Giáo án Giải tích 12 cơ bản - Học kì 1

KIỂM TRA CHƯƠNG I.

A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1Kiến thức :

- Nắm được phương pháp giải bài toán về :

- Sự đồng biến, nghịch biến, cực trị, gtln, nn , tiệm cận.

- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số cơ bản.

- Các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số: Viết pttt, biện luận số nghiệm của pt, bpt bằng phương pháp đồ thị.

2Kỹ năng :

- Biết vận dụng các dấu hiệu về sự đồng biến, nghịch biến, cực trị, tiệm cận trong các bài toán cụ thể.

- Biết vận dụng sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số để khảo sát và vẽ những hàm số đa thức, phân thức, .

Biết cách giải các bài toán liên quan đến khảo sát và đồ thị của hàm số: Viết pttt,

biện luận số nghiệm pt, bpt bằng đồ thị.

3Tư duy:

 Chính xác, lập luận lôgic, rèn luyện tư duy.Biết vận dụng đạo hàm để xét sự biến thiên

 của một hàm số.

 

doc85 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giải tích 12 cơ bản - Học kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đơn điệu của hàm số vào giải một số bài 
toán đơn giản.
 + Biết cách xét dấu một nhị thức, tam thức, biết nhận xét khi nào hàm số đồng biến, 
nghịch biến, biết vận dụng quy tắc tìm cực trị của hàm số vào giải một số bài toán 
đơn giản.
 + Biết cách nhận biết giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số, biết vận dụng 
quy tắc tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số trên một đoạn để giải một 
số bài toán đơn giản.
 + Biết cách tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng của hàm phân thức đơn giản.
 + Biết cách khảo sát một số hàm đa thức và hàm phân thức đơn giản, biết cách xét 
sự tương giao giữa các đường . Viết được phương trình tiếp tuýen đơn giản.
3Tư duy: 
Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. 
	Cẩn thận chính xác trong lập luận, tính toán.
B./ CHUẨN BỊ(PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC):
1. Giáo viên: Sổ bài soạn, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học.
 	2. Học sinh: Vở ghi, SGK, tham khảo bài trước, dụng cụ học tập.
Tiết PPCT 19: 	ÔN TẬP CHƯƠNG I.
 C./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 I. Ổn định tổ chức:	
	- Kiểm tra sỉ số, kiểm tra tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
	- Giới thiệu môn học và một số pp học, chuẩn bị một số việc cần thiết cho môn học.
	II. Kiểm tra bài cũ:	
	Kiểm tra trong quá trình sửa bài tập. 
 III./ Dạy học bài mới:	
	1. Đặt vấn đề:
2. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1:
* Gv: Củng cố lý thuyết 
Chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu thảo luận để trình bày 4 nội dung đặt ra trong phần mục tiêu. 
Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Cho lớp thảo luận bổ sung.
* Hs: 
Thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Hoạt động 2:
* Gv: Khi nào thì hàm số đồng biến nghịch biến.
Cho học sinh thảo luận nhóm và gọi học sinh lên trả lời câu hỏi và bảng làm bài tập.
* Hs: Thảo luận theo nhóm và lên bảng làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
* Gv: Sửa bài và cho điểm.
Hoạt động 3:
