Giáo án Gia đình Lớp 5 tuổi - Nguyễn Thị Tâm

1/ Ổn định tổ chức

 Cho trẻ hát : Ai thương con nhiều hơn.

 Trò chuyện với trẻ về bài hát

2/ Nội dung chính

-Cho trẻ xem tranh mẫu

Cô gợi ý cho trẻ nhận xét(đặc điểm của từng người trong tranh(nét mặt,tóc,quần áo )

Cho trẻ đếm số người trong tranh.

Cô giới thiệu từng bức tranh để trẻ hiểu gia đình đông con gia đình ít con.

Hỏi ý tưởng của trẻ:

-Vẽ ai? Người đó như thế nào?

Cho trẻ tả khuôn mặt mái tóc,mũi,mắt

Nếu vẽ chân dung thì để dọc giấy.

-Vẽ mẫu

Cô nói đến đâu vẽ đến đó

Trẻ quan sát cô vẽ

-Trẻ thực hiện

Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút,cách ngồi.

Cô bao quat trẻ vẽ,hướng dẫn trẻ yếu

-Nhận xét sản phẩm

3/ Kết thúc.

Nhận xét tuyên dương và chuyển HĐ

 

doc46 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 6380 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Gia đình Lớp 5 tuổi - Nguyễn Thị Tâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nhà.
.Trẻ vưa đi,vừa hát sau đó nghe hiệu lệnh về số nhà theo yêu cầu của cô sau đó cho trẻ nói số nhà tương ứng.
-Cô cùng trẻ kiểm tra số nhà và so sánh số nhà của các tổ.
2/ Nội dung
a.Ôn luyện nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 6.
Xem góc gia đình có những đồ dùng gì?
Cho trẻ kể tên,đếm nhóm đồ vật và đặt thẻ số tương ứng(6 cái cốc,6 cái rổ,5 cái thìa)
Cá nhân trẻ đếm,đặt thẻ,cả lớp đếm lại.
b.Hình thành mối quan hệ.
Cho trẻ đến góc siêu thị tặng mỗi trẻ 1 giỏ quà,mang vè chỗ.
+Lần 1:
Lấy 6 cái áo xếp hành hàng ngang không đếm.
Lấy 5 cái quần xếp dưới bát.
Đếm bát và thìa, dặt thẻ số 6
Nhóm bát và thìa như thế nào với nhau?
Muốn 2 nhóm bằng nhau làm như thé nào?
Cho trẻ đếm lại .
+Lần 2
Khi nhóm bát và thìa bằng nhau bớt 2 cái bát cho trẻ đếm còn lại mấy cái?
Nhận xét số bát và số thìa.
Tạo sự bằng nhau và trẻ đếm lại.
Cô nhận xét.
+Lần 3:Bớt dần số bát nhưng không so sánh.
-Cho trẻ đếm và đặt số thẻ.Lần lượt bớt 2,3,1 trẻ đếm và kiểm tra.
c.Luyện tập.
Tìm nhóm đồ dùng gia đình đặt xung quanh lớp và bớt theo yêu cầu.
Trò chơi:Đến thăm nhà bạn.
4 trẻ cầm bức tranh gia đình có số thành viên khác nhau nhiệm vụ của người chơi phải mang quà đến đúng gia đình mà cô yêu cầu.
-Cô và trẻ cùng kiểm tra.
-Hỏi trẻ tên bài.
3 .Kết thúc.
 Cô nhận xét giờ học,khen ngợi và động viên trẻ.Chuyển hoạt động.
KẾ HOẠCH NGÀY
 Thứ 5, ngày 30 tháng 10 năm 2014
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 CHUẨN BỊ
 CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
 Làm quen chữ:e, ê.
Tiết 2:Làm quen tác phẩm văn học.
Thơ:Làm anh
( ĐGCS 37)
1/ Kiến thức
-Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ e,ê.
