Giáo án GDCD Lớp 7 - Học kì II

Nhóm 1: Hãy nêu những biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường, sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta?

HS: Những biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường, sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta: 1 số loài động - thực vật đang có nguy cơ bị tuyệt chủng, nguồn nước đang bị ô nhiễm, khoáng sản bị cạn kiệt, không khí bị ô nhiễm, đất bị xói mòn, bạc màu, khí hậu biến đổi thất thường .

Nhóm 2: Nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm, hủy hoại môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Cho ví dụ?

HS: Nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm, hủy hoại môi trường và tài nguyên thiên nhiên:

+ Do tác đông tiêu cực của con người trong đời sống và trong các hoạt động kinh tế, không thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên , chỉ nghĩ tới lợi ích trước mắt.

+ Ví dụ: Những con sông bị tắc nghẽn, đục ngầu do rác thải; rừng bị chặt phá bừa bãi dẫn tới diện tích rừng bị thu hẹp.

 Nhóm 3: Hậu quả của sự ô nhiễm môi trường, sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con người? cho ví dụ?

HS: Hậu quả của sự ô nhiễm môi trường, sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con người:

+ Dẫn đến khí hậu bị biến đổi, thủng tầng ô dôn, gây nên hiệu ứng nhà kính, lũ lụt, hạn hán, động thực vật bị tuyệt chủng, khoáng sản bị cạn kiệt, nguồn nươc bị ô nhiễm, gây nên dịch bệnh .

+ Ví dụ: Khói, bụi, rác thải từ các nhà máy thải ra gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân, ô nhiễm nguồn nước, thiếu nước sạch .

 