* Gv: Để tìm các điểm cực trị ta phải làm thế nào?
Cho học sinh thảo luận nhóm và gọi học sinh lên trả lời câu hỏi và bảng làm bài tập.
* Hs: Thảo luận theo nhóm và lên bảng làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
* Gv: Sửa bài và cho điểm.
Hoạt động 4:
* Gv: Để tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng ta phải làm thế nào?
Cho học sinh thảo luận nhóm và gọi học sinh lên trả lời câu hỏi và bảng làm bài tập.
* Hs: Thảo luận theo nhóm và lên bảng làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
* Gv: Sửa bài và cho điểm.
Hoạt động 5:
* Gv: Cho học sinh hoạt động nhóm và gọi học sinh lên bảng.
* HS: lên bảng làm câu 6a. Khảo sát và vẽ đổ thị hàm số.
* Gv: Gút lại vấn đề, nhận xét và cho điểm
* Gv: Cho học sinh tính đạo hàm f'(x).
 Sau đó thay x bằng x – 1 và giải bất phương trình.
* Hs: f'(x) = -3x2 + 6x + 9
*Gv: Gút lại và ghi bảng.
* Gv:
Cho học sinh tính f''(x), và giải phương trình 
f''(x0) = -6
* Hs:
Bài 1: Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số: 
* y = -x3 + 2x2 – x - 7
Hàm số đồng biến trong khoảng (; 1), nghịch biến trong các khoảng .
* Hàm số làm tương tự.
Bài 2: Tìm các cực trị của hàm số:
 Cực tiểu : (-1;1) , (1;1)
 Cực đại : (2;0)
Bài 3: Tìm tiệm cận của hàm của hàm số: 
nên y =-2 là tiệm cận ngang.
Nên x = 2 là tiệm cận đứng
Bài 6: 
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số: 
 x + -1 3 - 
 y’ - 0 + 0 - 
 + 29
 y -3 -
Đồ thị:
b. Giải bất phương trình: f'(x – 1) > 0.
Ta có:
f'(x-1) = -3(x-1)2 + 6(x-1) + 9
 = -3x2 + 12
f'(x – 1) > 0 0 < x < 4
c. Vậy ta có phương trình tiếp tuyến tại điểm
hệ số góc tiếp tuyến k=y’(2)=9
Phương trình tiếp tuyến có dạng:
 : 
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: 	
	 Yêu cầu Hs nhắc lại cád kiến thức trong bài .
V. Hướng dẫn học tập ở nhà :	 	
	 Làm bài tập còn lại SGK trang 45, 46.
VI./ Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT: 20	 
ÔN TẬP CHƯƠNG I.
 I. Ổn định tổ chức:	
	- Kiểm tra sỉ số, kiểm tra tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
	- Giới thiệu môn học và một số pp học, chuẩn bị một số việc cần thiết cho môn học.
	II. Kiểm tra bài cũ:	
	Kiểm tra trong quá trình sửa bài tập. 
 III./ Dạy học bài mới:	
	1. Đặt vấn đề:
2. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1:
* Gv: Khi nào thì hàm số đồng biến nghịch biến.
Cho học sinh thảo luận nhóm và gọi học sinh lên trả lời câu hỏi và bảng làm bài tập.
* Hs: Thảo luận theo nhóm và lên bảng làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
* Gv: Sửa bài và cho điểm.
Hoạt động 2:
* Gv: Hàm số đạt đạt một cực đại và một cực tiểu khi nào?
Cho học sinh thảo luận nhóm và gọi học sinh lên trả lời câu hỏi và bảng làm bài tập.
* Hs: Thảo luận theo nhóm và lên bảng làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
* Gv: Sửa bài và cho điểm.
* Hs: Tính f''(x) và giải phương trình
Hoạt động 3:
* Gv: Cho học sinh thảo luận nhóm và gọi hai học sinh lên bảng khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
* Hs: Thảo luận theo nhóm và lên bảng làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
* Gv: Sửa bài và cho điểm.
Đồ thị:
Hoạt động 4:
* Gv: 