-Trẻ nhận ra chữ e,ê trong tiếng,từ các đồ dùng sinh hoạt trong gia đình như:bóng đèn điện,cái ghế.
2/ Kỹ năng.
-Trẻ so sánh,phân biệt sự khác nhau và giống nhau giữa các chữ cái e,ê.
+Rèn khả năng nhận biết,phát âm chữ cái e,ê.
+Phát triển vốn từ cho trẻ.
3/ Thái độ 
 - Trẻ biết sử dụng và giữ gìn một số đồ dùng trong gia đình.
1.Kiến thức:
-Dạy trẻ đọc thuộc thơ và hiểu được nội dung bài thơ.
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.
 2.Kĩ năng:
-Trẻ đọc thuộc bài thơ,thể hiện ngữ điệu,nhịp.
Sử dụng động tác minh họa khi đọc.
-Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định.
3.Thái độ:
-giáo dục trẻ biết nhường nhin em,biết yêu thương em và giúp đỡ mọi người trong gia đình.
-Tranh minh họa, power point bài thơ làm anh.
1/ ổn định tổ chức
Cô và trẻ hát bài :Gia đình gấu.
-Các con vừa hát bài hát gì?
-Để phục vụ cuộc sống sinh hoạt hằng ngày gia đình cần đồ dùng gì?
2/ Nội dung chính
2.1 Làm quen chữ cái.
Cô đọc câu đố về bóng đèn điện và đưa hình ảnh cho trẻ xem.
Để chỉ bóng đèn điện,cô có từ bóng đèn điện.
Cho trẻ đọc 2-3 lần. Gọị trẻ tìm chữ cái đã học.
-Trẻ thực hiện.
-Giới thiệu chữ e,bằng thẻ chữ to.Cô phát âm mẫu cho trẻ phát âm theo tổ nhóm cá nhân cả lớp phát âm 2-3 lần.
Phân tích chữ e:gồm 1 net ngang ngắn và 1 nét cong hở phải. 
* Làm quen chữ ê.
Cô đọc câu đố:Có chân mà chẳng biết đi
 Có mặt phẳng lì cho bé ngồi lên.
Cái ghế được làm bằng chất liệu gi?
-Dùng đẻ làm gi?
Cô đọc mẫu.Xếp bằng thẻ chữ rời.Cho trẻ đọc.
-Cho trẻ đếm và tim chữ cái đứng ở vị trí thứ 6.
-Cô phát âm mẫu.Cho trẻ phát âm 2-3 lần.
Cho trẻ nhận xét chữ ê.Sau đó cô chốt lại.
Cho trẻ phát âm theo tổ,nhóm,cá nhân.
*So sánh chữ e,ê.
2.2 .Trò chơi ôn luyện
*TC:Tìm nhanh chữ cái theo hiêụ lệnh.
*TC:Tìm nhanh tranh vẽ kem từ e,ê.
Cô cùng trẻ kiểm tra.Và cho trẻ phát âm lại.
3. Ôn luyện, củng cố
 Cho trẻ về góc tô chữ in rỗng.
-NX giờ học, đọng viên trẻ và chuyển hoạt động
1.Ôn định tổ chức.
Trò chuyện về chủ đề ,gia đình của bé.
-Trong lớp có bạn nào có em ?Với em nhỏ hơn các con sẽ làm gì khi em khóc?khi em ngã?........
2.Nội dung chính
-Đọc cho trẻ nghe
Cô đọc toàn bộ bài thơ 1 lần.
+Tên bài thơ?Bài thơ do ai sáng tác?
-Bài thơ là câu chuyện,1 lời nhắn nhủ tới những ai đang làm anh sẽ làm anh làm chị trong gia đình :phải yêu quí em nhỏ,biết dỗ em,nhường em….
Cô đọc lần 2.
-Trích dẫn –đàm thoại
+Làm anh khó hay dễ?
+Với em bé gái càn 1 người như thế nào?
+Khi em bé khóc anh phải làm gì?
+Khi em ngã anh phải làm gì?
+Mẹ cho quà bánh anh sẽ làm như thế nào?
+Có nhiều đồ chơi đẹp người anh sẽ làm gì?
+Vậy theo các con làm anh khó hay dễ?Chúng mình cảm thấy như thế nào?
-Dạy trẻ đọc thơ
Cả lớp đọc bài thơ.Giaó viên quan sát và sửa sai cho trẻ.
