làm đúng theo cách khác thì cũng đạt điểm tối đa. 
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 12B5 
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
a)
(3,0đ)
.TXĐ: R
.Sự biến thiên: 
 y' = –3x2 + 3
 y' = 0 –3x2 + 3= 0 x2 = 1 x = ± 1 
Bảng biến thiên: 
x
 – 1 1 
 – 0 + 0 – 
y
 0 
 – 4 
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (– ∞; – 1) và ( 1; +∞ ) 
Hàm số đồng biến trên khoảng (–1; 1). 
0,25
0,25
0,5
1,0
0,5
0,5
Câu 1
b)
( 2,0 đ)
Cực trị: Dựa vào bảng biến thiên của hàm số ta có: 
Hàm số đạt cực đại tại x = 1 , yCĐ = y(1) = 0
Hàm số đạt cực tiểu tại x = – 1 , yCT = y(- 1) = – 4 
1,0
1,0
Câu 1
c)
( 2,0đ)
y' = –3x2 + 3
 y' = 0 –3x2 + 3= 0 x2 = 1 x = ± 1 
x = 1 [-2; 0]. Trên đoạn [-2; 0] ta có: 
y(-2) = 0 
y(-1) = - 4
y(0) = - 2 
Vậy hàm số có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là 
max y
= 0
và
min y
= - 4
 [-2;0]
[-2;0]
1,0
1,0
Câu 2:
(3,0đ)
TXĐ D = R \ {-2}
y'=4(x+2)2
y' không xác định khi x = - 2 
y' > 0, x ≠ - 2 
Bảng biến thiên
x
 -1 
y’
 + +
y
 1
1 
Tiệm cận: 
limx→±∞y=limx→±∞x-2x+1=1
Do đó đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
limx→-1+y=limx→-1+x-2x+1=-∞
limx→-1-y=limx→-1-x-2x+1=+∞
Do đó đường thẳng x = -1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. 
0,5
0,5
1,0
1,0
Ghi chú: Nếu học sinh làm đúng theo cách khác thì cũng đạt điểm tối đa.
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 12B4
 CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
a)
(3,0đ)
.TXĐ: R
.Sự biến thiên: 
 y' = 3x2 – 3
 y' = 0 3x2 – 3 = 0 3(x2 – 1) = 0 x = ± 1 
Bảng biến thiên: 
x
 – 1 1 
 + 0 – 0 + 
y
 3 
 – 1 
Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; – 1) và (1; +∞) 
Hàm số nghịch biến trên khoảng (– 1; 1) 
0,25
0,25
0,5
1,0
0,5
0,5
Câu 1
b)
( 2,0 đ)
Cực trị: Dựa vào bảng biến thiên của hàm số ta có: 
Hàm số đạt cực đại tại x = – 1 , yCĐ = y(-1) = 3
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 , yCT = y(1) = – 1 
1,0
1,0
Câu 1
c)
( 2,0đ)
 y' = 3x2 – 3
 y' = 0 3x2 – 3 = 0 3(x2 – 1) = 0 x = ± 1 
x = – 1 [0;2]. Trên đoạn [0;2] ta có: 
y(0) = 1
y(1) = - 1
y(2) = 3 
Vậy hàm số có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là 
max y
= 3
và
min y
= -1
 [0;2]
[0;2]
1,0
1,0
Câu 2:
(3,0đ)
TXĐ D = R \ {1}
y'=- 3(x-1)2
y' không xác định khi x = 1 
y' < 0, x ≠ 1 
Bảng biến thiên
x
 1 
y’
 - -
y
 1 
 1
Tiệm cận: 
limx→±∞y=limx→±∞x+2x-1=1
Do đó đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
limx→1+y=limx→1+x+2x-1=+∞
limx→1-y=limx→1-x+2x-1=-∞
Do đó đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. 
0,5
0,5
1,0
1,0
Ghi chú: Nếu học sinh làm đúng theo cách khác thì cũng đạt điểm tối đa. 
V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy 
22/09/2014
24/09/2014
12B6
24/09/2014
12B5
26/09/2014
12B4
Tiết 12. BÀI 5: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ 
I. MỤC TIÊU:
 1) Về kiến thức: 
	 - Nêu lên được các bước khảo sát một hàm số. 
	 - Nhận biết được khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số y = ax3 + bx2 +cx +d
 2) Kỹ năng
	- Biết cách khảo sát và vẽ được đồ thị của một số hàm số y = ax3 + bx2 +cx +d. 