Để một đường thẳng cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt khi nào?
* Hs:
Phương trình hoành độ giao điểm có hai nghiệm phân biệt.
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng đã cho là:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm câu c, d
Bài 8: Cho hàm số 
f(x) = x3-3mx2+3(2m-1)x+1 (m là tham số )
a. Xác định m để hàm số đồng biến trên tập xác định 
Ta có f’(x)=3x2-6mx+3(2m-1)
Hàm số đồng biến trên tập xác định R của nó khi và chỉ khi f’(x) 0 với mọi x
=9m2-18m +9 0
m2-2m+1 0 m = 1.
b) Với giá trị nào của tham số m hàm số có một cực đại và một cực tiểu ?
hàm số có một cực đại và một cực tiểu khi và chỉ khi f’(x) có hai nghiệm phân biệt 
=9m2-18m +9 0
m2-2m+1 > 0 .
c. Xác định m để f''(x)> 6x
ta có:
f’’(x) =6x-6m 
f’’(x)> 6x 6x-6m > 6x m<0 
Vậy khi m 6x.
Bài 11: 
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: 
* TXĐ: 
* Sự biến thiên:
+ Chiều biến thiên: <0 
y’ không xác định khi x = -1. y’ luôn luôn âm .Vậy hàm số luôn nghịch biến trên 
+ Cực trị: hàm số không có cực trị.
+ Tiệm cận: 
Do đó đường thẳng x =-1 là TCĐ.
Vậy đường thẳng y = 1 là TCN.
+ BBT
x
- -1 +
y’
 - -
y
1 +
 - 1
* Đồ thị: 
b. Chứng minh rằng với mọi giá trị m, đường thẳng y = 2x + m luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt M và N:
Ta có phuơng trình hoành độ giao điểm:
.(*)
Ta có m = -1 không là nghiệm của pt trên.
Nên pt (*) luôn có hai nghiệm phân biệt khác -1.
Vậy đường thẳng y = 2x + m luôn cắt đổ thị (C) tại hai điểm phan biệt M và N.
c. Xác định m sao cho độ dài MN nhỏ nhất.
d. Tiếp tuyến tại một điểm S bất kỳ của (C) cắt hai tiệm cận của (C) tạio P và Q. Chứng minh rằng S là trung điểm của PQ. 
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: 	
	 Yêu cầu Hs nhắc lại cád kiến thức trong bài .
V. Hướng dẫn học tập ở nhà :	 	
	 Làm bài tập còn lại SGK trang 45, 46.
VI./ Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT: 21:	 
KIỂM TRA CHƯƠNG I.
A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1Kiến thức : 
- Nắm được phương pháp giải bài toán về :
Sự đồng biến, nghịch biến, cực trị, gtln, nn , tiệm cận.
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số cơ bản.
Các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số: Viết pttt, biện luận số nghiệm của pt, bpt bằng phương pháp đồ thị.
2Kỹ năng :
Biết vận dụng các dấu hiệu về sự đồng biến, nghịch biến, cực trị, tiệm cận trong các bài toán cụ thể.
Biết vận dụng sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số để khảo sát và vẽ những hàm số đa thức, phân thức, .
Biết cách giải các bài toán liên quan đến khảo sát và đồ thị của hàm số: Viết pttt, 
biện luận số nghiệm pt, bpt bằng đồ thị..
3Tư duy: 
	Chính xác, lập luận lôgic, rèn luyện tư duy.Biết vận dụng đạo hàm để xét sự biến thiên 
	của một hàm số.
 ĐỀ KIỂM TRA:
Bài 1(6 điểm): Cho hàm số: y = -x4 + 4x2 -3.
 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
 2. Viết pttt của (C ) tại điểm có hoành độ bằng -2
 3. Tìm m để phương trình sau có ít nhất 3 nghiệm thực phân biệt : x4 - 4x2 + m = 0.
 Bài 2(2 điểm):Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: trên đoạn [0;3]