Cho tổ,cá nhân đọc kem điệu bộ minh họa.
3.Kết thúc.
-GD trẻ thông qua bài thơ: Biết chia sẻ, chia vui với người thân và bạn bè
- NX giờ học. Cho trẻ chuyển hoạt động.
KẾ HOẠCH NGÀY
 Thứ 6, ngày 31 tháng 10 năm 2014
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 CHUẨN BỊ
 CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
 Tạo hình
Vẽ người thân trong gia đình bé
1/ Kiến thức
-Trẻ biết các bộ phận của cơ thẻ người.
-Trẻ biết gia đình đông con gia đình ít con.
2/ Kỹ năng
-Trẻ biết kết hợp những đường nét cơ bản để thể hiện vẽ người thân trong gia đình qua việc miêu tả đặc điểm riêng của từng người.
- Tô màu không chờm ra ngoài.
3/ Thái độ
-Trẻ thêm yêu quý những người thân trong gia đình.
- Tranh vẽ về gia đình,giá treo tranh,nhạc không lời Tổ ấm gia đình.
1/ Ổn định tổ chức
 Cho trẻ hát : Ai thương con nhiều hơn.
 Trò chuyện với trẻ về bài hát
2/ Nội dung chính
-Cho trẻ xem tranh mẫu
Cô gợi ý cho trẻ nhận xét(đặc điểm của từng người trong tranh(nét mặt,tóc,quần áo…)
Cho trẻ đếm số người trong tranh.
Cô giới thiệu từng bức tranh để trẻ hiểu gia đình đông con gia đình ít con.
Hỏi ý tưởng của trẻ:
-Vẽ ai? Người đó như thế nào?
Cho trẻ tả khuôn mặt mái tóc,mũi,mắt…
Nếu vẽ chân dung thì để dọc giấy.
-Vẽ mẫu
Cô nói đến đâu vẽ đến đó
Trẻ quan sát cô vẽ
-Trẻ thực hiện 
Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút,cách ngồi.
Cô bao quat trẻ vẽ,hướng dẫn trẻ yếu
-Nhận xét sản phẩm
3/ Kết thúc.
Nhận xét tuyên dương và chuyển HĐ
KẾ HOẠCH NGÀY
 Thứ 7, ngày 01 tháng 11 năm 2014
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 CHUẨN BỊ
 CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
 Ôn luyện.
1/ Kiến thức
-Trẻ biết các bộ phận của cơ thẻ người.
-Trẻ biết gia đình đông con gia đình ít con.
2/ Kỹ năng
-Trẻ biết kết hợp những đường nét cơ bản để thể hiện vẽ người thân trong gia đình qua việc miêu tả đặc điểm riêng của từng người.
- Tô màu không chờm ra ngoài.
3/ Thái độ
-Trẻ thêm yêu quý những người thân trong gia đình.
- Tranh vẽ về gia đình,giá treo tranh,nhạc không lời Tổ ấm gia đình.
1/ Ổn định tổ chức
 Cho trẻ hát : Ai thương con nhiều hơn.
 Trò chuyện với trẻ về bài hát
2/ Nội dung chính
-Cho trẻ xem tranh mẫu
Cô gợi ý cho trẻ nhận xét(đặc điểm của từng người trong tranh(nét mặt,tóc,quần áo…)
Cho trẻ đếm số người trong tranh.
Cô giới thiệu từng bức tranh để trẻ hiểu gia đình đông con gia đình ít con.
Hỏi ý tưởng của trẻ:
-Vẽ ai? Người đó như thế nào?
Cho trẻ tả khuôn mặt mái tóc,mũi,mắt…
Nếu vẽ chân dung thì để dọc giấy.
-Vẽ mẫu
Cô nói đến đâu vẽ đến đó
Trẻ quan sát cô vẽ
-Trẻ thực hiện 
Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút,cách ngồi.
Cô bao quat trẻ vẽ,hướng dẫn trẻ yếu