 3) Về thái độ: 
- Học sinh có tinh thần hợp tác và hưởng ứng trong giờ học. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 1) Giáo viên: Giáo án, bảng vẽ sẵn, thước thẳng 
 2) Học sinh: Đọc bài trước ở nhà và chuẩn bị công cụ để vẽ hình .
III . TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 
 1) Kiểm tra bài cũ: (lồng trong bài dạy) 
 *) Đặt vấn đề: Từ đầu năm học các em đã được học các quy tắc tìm khoảng đơn điệu của hàm số, tìm cực trị, tìm đường tiệm cận của hàm sốTiết học này các em sẽ được tìm hiểu về sơ đồ khảo sát hàm số.
2) Dạy bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG1: I. SƠ ĐỒ KHẢO SÁT HÀM SỐ (6’) 
-Ghi bảng tóm tắt quy trình khảo sát hàm số 
-Đọc sách giáo khoa và ghi nội dung tóm tắt vào vở.
I. SƠ ĐỒ KHẢO SÁT HÀM SỐ 
1) Tìm TXĐ
2) Sự biến thiên
 a. Chiều biến thiên
 +, Tính y’.
 +, Tìm các điểm tại đó y’=0 hoặc không xác định.
 +, Xét dấu đạo hàm và suy ra chiều biến thiên của hàm số.
 b, Tìm cực trị
 c. Tìm giới hạn, tiệm cận ( nếu cú)
 d. Tìm y’, lập bảng biến thiên
3.)Vẽ đồ thị
Chú ý : Nên chú ý tính tuần hoàn, tính chẵn lẻ,tính đối xứng của hàm số và tìm thêm một số điểm để vẽ đồ thị được chính xác. 
HOẠT ĐỘNG 2: KHẢO SÁT HÀM SỐ (31’) 
- Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ 1 và làm theo sơ đồ nói trên 
-Lưu ý: Khi chọn thêm một số điểm thuộc đồ thị, đồ thị là một đường cong
Yêu cầu Hs dựa vào VD1 để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số và nêu nhận xét về đồ thị của hàm số này với đồ thị của hàm số được khảo sát trong VD1.
Cho HS nhận xét về đồ thị của hai hàm số và 
Nghe và thực hiện nhiệm vụ
Hs làm bài theo nhóm và đại diện nhóm trình bày .
Học sinh thực hiện.
Cử đại diện cho nhóm để báo cáo kết quả.
II. Khảo sát một số hàm đa thức và hàm phân thức
1. Hàm số 
VD1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
Giải:
+ TXĐ: R
+ 
+ Cực trị: 
Hàm số đạt cực đại tại x=-2 và yCĐ=0.
Hàm số đạt cực tiểu tại x=0 và yCT=-4.
+ Giới hạn:
+ Bảng biến thiên
x
 -2 0 
y’
0
CĐ
 + 0 - 0 +
y
-4
CT
+ Đồ thị
Giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ
Oy: 
0x:
Lưu ý: Đồ thị hàm số bậc 3 có tâm đối xứng là I(-1;-2). Hoành độ của điểm I là nghiệm của PT y’’=0
Kq: Đồ thị hàm số 
Hai đồ thị đối xưng nhau qua trục 0y
VD2:Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
Giải:
+TXĐ: R
+ 
 vô nghiệm.
+ Cực trị: Hàm số không có cực trị.
+ Giới hạn:
.
+ BBT
x
y’
-
y
+Đồ thị 
Đồ thị cắt trục0x: (1;0), trục 0y: (0;2)
HOẠT ĐỘNG 3: Dạng của đồ thị hàm số: 	(5’)
Giáo viên HD Học sinh lập bảng tổng hợp các dạng đồ thị của hàm số bậc ba trong các trường hợp.
 a>0
 a<0
PT y’=0 có hai nghiệm
O
O
PT y’=0 có nghiệm kép
O
O
PT y’=0 vô nhiệm
O
O
 3) Củng cố (2’): -Ghi nhớ sơ đồ khảo sát hàm số. 
	 - Đồ thị hàm số có các đặc điểm sau: 
 	 + TXĐ là R
	 + Đồ thị không có tiệm cận. 
	 + Có hai hoặc không có cực trị. 
	 + Đồ thị nhận điểm với làm tâm đối xứng. 
 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 1’) 
	 -Về nhà các em làm các bài tập 1,8 trang 43,44 SGK 
	-Xác định các dạng đồ thị hàm số
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
 22/09/2014
24/09/2014
12B6
25/09/2014
12B5
27/09/2014
12B4
Tiết 13. BÀI 5 : KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ (tt) 
I. MỤC TIÊU: 
 1) Về kiến thức: 
	 - Nêu lên được các bước khảo sát một hàm số. 