 Bài 3(2 điểm):Tìm m để hàm số: đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó.
Ngày soạn : 8/10/2014
CHƯƠNG II: HÀM SỐ LŨY THỪA, MÀ SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT.
Cụm tiết PPCT: 22, 23:	 
§1. LŨY THỪA.
A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1Kiến thức : 
+Khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa của 
một số thực dương .
 +các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ 
 thừa với số mũ thực.
2Kỹ năng :
Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để rút gọn biểu thức, so sánh các biểu thức có 
chứa luỹ thừa .
3Tư duy: 
	Chính xác, lập luận lôgic, rèn luyện tư duy.
B./ CHUẨN BỊ(PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC):
1. Giáo viên: Sổ bài soạn, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học.
 	2. Học sinh: Vở ghi, SGK, tham khảo bài trước, dụng cụ học tập.
Tiết PPCT: 22 	 	 §1. LŨY THỪA.
 C./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 I. Ổn định tổ chức:	
	- Kiểm tra sỉ số, kiểm tra tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
	- Giới thiệu môn học và một số pp học, chuẩn bị một số việc cần thiết cho môn học.
	II. Kiểm tra bài cũ:	
 1. Tính 
 2. Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a (n)
 III./ Dạy học bài mới:	
	1. Đặt vấn đề:
2. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động1: 
* Gv:
Với m,n 
=? (1)
=? (2)
=?
Nếu m<n thì công thức (2) còn đúng không ?
* Hs:
* Gv: Dẫn dắt vấn đề và có định nghĩa lũy thừa với số mũ nguyên .
* Hs: Quan sát và ghi chép.
*Gv: Lấy ví dụ, hướng dẫn học sinh giải.
* Hs:
Lên bảng giải theo yêu cầu của giáo viên.:
A= 8
B= 
Hoạt động 2: 
* Gv: Cho học sinh thực hiện hoạt động 2 SGK
Đồ thị của hàm số y = x3 và đồ thị của hàm số y = x4 và đường thẳng y = b
CH1:Dựa vào đồ thị biện luận theo b số nghiệm của pt x3 = b và x4 = b ?
-GV nêu dạng đồ thị hàm số y = x2k+1 và 
y = x2k
* Hs:
Dựa vào đồ thị hs trả lời
 x3 = b (1)
 Với mọi b thuộc R thì pt (1) luôn có n0 d.nhất 
 x4=b (2)
Nếu b<0 thì pt (2) vô nghiêm 
Nếu b = 0 thì pt (2) có nghiệm duy nhất x = 0
Nếu b>0 thì pt (2) có 2 nghiệm phân biệt đối nhau
Hoạt động 3: 
* Gv:
- Nghiệm nếu có của pt xn = b, với n2 được gọi là căn bậc n của b
- Có bao nhiêu căn bậc lẻ của b ?
-Có bao nhiêu căn bậc chẵn của b ?
-GV tổng hợp các trường hợp. Chú ý cách kí hiệu.
*Hs: Trả lời các câu hỏi của giáo viên, lắng nghe và ghi chép.
*Gv: Giới thiệu một số tính chất và lấy ví dụ.
Ví dụ : Rút gọn biểu thức 
a.
b.
* Hs: Thực hiện hoạt động nhóm và lên bảng giải các ví dụ:
a. 
b. 
Hoạt động 4: 
* Gv: Với mọi a>0,mZ,n luôn xác định .Từ đó GV hình thành khái niệm luỹ thừa với số mũ hữu tỉ. 
* Hs: Lắng nghe và ghi chép.
*Gv: lấy ví dụ cho học sinh làm.
* Hs:Lên bảng làm ví dụ: 
; ;
Hoạt động 4:
* Gv: Cho a>0, là số vô tỉ đều tồn tại dãy số hữu tỉ (rn) có giới hạn là và dãy () có giới hạn không phụ thuộc vào việc chọn dãy số (rn). Từ đó đưa ra định nghĩa.
*Hs: Lắng nghe, trả lới câu hỏi, và ghi chép
I.Khái niện luỹ thừa :
1.Luỹ thừa với số mũ nguyên :
 Cho n là số nguyên dương.
 n thừa số
Với a0
Trong biểu thức am , ta gọi a là cơ số, số nguyên m là số mũ.
CHÚ Ý :
 không có nghĩa.
