Giáo án Giải tích 12 NC tiết 3: Luyện tập tính đơn điệu của hàm số
Yêu cầu học sinh thực hiện các bước
- Tìm TXĐ
- Tính y/
- Xét dấu y/
- Kết luận
GV yêu cầu 1 HS nhận xét bài giải
GV nhận xét đánh giá, hoàn thiện
Ngày soạn: 29.08.2013 Tiết 3 LUYỆN TẬP TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ Mục tiêu: 1. Về kiến thức : Hiểu được định nghĩa và các định lý về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối quan hệ này với đạo hàm. 2. Về kỹ năng : Biết cách xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng dựa vào dấu của đạo hàm. 3. Về tư duy thái độ : + Đảm bảo tính chính xác, linh hoạt, logíc, biết quy lạ về quen. + Thái độ nghiêm túc, cẩn thận. Chuẩn bị của GV và HS 1.Gv : Giáo án, bảng phụ 2.Hs : Đọc trước bài giảng. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định lớp : 2’ 2.Kiểm tra bài cũ : 10’ Câu hỏi: Nêu các bước xác định tính đơn điệu của hàm số áp dụng xét tính đơn điệu của hàm số y = x3 – 6x2 + 9x – 1 3.Bài mới : T.Gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi chép (Tùy học sinh) Yêu cầu học sinh thực hiện các bước Tìm TXĐ Tính y/ Xét dấu y/ Kết luận GV yêu cầu 1 HS nhận xét bài giải GV nhận xét đánh giá, hoàn thiện GV hướng dẫn : Đặt f(x) = sinx + tanx – 2x Y/câù HS nhận xét tính liên tục của hàm số trên [0 ;) y/c bt c/m f(x) = sinx + tanx – 2x đồng biến trên [0 ; ) Tính f /(x) Nhận xét giá trị cos2x trên (0 ;) và so sánh cosx và cos2x trên đoạn đó nhắc lại bđt Côsi cho 2 số không âm ? => cos2x + ? Hướng dẫn HS kết luận Giải TXĐ xR y/ = y/ = 0 x = 1 Bảng biến thiên x – 1 + y – 0 + y + + Hàm số đồng biến trên (1;+) và nghịch biến trên (–; 1) Giải TXĐ D = R\{–1} y / = y/ < 0 x–1 Hàm số nghịch biến trên (–;–1) và (–1;+) Giải TXĐ : D = R y/ = –2(1 + sin2x) 0 xR y/ = 0 x = – + k (kZ) Do hàm số liên tục trên R nên liên tục trên từng đoạn [– + k ; – + (k + 1) ] và y/ = 0 tại hữu hạn điểm trên các đoạn đó. Vậy hàm số nghịch biến trên R. Giải Xét f(x) = sinx + tanx – 2x f(x) liên tục trên [0;) f/ (x) = cosx + – 2 với x(0 ; ) ta có 0 < cosx < 1 => cosx > cos2x nên theo BĐT côsi cosx + – 2 > cos2x + – 2 > 0 f(x) đồng biến trên [0;) nên f(x) > f(0) x(0;) f(x) > 0,x(0;) Vậy : sinx + tanx > 2xx(0;) Bài 6e Xét chiều biến thiên của hàm số y = Bài 6f Xét chiều biến thiên của hàm số : Bài 7 : C/m hàm số y = cos2x – 2x + 3 nghịch biến trên R. Bài 9 : C/m : sinx + tanx > 2x với x(0 ;) 4.Củng cố : Hệ thống cách giải 3 dạng toán cơ bản là Xét chiều biến thiên C/m hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng , đoạn ; nữa khoảng cho trước C/m 1 bất đẳng thức bằng xử dụng tính đơn điệu của hàm số 5.Hướng dẫn học và bài tập về nhà
File đính kèm:
- T3.doc