-Nhận xét sản phẩm
3/ Kết thúc.
Nhận xét tuyên dương và chuyển HĐ
 Kế hoạch tuần 2
Nhánh 2:Ngôi nhà gia đình bé ở 
(Từ 03/11-07/11/2014)
Các hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ 
Trò chuyện
- Hoạt động tự chọn: Xem tranh ảnh về bữa ăn đủ chất, xem ambum ảnh gia đình, những người thân trong gia đình, cắt sưu tầm tranh ảnh về gia đình.
- Hướng trẻ vào các góc chơi trong lớp.Trò chuyện về công việc của người lớn trong gia đình.Trong ngày nghỉ gia đình thường đi đâu? Nhu cầu dinh dưỡng đối với sức khỏe .
- Thể dục sáng và điểm danh
Hoạt động học
 Thể dục
- VĐCB:Đi trên dây.Ôn bật xa(ĐGCS 01)
- TC:Tìm đúng nhà.
 Âm nhạc
- Dạy hát: Ngôi nhà mới. 
- Nghe hát: Tổ ấm gia đình.
- TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát( ĐGCS 99)
 MTXQ
 Trò chuyện về ngôi nhà gia đình bé ở.
(Đánh giá CS 27)
 Làm quen với toán
-Số 6(tiết 3) 
Làm quen văn học
- Truyện:Ba cô gái
 Làm quen chữ cái
Làm quen chữ e.ê
 Tạo hình
-Vẽ ngôi nhà bé ở
Hoạt động ngoài trời.
-HĐCĐ: Trò chuyện về nhà của bé.
- Chơi VĐ: Gia đình gấu.
- Chơi tự do: Nhặt lá, vẽ phấn...
-HĐCĐ:Quan sát dãy nhà cao tầng. Chơi VĐ: Tung bóng.
- Chơi tự do: Nhặt lá, vẽ phấn...
-HĐCĐ: Quan sát nhà của bé.
- Chơi VĐ: Tìm đúng nhà.
- Chơi tự do: Nhặt lá, vẽ phấn, đu quay.
- HĐCĐ: Đọc đồng dao vê chủ đề gia đình
- Chơi VĐ: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do: Nhặt lá, vẽ phấn...
-HĐCĐ:Giao lưu với lớp C2
+ Đọc câu đố về đồ dùng của bé..
- Chơi VĐ: Có bao nhiêu đồ vật.
- Chơi tự do: Nhặt lá, vẽ phấn...
Hoạt động góc
-Góc tạo hình: +Làm đồ dùng gia đình, thiết kế thòi trang cho thành viên gia đình, nặn đò chơi bé thích.
 + Hát các bài hát về chủ đề gia đình: Nhà của tôi, cả nhà thương nhau, mẹ đi vắng...
-Góc phân vai: Dóng vai “ Mẹ con”, phòng khám bệnh, của hàng, siêu thị, nấu món ăn bé thích.
- Góc học tập: 
* LQVT: Cắt dán số lượng ngôi nhà của bé.( Đánh giá CS7)
- Xem tranh ảnh về gia đình bé , sếp số từ 1-6, 
- Góc sách: 
+ Làm quen chữ viết; Trang trí chữ cái : e, ê.
+ Làm sách, kể chuyện sáng tạo, những người thân trong gia đình bé, ngôi nhà của bé.
-Góc thiên nhiên: Cho trẻ tưới cây, lau lá.
Hoạt động chiều
Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy với bài “ Dậy đi thôi”
-Bù bài trong vở
-Dạy trẻ vận động bài hát; nhà của tôi
- Chơi tự chọn.
- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi.
- LQ truyện: ba cô gái
-Làm BT toán: bài số 7
- HD trẻ gấp và cất quần áo gọn gàng
- Chơi tự chọn
Liên hoan văn nghệ.
-Nêu gương bé ngoan.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2, ngày 03 tháng 11 năm 2014
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 CHUẨN BỊ
 CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
 THỂ DỤC
-VĐCB:Đi trên dây.Ôn bật xa(ĐGCS 01)
 -TCVĐ : Tìm đúng nhà.
1/ Kiến thức
- Trẻ nắm được lần lượt các thao tác đi trên dây 
- Trẻ biết tên bài vận động.
- Biết tên trò chơi, cách chơi.
2/ Kỹ năng
- Trẻ biết phối hơp nhịp nhàng chân và mắt quan sát.
- Rèn kĩ năng nhanh nhẹn, khéo léo…
- Chơi trò chơi đúng luật.
3/ Thái độ 
- Trẻ hứng thú với hoạt động.
- Sàn nhà sạch sẽ,không có chướng ngại vật.
- Vạch chuẩn.
- 2 dây đặt sát nền nhà.
1/ổn định tổ chức.
2/Nội dung chính.
a. Khởi động
 Cho trẻ đi,chạy theo vòng tròn,đi chạy theo hiệu lệnh của cô:đi kiễng chân,đi thường,đi bằng gót chân,về 2 hàng dọc.
b. Trọng động
* Bài tập phát triển chung
- Động tác tay(2 lần 8 nhịp) 
Hai tay gập trước ngực sau đó đưa ra phía trước.
- Động tác chân:thực hiện 2 lần 8 nhịp
Hai tay sang ngang sau đó đưa ra phía trước đồng thời khuỵu gối.
- Động tác bụng:nghiệng người sang 2 bên(2 x 8 nhịp)
- Động tác bật:Bật nhảy chân trước,chân sau.
* Vận động cơ bản
Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện nhau.
- Cô làm mẫu động tác : đi trên dây cho trẻ quan sát. 
 + Lần 1: không giải thích
 + Lần 2: kèm theo lời giải thích: “ Khi có hiệu lệnh chuẩn bị, cô đứng trước vạch chuẩn, 2 tay chống hông. Khi có hiệu lệnh “ đi”, cô đi theo đường thẳng của dây.Khi đi mắt nhìn thẳng,chân đặt lên dây.
-Cho trẻ lên tập mẫu và nhận xét.
- Cho từng trẻ của 2 hàng lên tập.
-Gọi những trẻ còn yếu kĩ năng.
-Chia trẻ theo nhóm lên bật xa kết hợp đi trên dây.
- Cô quan sát, sửa sai, động viên trẻ.
-Hỏi trẻ tên vận động.
*Trò chơi vận động.
 - Cô cho trẻ tham gia trò chơi “ Tìm đúng nhà”.
c. Hồi tĩnh
Cho trẻ đứng lên đi nhe nhàng 1-2 phút.
3.Kết thúc.
-Cô nhận xét giờ học,khen ngợi động viên trẻ và chuyển hoạt động.
KẾ HOẠCH NGÀY
 Thứ 3, ngày 04 tháng 11 năm 2014
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 CHUẨN BỊ
 CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
Tiết 1: ÂM NHẠC
- Dạy hát: Ngôi nhà mới.
- Nghe hát: Tổ ấm gia đình.
- TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát( ĐGCS 99)
Tiết 2:MTXQ
- Trò chuyện về ngôi nhà gia đình bé ở.
.(ĐGCS 27)
1/ Kiến thức.
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả.
- Biết ý nghĩa, nội dung bài hát “Ngôi nhà mới” và “ Tổ ấm gia đình”.
2/ Kỹ năng.
- Trẻ hát đúng lời đúng giai điệu,thể hiên tình cảm khi hát.
- Trẻ biết chơi trò chơi
- Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo.
3/ Thái độ.
- Trẻ hứng thú nghe cô hát và hưởng ứng theo. 
- Trẻ biết yêu quý ngôi nhà thân yêu của gia đình mình.
1.Kiến thức.
- Trẻ biết địa chỉ gia đình của mình,
- Biết nhà là nơi gia đình cùng chung sống.