Ví dụ1 : Tính giá trị của biểu thức 
Ví dụ2: Rút gọn biểu thức:
2.Phương trình :
Qua hoạt động 2 SGK ta có kết quả biện luận số nghiệm của pt: 
a. Trường hợp n lẻ :
Với mọi số thực b, phương trình có nghiệm duy nhất.
b. Trường hợp n chẵn :
 +Với b < 0, phương trình vô nghiệm 
 +Với b = 0, phương trình có một nghiệm 
 x = 0.
 +Với b > 0, phương trình có 2 nghiệm đối nhau .
3.Căn bậc n :
a. Khái niệm :
 Cho số thực b và số nguyên dương n (n2). Số a được gọi là căn bậc n của b nếu an = b.
Từ định nghĩa ta có :
Với n lẻ và bR:Có duy nhất một căn bậc n của b, kí hiệu là 
Với n chẵn và b<0: Không tồn tại căn bậc n của b;
Với n chẵn và b=0: Có một căn bậc n của b là số 0;
Với n chẵn và b>0: Có hai căn trái dấu, kí hiệu giá trị dương là , còn giá trị âm là .
b.Tính chất căn bậc n :
khi n chẵn
khi n lẻ
4.Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ 
 Cho số thực a dương và số hữu tỉ 
, trong đó 
Luỹ thừa của a với số mũ r là ar xác định bởi 
5.Luỹ thừa với số mũ vô tỉ: 
 SGK
Chú ý: 1= 1, R
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: 	
	Khái niệm:
- nguyên dương , có nghĩa a.
- hoặc = 0 , có nghĩa .
- số hữu tỉ không nguyên hoặc vô tỉ , có nghĩa .
V. Hướng dẫn học tập ở nhà :	 
	- Học kỹ bài cũ ở nhà, và xem trước bài mới.
	- Bài tập về nhà SGK trang 55, 56
VI./ Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT: 23 	 §1. LŨY THỪA-BÀI TẬP.
 I. Ổn định tổ chức:	
	- Kiểm tra sỉ số, kiểm tra tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
	- Giới thiệu môn học và một số pp học, chuẩn bị một số việc cần thiết cho môn học.
	II. Kiểm tra bài cũ:	
	 Tính: ; 
 III./ Dạy học bài mới:	
	1. Đặt vấn đề:
2. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động1: 
* Gv:- Nhắc lại tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương.
- Giáo viên đưa ra tính chất của lũy thừa với số mũ thực, giống như tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương
* Hs: Lắng nghe và làm các ví dụ 6, 7 sách giáo khoa trang 54, 55.
Hoạt động 2: 
* Gv:
+ Nhắc lại định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỉ 
+Vận dụng giải bài 2
*Hs: 
+ Học sinh lên bảng làm bài tập.
*Gv: Gút lại và cho điểm.
Hoạt động 3: 
* Gv: cho Hs thảo luận nhóm và lên bảng làm bài tập.
+ Nêu phương pháp tính 
+ Sử dụng tính chất gì ?
+ Viết mỗi hạng tử về dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ 
+ Tương tự đối với câu c/,d/
*Hs: thảo luận theo nhóm và lên bảng làm bài tập
+ Nhân phân phối 
 + T/c : am . an = am+n
+ 
Hoạt động 4: 
* Gv: cho Hs thảo luận nhóm và lên bảng làm bài tập.
+ Nhắc lại tính chất
 a > 1 
0 < a < 1 
+ Gọi hai học sinh lên bảng trình bày lời giải.
* Hs: Thảo luận theo nhóm và lên bảng làm bài tập.
* Gv: Gút lại vấn đề và cho điểm.
II./ Tính chất của luỹ thừa với số mũ thực: 
 SGK
 Nếu a > 1 thì kck
 Nếu a < 1thì kck
BÀI TẬP
Bài 2 : Tính
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Bài 3 :
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Bài 5: CMR
a) 
b) 
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: 	
	Khái niệm:
- nguyên dương , có nghĩa a.
- hoặc = 0 , có nghĩa .
- số hữu tỉ không nguyên hoặc vô tỉ , có nghĩa .
