Giáo án Giải tích 12 NC tiết 27, 28, 29

Tiết 28-29 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ THỰC

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức : Biết các khái niệm lũy thừa với số mũ thực của một số thực dương. Biết cách tính lũy thừa với số thực của một số thực dương.

2.Kĩ năng : Biết dung các tính chất của lũy thừa để đơn giản biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa lũy thừa.

3.Về tư duy và thái độ : Rèn luyện tư duy logic, biến đổi toán học. Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp và đánh giá. Phát huy tích cực thái độ học tập của học sinh.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

Giáo viên : Giáo án.

Học sinh : Xem trước bài học, làm các hoạt động và các bài tập đơn giản. Chuẩn bị câu hỏi để hỏi giáo viên.

III. Phương pháp : Dùng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, kết hợp thảo luận nhóm. Ngoài ra, sử dụng tổng hợp các PP khác.

IV. Tiến trình bài học :

1.Ổn định tổ chức.

2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình chữa bài tập.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 NC tiết 27, 28, 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22.10.2013
Tiết 27 	LUYỆN TẬP
Mục tiêu: 
1.Kiến thức : Biết các khái niệm lũy thừa với số mũ nguyên, lũy thừa với số mũ hữu tỉ của một số thực dương. Biết cách tính lũy thừa với số mũ nguyên của một số, lũy thừa với số mũ hữu tỉ của một số thực dương.
2.Kĩ năng : Biết dung các tính chất của lũy thừa để đơn giản biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa lũy thừa.
3.Về tư duy và thái độ : Rèn luyện tư duy logic, biến đổi toán học. Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp và đánh giá. Phát huy tích cực thái độ học tập của học sinh.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
Giáo viên : Giáo án.
Học sinh : Xem trước bài học, làm các hoạt động và các bài tập đơn giản. Chuẩn bị cẩu hỏi để hỏi giáo viên.
Phương pháp : Dùng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, kết hợp thảo luận nhóm. Ngoài ra, sử dụng tổng hợp các PP khác.
Tiến trình bài học :
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình chữa bài tập.
3.Bài mới : 
T.Gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi chép 
Yêu cầu một học sinh hoàn thành các công thức và làm bài tập áp dụng 8b/78SGK
Có thể đặt ẩn phụ.
Đưa về căn hoặc lũy thừa hết.
Xem đáp án sau SGK.
Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài 10.
Chứng minh là biến đổi hay rút gọn.
Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa lũy thừa với số mũ nguyên âm? Áp dụng làm bài tập 3.
Làm bài tập.
Lên bảng trình bày.
Đặt 
Ta có 
Trình bày bài tập 3
Bài tập 1(Bài 8b/78SGK).
 Đơn giản biểu thức.
Ta có 
Bài tập 2(Bài 10b/78SGK). Chứng minh
Bài tập 3: Rút gọn biểu thức
4.Củng cố. Các tính chất; Chuyển đổi từ căn – lũy thừa với số mũ hữu tỉ.	
Hệ thống bài tập 
Cho . Tính a+b
Cho . Chứng minh rằng 
Cho . Chứng minh rằng 
5.Chuẩn bị bài mới. Lũy thừa với số mũ thực.
	- Vận dụng linh hoạt các tính chất.
--------------------------------------------------------
Ngày soạn: 27.10.2013
Tiết 28-29 	LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ THỰC
Mục tiêu: 
1.Kiến thức : Biết các khái niệm lũy thừa với số mũ thực của một số thực dương. Biết cách tính lũy thừa với số thực của một số thực dương.