- Biết 1 số kiểu nhà.
- Biết 1 số vật liêu để làm nhà.
- Biết 1 số nghề làm nên ngôi nhà.
2.Kĩ năng.
-Trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc, không nói ngọng.
- Trẻ biết 1 số kĩ năng tạo hình ngôi nhà. 
3.Thái độ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình.
- Biết dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa ngăn nắp, sạch sẽ.
- Nhạc không lời bài hát: “Ngôi nhà mới” và “ Tổ ấm gia đình”.
- 1 mũ chụp che mặt.
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh ảnh 1 số kiểu nhà: nhà tầng, nhà ngói, nhà sàn…
2. Đồ dùng của trẻ.
- Giấy, màu vẽ để vẽ ngôi nhà.
1/Ổn định tổ chức
- Cho trẻ xem hình ảnh về 1 số ngôi nhà.
- Trò chuyện cùng trẻ về các kiểu nhà.
2/ Nội dung chính
a. Dạy hát: “Ngôi nhà mới”
- Giới thiệu tên bài hát, tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1.
 + Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2.
 + Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
 + Hỏi trẻ nội dung bài hát.
- Cho trẻ hát cùng cô và sửa sai cho trẻ về lời ca, giai điệu.
 + Hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
 + Hát theo tay nhịp của cô.
b.Nghe hát: tổ ấm gia đình
- Cô giới thiệu tên bài hát và tác giả: “ Tổ ấm gia đình”.
- Cô hát lần 1:
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Giới thiệu nội dung bài hát.
- Cô hát lần 2 cùng trẻ múa minh họa.
c.TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ chơi 2,3 lượt,nhận xét sau mỗi lần chơi.
3/Kết thúc.
-Hỏi trẻ hôm nay được học hát bài gi?
 Nhận xét tuyên dương, chuyển hoạt động.
1.Ổn định tổ chức
- Đọc thơ: “ Em yêu nhà em”.
2.Nội dung chính.
a. Trò chuyện về ngôi nhà của bé ở.
- Địa chỉ nhà trẻ: số nhà, xóm, thôn…
- Cho trẻ xem tranh và đàm thoại về 1 số kiểu nhà.
- Nhà của gia đình trẻ thuộc kiểu nhà nào?
- Cho trẻ tả đặc điểm ngôi nhà của gia đình mình: sơn màu gì? Xung quanh có những gì? Có bao nhiêu phòng? Chức năng của mỗi phòng đó?
- Ai là người xây dựng nên ngôi nhà? Đó là ngững người thợ gì? ( kĩ sư xây dựng, thợ xây, thợ mộc…)
- Những nguyên vật liệu gì đê xây nhà ?
- Cả gia đình thương sum họp đông đủ vào lúc nào? Không khí gia đình lúc đó ntn?
- Bé thường làm gì để giúp đỡ bố mẹ khi ở nhà?
- Bé phải làm gì để ngôi nhà luôn gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ?
b. Vẽ ngôi nhà của bé.
- Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ.
- Cho trẻ vẽ.
3/ Kết thúc
 Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động.
KẾ HOẠCH NGÀY
 Thứ 4, ngày 05 tháng 11 năm 2014
TÊN HĐ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 CHUẨN BỊ
 CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
 Tiết 1: LQVT
Số 6( tiết 3) 
1/ Kiến thức
