Giáo án GDCD Lớp 9 - Bài 8: Năng động, sáng tạo (Tiết 1)

 Hoạt động 2

 Tìm hiểu nội dung bài học

- Thế nào là năng động?

 -Thế nào là sáng tạo ?

Vậy người năng động sáng tạo có nghĩa là người như thế nào ?

Thảo luận nhóm

Nhóm1: Tìm những biểu hiện của năng động, sáng tạo trong học tập,

Nhóm 2 : Tìm những biểu hiện của năng động, sáng tạo trong lao động

Nhóm 3 : Tìm những biểu hiện của năng động, sáng tạo trong cuộc sống hàng ngày?

Nhóm 4 :Tìm những biểu hiện thiếu năng động, sáng tạo ?( Trong HT : Thụ động lười học, lười suy nghĩ, học theo người khác, học vẹt, không vươn lên.

- Trong lao động : Bị động, bảo thủ, trì trệ né tránh, bằng lòng với thực tại.

- Trong cuộc sống : Đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đến người khác, bắt chước thiếu nghị lực, chỉ làm theo hướng dẫn của người khác.)

-Vậy theo em năng động, sáng tạo có cần thiết cho người lao động không? Vì sao?

-Trong thời đại công nghệ phát triển cao hiện đại năng động, sáng tạo có tầm quan trọng như thế nào?