V. Hướng dẫn học tập ở nhà :	 
	- Học kỹ bài cũ ở nhà, và xem trước bài mới.
	- Làm các bài tập còn lại 
	- Bài tập làm thêm:
 	 a. Tính giá trị của biểu thức sau: A = (a + 1)-1 + (b + 1)-1
 	khi a = và b = 
 b. Rút gọn : 
VI./ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 15/10/2014
Cụm tiết PPCT: 24, 25:	 
§2. HÀM SỐ LŨY THỪA.
A./ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1Kiến thức : 
	Nắm được khái niệm hàm số luỹ thừa , tính được đạo hàm cuả hàm số luỹ thừa va khảo sát hàm số luỹ thừa.
2Kỹ năng :
Thành thạo các bước tìm tập xác định , tính đạo hàm và các bước khảo sát hàm số luỹ thừa.
Tư duy: 
	Chính xác, lập luận lôgic, rèn luyện tư duy.
 B./ CHUẨN BỊ(PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC):
1. Giáo viên: Sổ bài soạn, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học.
 	2. Học sinh: Vở ghi, SGK, tham khảo bài trước, dụng cụ học tập.
Tiết PPCT: 24 	 	 §2. HÀM SỐ LŨY THỪA
 C./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 I. Ổn định tổ chức:	
	- Kiểm tra sỉ số, kiểm tra tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
	- Giới thiệu môn học và một số pp học, chuẩn bị một số việc cần thiết cho môn học.
	II. Kiểm tra bài cũ:	
	1. Tính giá trị của biểu thức sau: A = (a + 1)-1 + (b + 1)-1
 	khi a = và b = 
 2. Rút gọn : 
 III./ Dạy học bài mới:	
	1. Đặt vấn đề:
2. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1:
* Gv:
 Thế nào là hàm số luỹ thừa , cho vd minh hoạ?.
* Hs: Thảo luận và trả lời câu hỏi.
* Gv: Lấy các ví dụ về hàm số lũy thừa và phát biểu định nghĩa.
* Hs: Lắng nghe, quan sát và ghi chép.
* Gv:
Giáo viên cho học sinh cách tìm txđ của hàm số luỹ thừa cho ở vd ;a bất kỳ
* Hs: D = R, D = R\{0}.
Gv: Chú ý cách tìm tập xác định cho học sinh.
Hoạt động 2:
* Gv:
Nhắc lai quy tắc tính đạo hàm của hàm số
- Dẫn dắt đưa ra công thức tương tự 
- Khắc sâu cho hàm số công thức tính đạo hàm của hàm số hợp 
- Cho vd khắc sâu kiến thức cho hàm số:
*Hs: Hoạt động theo nhóm và lên bảng làm ví dụ theo yêu cầu của giáo viên.
* Gv: Gút lại vấn đề, cho học sinh ghi chép.
Hoạt động 3:
 * Gv: 
- Gọi học sinh nêu các bước khảo sát hàm số đã học.
- Giới thiệu tập khảo sát của hàm số: , với > 0.
*Hs: Trả lời các bước khảo sát hàm số.
Nghe giảng và ghi chép.
*Gv: Cho học sinh tập khảo sát của hàm số: , với < 0.
* Hs: 
1. Tập khảo sát: ( 0 ; + ¥)
2. Sự biến thiên: 	y' = axa-1 0
Giới hạn đặc biệt:
Tiệm cận: Trục Ox là tiệm cận ngang
Trục Oy là tiệm cận đứng của đồ thị.
3. Bảng biến thiên:
x 0 	+¥
y’ 	 - 
y +¥	
	 0
Hoạt động 3:
* Gv: Cho học sinh hoạt động theo nhóm và gọi lên bảng làm từng bước.
*Hs: Thảo luận nhóm và lên bảng làm bài
*Gv: Gút lại vần đề và lưu ý cho học sinh:
Đồ thị :: 
I./ KHÁI NIỆM: 
Hàm số R ; được gọi là hàm số luỹ thừa:
Ví dụ : 
* Chú ý
Tập xác định của hàm số luỹ thừa tuỳ thuộc vào giá trị của
- nguyên dương ; D=R
- nguyên âm hoặc bằng 0, TXĐ D=R\{0}
- a không nguyên, TXĐ D = (0;+)
II./ ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LŨY THỪA
Ví dụ 1: 
*Chú ý:
Tính đạo hàm của hàm hợp:
Ví dụ:
 =
III./ KHẢO SÁT HÀM SỐ LUỸ THỪA:
 , > 0.
1. Tập khảo sát: (0 ; + ¥).