 - Trẻ biết các cách chia 6 đối tượng thành 2 phần.
- Trẻ biết tách gộp nhóm đôí tượng trong phạm vi 6.
2/ Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng đếm, chia nhóm, tách , gộp nhốm đồ dùng gia đình trong phạm vi 6.
3/ Thái độ 
- Yêu quý, giữ gìn các loại đồ dùng gia đình.
1. Đồ dùng của cô.
- 6 chiếc thìa và bộ thẻ số từ 1 đến 6 to hơn của trẻ.
- 1 số nhóm đồ dùng gia đình có số lượng khác nhau để xung quanh lớp.
2. Đồ dùng của trẻ.
- Mỗi trẻ 1 rổ đựng 6 chiếc thìa và thẻ số từ 1 đến 6.
- Mỗi trẻ 1 bảng đen có kẻ đường kẻ ở giữa.
1/ Ôn định tổ chức.
- Hát: Đồ dùng em yêu.
2/ Nội dung chính.
*HĐ1: Luyện tập thêm bớt trong PV 6.
- Trò chơi: “ bé đi siêu thị”
- Cách chơi: Cô lấy sẵn 1 số loại đồ dùng có số lượng khác nhau ít hơn 6. Yêu cầu trẻ đi mua thêm cho đủ số lượng là 6.
*HĐ2: Chia 6 đối tượng thành 2 phần.
- Chia cho mỗi trẻ 1 bảng và rổ đồ dùng.
- Trẻ đếm số thìa trong rổ.
- Cho trẻ xếp 6 chiếc thìa ra 2 phần của bảng theo ý của mình.
- Gộp hết số thìa sang bên trái.
- Cho trẻ chia tiếp theo yêu cầu.
- Hỏi trẻ các cách chia:
+ 1 bên là 1 – 1 bên là 5- đặt thẻ số
+ 1 bên là 2 – 1 bên là 4.
+ 1 bên là 3 – 1 bên là 3.
*HĐ3: Luyện tập 
 TC: Ai nhanh nhất.
- Cách chơi: cô đọc 1 số bất kì trong các cặp số. Trẻ phải tìm, giơ nhanh và đọc to 1 số còn lại trong cặp số đó.
.3/ Kết thúc
-GD trẻ biết yêu quý ,giữ gìn đồ dùng GĐ
 -NX, và chuyển hoạt động.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 5, ngày 06 tháng 11 năm 2014
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 CHUẨN BỊ
 CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
Tiết 2: LÀM QUEN VĂN HỌC
Truyện: “ Ba cô gái”
1/Kiến thức.
- Trẻ biết tên truyện, tên tác giả, các nhân vật trong truyện.
- Hiểu được nội dung truyện.
2/Kĩ năng.
- Trẻ có kĩ năng nghe kể và quan sát tranh.
- Trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.
3/Thái độ.
- Trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình, nhất là tình cảm của mẹ.
- Tham gia giờ học và trò chơi hào hứng.
Tranh minh họa và Powerpoint truyện:“ Ba cô gái”
1,Ổn định tổ chức.
- Hát : “Bàn tay mẹ”.
- TC về bài hát.
2,Nội dung chính.
- Cô giới thiệu tên truyện, tên tác giả.
- Kể cho trẻ nghe:
 + Lần 1: cô kể cho trẻ nghe (ko có tranh minh họa)
 + Lần 2: cô kể kết hợp tranh minh họa.
- Đàm thoại theo tranh:
 + Cô hỏi trẻ về tên truyện, tên tác giả
 + Trong truyện có những ai?
 + bà mẹ bị làm sao?
+ bà mẹ nhờ ai đi đưa thư cho các con mình?
+ Sóc con đến gặp ai trước?
+Người chị cả đã nói gì?kết quả đã bị biến thành con gi?
+Còn người chị hai thì sao?
+Cô út khi biết tin mẹ ốm đã co thái độ như thế nào?
- Cô kể lần 3 kết hợp powerpoint.
3, Kết thúc