	 - Nhận biết cách khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số y = ax4 + bx2 +c 
 2) Kỹ năng
	 - Biết cách khảo sát và vẽ được đồ thị của một số hàm số y = ax4 + bx2 +c. 
 3) Về thái độ:
- Học sinh có tinh thần hợp tác và hưởng ứng trong giờ học. 
 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 1) Giáo viên: Giáo án, bảng vẽ sẵn, thước thẳng 
2) Học sinh: Đọc bài trước ở nhà và chuẩn bị công cụ để vẽ hình.
 III . TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
 1) Kiểm tra bài cũ: (6’) 
	Câu hỏi : Hãy nêu sơ đồ khảo sát hàm số 
	 Đáp án : 
 1. TXĐ 
 	 2. Sự biến thiên
 + Chiều biến thiên
 - tính đạo hàm
 - tìm TXĐcủa y’ và giải y’ = 0
 - Xét dấu y’
 + Tìm cực trị
 + tìm các giới hạn , tiệm cận ( nếu có )
 + Lập bảng biến thiên
 3 .Đồ thị. 
 2) Dạy bài mới 
II. 2. KHẢO SÁT HÀM SỐ y = ax4 + bx2 +c 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 (34’) Ví dụ 1 : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = -x4 +2x2 +3 
Áp dụng thực hành 2 ví dụ
- Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ 1 và làm theo sơ đồ nói trên 
-Lưu ý: Khi chọn thêm một số điểm thuộc đồ thị, đồ thị là một đường cong
Từ VD1 (SGK)
Cho HS nhận xét về đồ thị của hai hàm số và 
y =- f(x)
-Theo sơ đồ TQ áp dụng khảo sát hàm số
Yêu cầu HS suy ra đồ thị của hàm số: 
y = 
 từ đồ thị đó vẽ của hàm số
Nghe và thực hiện nhiệm vụ
Hs làm bài theo nhóm và đại diện nhóm trình bày .
Học sinh thực hiện.
Cử đại diện cho nhóm để báo cáo kết quả.
- Nghe nhiệm vụ và thực hiện. 
Giải:
1-TXĐ: R . Đây là hàm số chẵn nên đồ thị nhận trục oy làm trục đối xứng
2-Sự biến thiên
+, Chiều biến thiên 
 y’= -4x3 + 4x = -4x (x2 -1 )
 y’ = 0 
Dấu y’
x
 -1 0 1 
y’
 + 0 - 0 + 0 -
 Hàm số ĐB trên khoảng(;-1)(0:1). Hàm số NB trên khoảng (-1;0)(1;).
+ Cực trị: 
Hàm số đạt cực đại tại x=-1 và yCĐ=4
Hàm số đạt cực đại tại x=1 và yCĐ=4
Hàm số đạt cực tiểu tại x=0 và yCT=3
+ Giới hạn
+ Bảng biến thiên
x
- -1 0 1 +
y’
 + 0 - 0 + 0 -
y
 4 4
- 3 -
3- Đồ thị
Giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ
.Ox: 
 - Oy: .
Hai đồ thị đối xưng nhau qua trục 0x
VD2 :
Giải
1-TXĐ: R
2-Sự biến thiên
+, Chiều biến thiên 
 y’= 2x3 + 2x = 2x (x2 +1 )
 y’ = 0 khi x= =0
Dấu y’
x
 0 
y’
 - 0 +
 Hàm số ĐB trên khoảng (0;).
Hàm số NB trên khoảng (;0). 
+ Cực trị: 
Hàm số đạt cực tiểu tại x=0 và yCT=
+ Giới hạn
+ Bảng biến thiên
x
- 0 +
y’
 - 0 +
y
+ +
3- Đồ thị 
 3) Củng cố (3’). Ghi nhớ sơ đồ khảo sát hàm số 
	- Đồ thị hàm số y = a x4 + b x2 +c có các đặc điểm sau: 
 	+ TXĐ là R
	+ Đồ thị không có tiệm cận
	+ Có 3 hoặc 1 có cực trị 
	+ Đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng 
4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 1’) 
	Về nhà các em làm các bài tập2 ,7 trang 43,44 SGK 
	Xác định các dạng đồ thị hàm số y = a x4 + b x2 +c 
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 

File đính kèm:

  • docxTC 3 GTLN - GTNN - T11 KT 1 T - 12 - 13 KSHS.docx