Giáo án Giải tích 12 NC tiết 25, 26: Lũy thừa với số mũ hữu tỉ

Ứng dụng :

- Viết số thập phân : 35,78

- Người ta thường dùng các lũy thừa của 10 với số mũ nguyên để biểu thị những số rất lớn hoặc những số rất bé.

Các tính chất đã biết với lũy thừa với số mũ tự nhiên.

Các T/c có thể không ghi mà XS.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 NC tiết 25, 26: Lũy thừa với số mũ hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20.10.2013
Tiết 25-26	 	LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ HỮU TỈ.
Mục tiêu: 
1.Kiến thức : Biết các khái niệm lũy thừa với số mũ nguyên, lũy thừa với số mũ hữu tỉ của một số thực dương. Biết cách tính lũy thừa với số mũ nguyên của một số, lũy thừa với số mũ hữu tỉ của một số thực dương.
2.Kĩ năng : Biết dung các tính chất của lũy thừa để đơn giản biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa lũy thừa.
3.Về tư duy và thái độ : Rèn luyện tư duy logic, biến đổi toán học. Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp và đánh giá. Phát huy tích cực thái độ học tập của học sinh.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên : Giáo án.
Học sinh : Xem trước bài học, làm các hoạt động và các bài tập đơn giản. Chuẩn bị cẩu hỏi để hỏi giáo viên.
Phương pháp : Dùng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, kết hợp thảo luận nhóm. Ngoài ra, sử dụng tổng hợp các PP khác.
Tiến trình bài học :
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình chữa bài tập.
3.Bài mới : 
T.Gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi chép 
Nhắc lại là tính sao.
Hỏi 00 = ?; 3-2 = ?
Đ/N có thể không ghi mà XS.
Gọi hs yếu, TB yếu.
Làm bài tập số 3 – SGK.
Ứng dụng : 
- Viết số thập phân : 35,78
- Người ta thường dùng các lũy thừa của 10 với số mũ nguyên để biểu thị những số rất lớn hoặc những số rất bé.
Các tính chất đã biết với lũy thừa với số mũ tự nhiên.
Các T/c có thể không ghi mà XS.
So sánh  ;  ? 
Định lí và HQ có thể không ghi mà XS.
Lấy ví dụ :
1.  ;
2. 
Học sinh lưu ý các điều kiện của lũy thừa (ĐK của cơ số và số mũ).
1.  ; 
Ta đã biết 
Đ.nghĩa có thể không ghi mà xem sách.
 Nên ghi 2 khẳng định.
Ví dụ Căn bậc hai của 4 là 2 và – 2.
Nhận xét (có trong SGK – Hs có thể không ghi mà xem sách) :
- Căn bậc 1 của a là a.
- Căn bậc n của 0 là 0.
- Số âm không có căn bậc chẵn.
- Khi n lẻ, , .
Các T/c có thể xem sách – không ghi.
Áp dụng. 	
Áp dụng. Làm BT từ bài 4 đến bài 7.
TL : 
00 không tính được.
Làm ví dụ. 
35,78 = 30 + 5 + 0,7 + 0,08.
Khối lượng trái đất : kg.
Khối lượng nguyên tử H : 1,66.10-24 g.
 ; 
1.  ;
2. 	
Theo dõi trong SGK. Ghi hoặc đánh dấu để học bài. Trình bày thắc mắc nếu gặp phải.
Chú ý hai nhận xét 4 và 5.
1. Lũy thừa với số mũ nguyên.
 Lũy thừa bậc n của số a : với 
a : cơ số; n : số mũ của lũy thừa 
Ví dụ : 
 a). Lũy thừa với số mũ 0 và số mũ nguyên âm.
 ĐN 1. Với , n là số nguyên âm : 
Ví dụ : 
 Vậy : : n âm không có nghĩa.
 b). Tính chất. với , 
 Định lí 1.
 Định lí 2. (so sánh)
1). Với ;
2). Với .
 Hệ quả 1. Khi thì
1). ;
2). .
 Hệ quả 2. Khi a > b và n là số tự nhiên lẻ thì
 Hệ quả 3. Với a > 0, b > 0, .
2. Căn bậc n và lũy thừa với số mũ hữu tỉ.
 a). Căn bậc n.
 Định nghĩa. 
 n là số nguyên dương, căn bậc n của số a là số b sao cho 
Thừa nhận 2 khẳng định sau đây.
+ n lẻ, mỗi số a chỉ có một căn bậc n được kí hiệu là 
+ n chẵn, mỗi số dương a có đúng hai căn bậc n được kí hiệu là .
-) là số dương và được gọi là căn số học bậc n của a.
-) là số âm.
Đặc biệt : Khi n = 2, ta chỉ viết .
Một số tính chất của căn bậc n.
 : 
 : 
 : 
 : 
 .
 b). Lũy thừa với số mũ hữu tỉ.
 Định nghĩa 3.
 Tính chất (Các t/c của lũy thừa với số mũ hữu tỉ cũng giống như các t/c của lũy thừa với số mũ nguyên)
Củng cố.
Các tính chất.
Định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỉ.
Chuyển đổi từ căn – lũy thừa với số mũ hữu tỉ.	
Chuẩn bị bài mới. Luyện tập.
	- Vận dụng linh hoạt các tính chất.

File đính kèm:

  • docT25-26.doc
Giáo án liên quan