-Yêu cầu HS làm bài tập củng cố

Treo bảng phụ HS đọc yêu cầu bài tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD Lớp 9 - Bài 8: Năng động, sáng tạo (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
(Tiết 1)
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu thế nào là năng động, sáng tạo; vì sao phải năng động, sáng tạo.
2-Kĩ năng:
- Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của năng động, sáng tạo. Có ý thức học tập những tấm gương năng động, sáng tạo.
3- Thái độ:
- Hình thành nhu cầu, ý thức rèn luyện tính năng động, sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống.
 *- Phương pháp:
- Thảo luận nhóm, kết hợp giữa giảng giải, đàm thoại và nêu gương.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1- Giáo viên :-SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài.
- Sưu tầm chuyện kể về tính năng động, sáng tạo; tục ngữ, ca dao, danh ngôn, thơvề năng động, sáng tạo.
2- Học sinh : - SGK + vở ghi. Đọc truyện và trả lời phần gợi ý.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1-Ổn định tổ chức.
2-Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của H/S.
*/ Giới thiệu bài: 
 - Anh nông dân Nguyễn Đức Tâm ( Lâm Đồng) chế tạo thành công máy gặt lúa cầm tay mặc dù anh không học truờng kỹ thuật nào.
 - Bác Nguyễn Cẩm Luỹ không qua một lớp đào tạo nào mà bác có thể di chuyển cả một ngôi nhà, một cây đa. Bác được mệnh danh là "thần đèn" 
Đó chính là những con người năng động, sáng tạo.
 3-Dạy nội dung bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động 1
 Tìm hiểu nội dung ĐVĐ.
 Khai thác nội dung phần đặt vấn đề
-Ê-đi-xơn đã làm gì khi không có đủ ánh sáng để mổ cho mẹ? (Tìm những chi tiết cụ thể về việc làm của Ê-đi-xơn).
-Lê Thái Hoàng đạt được thành tích đáng tự hào ấy là do đâu? (Để đạt được thành tích cao trong học tập Lê Thái Hoàng đã học như thế nào?).
-Qua những việc làm trên em có nhận xét gì về việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng ? Biểu hiện những khía cạnh khác nhau của tính năng động sáng tạo
-Những việc làm năng động, sáng tạo đã dem lại thành quả gì cho Ê đi sơn và Lê Thái Hoàng? 
-Em học tập được gì qua việc làm của hai người?( Suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt nhất. Kiên trì chịu khó quyết tâm vượt qua khó khăn.)
 Hoạt động 2
 Tìm hiểu nội dung bài học
- Thế nào là năng động?
 -Thế nào là sáng tạo ? 
Vậy người năng động sáng tạo có nghĩa là người như thế nào ?
Thảo luận nhóm
Nhóm1: Tìm những biểu hiện của năng động, sáng tạo trong học tập, 
Nhóm 2 : Tìm những biểu hiện của năng động, sáng tạo trong lao động 
Nhóm 3 : Tìm những biểu hiện của năng động, sáng tạo trong cuộc sống hàng ngày?
Nhóm 4 :Tìm những biểu hiện thiếu năng động, sáng tạo ?( Trong HT : Thụ động lười học, lười suy nghĩ, học theo người khác, học vẹt, không vươn lên.
- Trong lao động : Bị động, bảo thủ, trì trệ né tránh, bằng lòng với thực tại.
- Trong cuộc sống : Đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đến người khác, bắt chước thiếu nghị lực, chỉ làm theo hướng dẫn của người khác.)
-Vậy theo em năng động, sáng tạo có cần thiết cho người lao động không? Vì sao?
-Trong thời đại công nghệ phát triển cao hiện đại năng động, sáng tạo có tầm quan trọng như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài tập củng cố
Treo bảng phụ HS đọc yêu cầu bài tập . 
 Hoạt động của HS
 I- ĐẶT VẤN ĐỀ: (15’)
*/ VĐ1 : Nhà bác học Ê-đi-xơn:
*/ VĐ2 : Lê Thái Hoàng một HS năng động sáng tạo
- Ê-đi-xơn dám nghĩ, dám làm sáng tạo ra ánh sáng để mổ cho mẹ.
- Lê Thái Hoàng: Say mê nghiên cứu, tìm tòi cách học mới có hiệu quả.
=> Hai ông là người năng động sáng tạo
 HS trả lời :
 - Ê di sơn cứu sống được mẹ - trở thành nhà phát minh vĩ đại.
 - Lê Thái Hoàng đạt huy chương đồng toán quốc tế làn thứ 39. huy chương vàng toán quốc tế lần thứ 40.
 II- NỘI DUNG BÀI HỌC: (15’)
 1) Thế nào là năng động sáng tạo ?
- Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm.
- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần, hoặc tìm ra các cách giải quyết mới mà không bị gò bó, phụ thuộc vào những cái đã có.
-Người năng động, sáng tạo là người luôn say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí tình huống trong học tập, lao động, công tác nhằm đạt kêt quả cao
*Biểu hiện : +Trong học tập 
- Có phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi, kiên trì, nhẫn lại, phát hiện cái mới, linh hoạt xử lý tình huống.
+Trong lao động
- Năng động sáng tạo: Giám nghĩ, giám làm, tìm ra cái mới, cách làm mới năng suất hiệu quả.
+Trong cuộc sống 
- NĐ - ST: Lạc quan tin tưởng, vượt khó, có lòng tin.
 2- ý nghĩa:
- Năng động sáng tạo là phẩm chất cần thiết của người lao động
- Năng động, sáng tạo giúp con người vượt qua khó khăn, rút ngắn thời gian để hoàn thành công việc.
- Năng động, sáng tạo làm nên kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước.
*/ Bài tập 1: (SGK) - ( 4’)
- HS lên bảng làm bài tập – HS nhận xét
- Năng động, sáng tạo: b, d, e, h.
4- Củng cố , luyện tập (5’)
GV : - Khái quát lại nội dung bài học.
 - Hướng dẫn động viên học sinh giới thiệu gương tiêu biểu của tính năng động sáng tạo.
HS : Tìm hiểu về các tấm gương :
 1. Ga- li-lê (1563- 1633) Nhà nghiên cứu văn hoá nổi tiếng của Italia tiếp tục nghiên cứu thuyết của Côpecnic bằng chiếc kính thiên văn tự sáng chế.
 2. Trạng nguyên Lương thế Vinh thời Lê Thánh Tông say mê khoa học, khi cáo quan về quê ông thấy cần đo đạc ruộng đất cho chính xác, suất ngày miệt mài, lúi húi vất vả đo vẽ cuối cùng ông đã tìm ra quy tắc tính toán. Trên cơ sở đó ông viết nên tác phẩm khoa học có giá trị lớn "Đại hành toán pháp"
GV kết luận : Đó là những gương rất đáng tự hào về những con người có khả năng sáng tạo trong công việc và năng động với mọi hoạt động học tập lao động và đời sống xã hội.
5- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (1’)
- Học thuộc nội dung bài học 1, 2.
- Làm bài tập 2 trang 30.
- Tìm đọc truyện về năng động, sáng tạo.
- Chuẩn bị phân còn lại; tìm một số câu ca dao, tục ngữ

File đính kèm:

  • docBai_8_Nang_dong_sang_tao.doc