- Giáo dục trẻ: Là con cái phải biết quan tâm chăm sóc bố mẹ khi già yếu mới là người con hiếu thảo
- Nhận xét giờ học và chuyển hoạt động
KẾ HOẠCH NGÀY
 Thứ 6, ngày 07 tháng 11 năm 2014
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 CHUẨN BỊ
 CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
 Tạo hình
Vẽ ngôi nhà.
1/ Kiến thức
- Trẻ biết các phần và hình dáng của ngôi nhà .  - Trẻ biết vẽ ngôi nhà theo trí nhớ của mình
- Trẻ biết tên đề tài bài vẽ.
2/ Kỹ năng
- Trẻ thể hiện các kĩ năng vẽ, tô màu nhanh nhẹn, nhuần nhuyễn.
- Rèn khả năng tư duy, trí nhớ có chủ định.
3/ Thái độ 
- Yêu quý ngôi nhà gia đình mình.
- Tham gia giờ học hào hứng
1. Đồ dùng của cô.
- 2-3 tranh vẽ các kiểu nhà khác nhau.
- Nhạc bài hát: “ Nhà của tôi”
2. Đồ dùng của trẻ.
- Mỗi trẻ 1 vở vẽ, 1 hộp màu.
1/ Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài: “Nhà của tôi”.
- Đàm thoại về bài hát.
2/ Nội dung chính
a.Hướng dẫn trẻ.
- Cô cho trẻ xem tranh gợi ý, hỏi trẻ về các bức tranh đó: +  Ngôi  nhà  cấp  4,  mái  ngói;  Các  phần ngôi nhà cấp 4. + Ngôi nhà trong tranh có mấy tầng, có tên gọi là gì? +Nó có mấy phần ?+ Màu sắc, bố cục nh thế nào? 
- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét về hình dáng, màu sắc… của các ngôi nhà trong các bức tranh.
- Hỏi trẻ sẽ vẽ kiểu nhà nào? Vẽ ntn?
b.Trẻ thực hiện .
- Cho trẻ về bàn ngồi vẽ.
- Cô bao quát trẻ làm và hướng dẫn trẻ yếu.
c.Nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ nhận xét quan sát và nhận xét bài của bạn.
- Cô nhận xét.
3/ Kết thúc
-GD trẻ thông qua bài dạy.	
-Nhận xét tuyên dương, chuyển hoạt động.
KẾ HOẠCH NGÀY
 Thứ 6, ngày 07 tháng 11 năm 2014
TÊN HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 CHUẨN BỊ
 CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
 Tạo hình
Vẽ ngôi nhà.
1/ Kiến thức
- Trẻ biết các phần và hình dáng của ngôi nhà .  - Trẻ biết vẽ ngôi nhà theo trí nhớ của mình
- Trẻ biết tên đề tài bài vẽ.
2/ Kỹ năng
- Trẻ thể hiện các kĩ năng vẽ, tô màu nhanh nhẹn, nhuần nhuyễn.
- Rèn khả năng tư duy, trí nhớ có chủ định.
3/ Thái độ 
- Yêu quý ngôi nhà gia đình mình.
- Tham gia giờ học hào hứng
1. Đồ dùng của cô.
- 2-3 tranh vẽ các kiểu nhà khác nhau.
- Nhạc bài hát: “ Nhà của tôi”
2. Đồ dùng của trẻ.
- Mỗi trẻ 1 vở vẽ, 1 hộp màu.
1/ Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài: “Nhà của tôi”.
- Đàm thoại về bài hát.
2/ Nội dung chính
a.Hướng dẫn trẻ.
- Cô cho trẻ xem tranh gợi ý, hỏi trẻ về các bức tranh đó: +  Ngôi  nhà  cấp  4,  mái  ngói;  Các  phần ngôi nhà cấp 4. + Ngôi nhà trong tranh có mấy tầng, có tên gọi là gì? +Nó có mấy phần ?+ Màu sắc, bố cục nh thế nào? 
- Cô 

File đính kèm:

  • docchu de gia dinh 5 6 tuoi.doc