2. Sự biến thiên:y' = axa-1 > 0 , "x > 0
G.hạn đặc biệt: 
Tiệm cận: Không có
3. Bảng biến thiên:
x 0 	+¥
y’ 	 + 
y	+¥
 0 
Đồ thị:
* CHÚ Ý: SGK trang 59.
Ví dụ: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thi hàm số 
- 
- Sự biến thiên:
Chiều biến thiên: 
Hàm số luôn nghịch biến trênD 
 TC : ;
 Đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành,tiệm cận đứng là trục tung
BBT : x - +
 -
 y + 
	 0
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: 	
	- Nhắc lại các khái niệm đã học.
	- Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số luỹ thừa y = xa trên khoảng (0 ; +¥)
 a > 0 
 a < 0
Đạo hàm
y' = a x a -1 
y' = a x a -1
Chiều biến thiên
Hàm số luôn đồng biến
Hàm số luôn nghịch biến
Tiệm cận
Không có
TCN là trục Ox, TCĐ là trục Oy
Đồ thị
Đồ thị luôn đi qua điểm (1 ; 1)
V. Hướng dẫn học tập ở nhà :	 
	- Học kỹ bài cũ ở nhà, và xem trước bài mới.
	- Bài tập về nhà SGK trang 60, 61.
VI./ Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT: 24 	 BÀI TẬP HÀM SỐ LŨY THỪA
 I. Ổn định tổ chức:	
	- Kiểm tra sỉ số, kiểm tra tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
	- Giới thiệu môn học và một số pp học, chuẩn bị một số việc cần thiết cho môn học.
	II. Kiểm tra bài cũ:	
	Kiểm tra trong quá trình sửa bài tập
 III./ Dạy học bài mới:	
	1. Đặt vấn đề:
2. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1:
* Gv:
Lưu ý học sinh cách tìm tập xác định của hàm số luỹ thừa y=xa
- nguyên dương ; D=R
- nguyên âm hoặc bằng 0, TXĐ D=R\{0}
- a không nguyên, TXĐ D = (0;+)
- Gọi lần lượt 4 học sinh đứng tại chỗ trả lời 
*Hs: 
- Nhận định đúng các trường hợp của a
-Trả lời câu hỏi của giáo viên
-Lớp theo dõi bổ sung
* Gv: Gút lại vấn đề.
Hoạt động 2:
* Gv:
- Hãy nhắc lại công thức (ua )
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm câu a ,c
-Nhận xét , sửa sai kịp thời.
*Hs: 
Thảo luận theo nhóm và lên bảng làm bài tập
* Gv: Gút lại vấn đề và cho điểm.
Hoạt động 3:
* Gv:
- Nêu các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số ?
- Gọi 2 học sinh làm bài tập (3/61).
* Hs: Thảo luận theo nhóm và lên bảng làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
*Gv: Gút lại vấn đề và cho điểm
Đồ thị:
3a
3b. Đồ thị :
1/60 Tìm tập xác định của các hàm số:
a. y= 
TXĐ : D= 
b. y= 
 TXĐ :D=
c. y=
 TXĐ: D=R\
d. y=
 TXĐ : D= 
2/61 Tính đạo hàm của các hàm số sau
 c. y=
 y’= 
c. y=
 y’=
3/61 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
a) y=
. TXĐ :D=(0; +)
. Sự biến thiên :
. y’=>0 trên khoảng (0; +) nên h/s đồng biến 
. Giới hạn : 
. BBT
 x 0 +
 y’ +
 y +
 0
b) y = x-3
* TXĐ :D=R\ { 0}
*Sự biến thiên :
 - y’ = 
 - y’<0 trên TXĐ nên h/s nghịch biến trên từng khoảng xác định (- ;0), (0 ; + )
*Giới hạn :
 Đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành , tiệm cận đứng là trục tung
BBT x - 0 +
 y' - -
 y 0 + 
 - 0
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: 	
	- Nhắc lại các khái niệm đã làm trong bài .
	- Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số luỹ thừa y = xa trên khoảng (0 ; +¥)
 a > 0 
 a < 0
Đạo hàm
y' =

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_giai_tich_12_co_ban_hoc_ki_1.doc
Giáo án liên quan