2.Kĩ năng : Biết dung các tính chất của lũy thừa để đơn giản biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa lũy thừa.
3.Về tư duy và thái độ : Rèn luyện tư duy logic, biến đổi toán học. Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp và đánh giá. Phát huy tích cực thái độ học tập của học sinh.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
Giáo viên : Giáo án.
Học sinh : Xem trước bài học, làm các hoạt động và các bài tập đơn giản. Chuẩn bị câu hỏi để hỏi giáo viên.
Phương pháp : Dùng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, kết hợp thảo luận nhóm. Ngoài ra, sử dụng tổng hợp các PP khác.
Tiến trình bài học :
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình chữa bài tập.
3.Bài mới : 
T.Gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi chép 
Ta đã có lũy thừa với số mũ nguyên, hữu tỷ. Vậy với số mũ là số vô tỷ thì sao ?
Hãy tổng kết điều kiện của cơ số với các số mũ khác nhau ?
Các ví dụ.
Yêu cầu học sinh đọc sách, lên bảng viết công thức lãi kép và giải thích các đại lương có trong công thức.
Ví dụ. Bài tập 17 trong SGK.
 Xem sách.
Trả lời câu hỏi !
Làm ở dưới lớp và 1 hs lên bảng trình bày ?
1. Khái niệm lũy thừa với số mũ thực.
 Thừa nhận khẳng định, với mọi số bất kì, luôn tồn tại một dãy số hữu tỉ 
 Định nghĩa. Với a là một số dương
Lưu ý : ĐK của cơ số khi số mũ là số nguyên và không phải là số nguyên.
 Tính chất. (Như lũy thừa với số mũ nguyên)
Ví dụ : 
1). Tính 2). So sánh 
2. Công thức lãi kép.
A : vốn ban đầu; r : lãi suất trên mỗi kì; N : số kì và C là số tiền cả vốn lẫn lãi sau N kì.
- GV ghi đề bài lên bảng và gọi 3 học sinh lên bảng giải.
(HS yếu, trung bình: câu a, b; HS khá: câu d)
- Cho học sinh nhận xét và nêu cách giải khác (khử căn từ ngoài vào hoặc từ trong ra)
- Đánh giá bài làm của học sinh.
- Yêu cầu HS về nhà giải câu c (tương tự câu d)
- GV ghi đề bài lên bảng, gọi 3 học sinh lên giải.
- GV cho học sinh nhắc lại công thức = ?
- Yêu cầu học sinh
- Ghi đề bài lên bảng. Cho 2 học sinh lên giải.
- HD : 
+ Nếu đặt t= thì = ?
+ Cho biết điều kiện của t.
+ Giải pt theo t
- Câu b tương tự câu a.
- GV ghi đề bài lên bảng và cho 3 HS xung phong lên bảng giải.
- HD : 
+ Cho HS nhắc lại tính chất về bất đẳng thức của căn bậc n (đã học ở bài trước)
+ Ở câu a và c, sử dụng tính chất nào của bđt ?
+ Câu b sử dụng tính chất nào của bđt ?
- Các học sinh còn lại theo dõi bài giải.
- HS nhận xét và nêu cách giải khác.
- HS lên bảng giải bài tập. Học sinh còn lại theo dõi để nhận xét.
- HS nhận xét bài làm của bạn và đề xuất cách giải khác.
- HS xung phong lên bảng giải.
- HS trả lời các câu hỏi của GV.
- HS còn lại theo dõi bài giải của bạn trên bảng.
- HS trả lời câu hỏi :
Nếu n nguyên dương, lẻ và a < b thì <
Nếu n nguyên dương, chẵn và 0 < a < b thì <
Bài 18/81SGK
a/ (x > 0)
b/ (a, b > 0)
d/ : a (a > 0)
= (aaaa) : a = a
Bài 19/82SGK
a/ a() = a3
b/ ().= a2
d/= |x- y|
Bài 21/82SGK
a/ + = 2
Đặt t = ; đk : t >= 0
t2 + t – 2 = 0
t =1; t = - 2 (loại)
x = 1
b/ - 3 + 2 = 0
Bài 22/82SGK
a/ x4 < 3 n |x| < n -< x < 
b/ x11 > 7 n x > 
c/ x10 > 2 n |x| > n x > ; x < -
4.Củng cố. Nhớ điều kiện của cơ số với các số mũ khác nhau.
5.Chuẩn bị bài mới. LOGARIT
- Mối liên hệ giữa logarit và mũ.
-Các công thức về logarit
--------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docT27-29.doc