doc42 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án GDCD Lớp 7 - Học kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta?
HS: Những biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường, sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta: 1 số loài động - thực vật đang có nguy cơ bị tuyệt chủng, nguồn nước đang bị ô nhiễm, khoáng sản bị cạn kiệt, không khí bị ô nhiễm, đất bị xói mòn, bạc màu, khí hậu biến đổi thất thường.. 
Nhóm 2: Nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm, hủy hoại môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Cho ví dụ?
HS: Nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm, hủy hoại môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
+ Do tác đông tiêu cực của con người trong đời sống và trong các hoạt động kinh tế, không thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên , chỉ nghĩ tới lợi ích trước mắt.
+ Ví dụ: Những con sông bị tắc nghẽn, đục ngầu do rác thải; rừng bị chặt phá bừa bãi dẫn tới diện tích rừng bị thu hẹp.
 Nhóm 3: Hậu quả của sự ô nhiễm môi trường, sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con người? cho ví dụ?
HS: Hậu quả của sự ô nhiễm môi trường, sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con người:
+ Dẫn đến khí hậu bị biến đổi, thủng tầng ô dôn, gây nên hiệu ứng nhà kính, lũ lụt, hạn hán, động thực vật bị tuyệt chủng, khoáng sản bị cạn kiệt, nguồn nươc bị ô nhiễm, gây nên dịch bệnh..
+ Ví dụ: Khói, bụi, rác thải từ các nhà máy thải ra gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân, ô nhiễm nguồn nước, thiếu nước sạch..
 Nhóm 4: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
HS: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người:
- Cung cấp cho con người phương tiện sinh sống. Nếu không có môi trường, con người không thể tồn tại được.
- Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống con người. 
- Ví dụ: Nếu không có đất thì con người không có chỗ ở, không thể xây dựng các công trình, không thể trồng trọt
+ Kết luận : 
GV: Chốt lại đáp án đúng cho từng câu hỏi và nhấn mạnh: Rác, hóa chất, môi trường suy thoái... đang là những vấn đề bức xúc trong môi trường tự nhiên. Hiện nay cả nước ta có đến hơn 13 triệu héc-ta đất suy thoái, đất trống, đồi núi trọc.  Trong mấy chục năm qua, rừng và đa dạng sinh học của nước ta bị giảm sút nghiêm trọng về số lượng cũng như chất lượng. Từ hơn 14 triệu héc-ta (44% diện tích) năm 1945, hiện nay chỉ cũn khoảng 20 đến 28% diện tích đất cũn rừng, rất thấp so với mức an to#n sinh thỏi (bằng hay hơn 1/3 tổng diện tích). Rừng bị mất kéo theo sự giảm đa dạng sinh học vốn rất phong phú và đa dạng. Nhiều loài đó v# đang bị tuyệt chủng. Trong hơn 50 năm qua, có ít nhất là 200 loài chim và 120 loài thú bị diệt vong.  Môi trường sống của chúng ta cũng đang ở mức báo động bởi mức độ ô nhiễm ngày càng trầm trọng. Nguồn phát sinh chất thải nguy hại lớn nhất là các cơ sở công nghiệp với 130 nghỡn tấn/năm, trong khi đó chỉ khoảng 10% cơ sở có trạm xử lý nước, khí thải, nhưng hầu hết vận hành chưa đạt tiêu chuẩn hoặc nằm "đắp chiếu". Các khu đô thị tuy chỉ chiếm 28% số dân cả nước nhưng lại phát sinh khoảng 50% lượng chất thải rắn sinh hoạt, khoảng bảy triệu tấn mỗi năm,  nhưng chưa được xử lý kịp thời. éiều đó cho thấy, ô nhiễm đang "gặm nhấm" môi trường sống của chúng ta! Vỡ vậy chúng ta cần phải nỗ lực và hợp tác trong nước, hợp tác toàn cầu để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Do đó ngày 5/6 hằng năm là ngày môi trường thế giới.
 1. Tìm hiểu bài.
2. Nội dung bài học: 
a. Thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
- Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
- Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dung phục vụ cuộc sống của con người. Tài nguyên thiên nhiên là 1 bộ phận thiết yếu của môi trường và có quan hệ chặt chẽ với môi trường.
b. Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên: SGK / 45.
4. Thực hành / luyện tập:
* Hoạt động 3: Làm bài tập.
+ Mục tiêu: 
- Học sinh phân biệt được đâu là hành vi gây ô nhiễm phá hủy môi trường vàđâu là hành vi bảo vệ môi trường. 
- Rèn luyện kĩ năng ra quyết định, trình bày suy nghĩ.
+ Cách tiến hành: 
GV: Yêu cầu 1 học sinh đúng lên làm bài tập b / SGK / 46.
HS: Làm bài. Lớp nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến.
+ Kết luận: 
GV: Định hướng cho học sinh: Hành vi gây ô nhiễm phá hủy môi trường: 1, 2, 3, 6.
5. Giao việc về nhà: 
- Học nội dung bài học.
- Chuẩn bị phần còn lại nội dung bài học của bài 14. 
- Mỗi tổ vẽ 1 bức tranh về đề tài môi trường.
- Tìm hiểu các khẩu hiệu bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.
Tuần 25 – Tiết 25
BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: 
- Học sinh hiểu thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 
- Kể được những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên .
- Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ; biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí.
- Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ; ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật bảo vệ môi trường. 
4. Định hướng phát triển năng lực
 - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngơn ngữ
 - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề và giải quyết vấn đề xã hội, Năng lực sáng tạo, Năng lực giao tiếp,Năng lực hợp tác
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin .
- Kĩ năng tư duy sáng tạo
- Kĩ năng ra quyết định, tư duy phê phán, kiểm soát cảm xúc.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên .
- Luật bảo vệ môi trường năm 2005.
- Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004
- Hiến pháp 1992
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
3.1. Khám phá:
GV: Cho học sinh xem tranh về các hoạt động bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
HS: Xem tranh.
GV: Nêu câu hỏi : 
CH: Các hình ảnh trên nói lên điều gì?
HS: Nói về các hoạt động bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
CH: Hãy nêu những hành vi bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
HS: Các hành vi bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
- Vứt rác đúng nơi quy định.
- Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc.
- Bồi bổ, cải tạo đất.
- Giữ gìn nhà cửa, trường lớp sạch sẽ.
- Bảo vệ các loài thú.
- Không đánh bắt bừa bãi.
- Bảo vệ nguồn nước.
CH: Em hiểu thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
HS: Suy nghĩ, trả lời.
GV: Nhận xét, dẫn vào bài.
3.2.Kết nối:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1: Tìm hiểu những quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
+ Mục tiêu: 
- Học sinh kể được những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên .
- Rèn các kĩ năng: Tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày suy nghĩ.
+ Cách tiến hành:
GV: Chia học sinh ra làm 6 nhóm, phát cho học sinh mỗi nhóm 1 bản tư liệu bao gồm : Điều 29 – hiến pháp 1992; Điều 3, khoản 3; Điều 7, khoản 1, 3, 5, 6 – Luật Bảo vệ môi trường năm 2005Điều 12 – Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004; Yêu cầu mỗi nhóm học sinh trả lời các câu hỏi sau: 
Nhóm 1 : Ở nước ta có Luật nào quy định về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
HS: Về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, ở nước ta có Luật bảo vệ môi trường năm 2005, Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 và 1 số luật khác.
Nhóm 2: Pháp luật nước ta quy định như thế nào về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
HS: Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, mọi cá nhân phải thực hiện các quy định của Nhà nước về sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Nghiêm cấm mọi hành vi làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên và hủy hoại môi trường.
Nhóm 3: Pháp luật nghiêm cấm những hành vi nào liên quan tới bảo vệ rừng?
HS: Nghiêm cấm chặt phá rừng, khai thác rừng trái phép ; săn, bắn, bắt, bẫy, nuôi nhốt, giết mổ đông vật rừng trái phép, vi phạm các quy định về phòng cháy, chữa cháy
Nhóm 4: Để bảo vệ nguồn nước, pháp luật nghiêm cấm hành vi nào?
HS: Cấm thải chất thải chưa được xử lí đạt tiêu chuẩn môi trường ; các chất độc, các chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước.
Nhóm 5: Pháp luật nghiêm cấm hành vi nào liên quan đến bảo vệ động vất quý hiếm? 
HS: Cấm khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng các loài thực vật, động vật hoang dã quý hiếm thuộc danh mục cấm do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
Nhóm 6: Pháp luật có quy định gì về bảo vệ không khí?
HS: Cấm thải khói, bụi, khí có chất hoặc mùi độc hại vào không khí; phát tán bức xạ, phóng xạ, các ion hóa vượt quá tiêu chuẩn môi trường cho phép.
+ Kết luận: ->
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
+ Mục tiêu:
- Học sinh nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Rèn luyện kĩ năng tư duy sáng tạo.
+ Cách tiến hành: 
GV: Nêu câu hỏi:
CH: Theo em, những biện pháp, hành động nào có thể bảo vệ, giữ gìn môi trường và tài nguyên thiên nhiên có hiệu quả.
HS: Suy nghĩ , trả lời.
GV: Ghi tất cả các ý kiến lên bảng, sau đó đánh giá từng câu trả lời trên bảng để tìm ra biện pháp phù hợp, có tính kinh tế, tính hiệu quả.
+ Kết luận: ->
- Biện pháp vi mô ( hành động của con người): Giữ vệ sinh môi trường xung quanh, trồng cây xanh, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đúng quy định, đổ rác đúng quy định, hạn chế dùng chất khó phân hủy (nilon, nhựa), thu gom, tái chế và tái sử dụng tái đồ phế thải, tiết kiệm điện, nước.
- Biện pháp vĩ mô ( Của Nhà nước): Ban hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; tuyên truyền, giáo dục cho mọi người về nghĩa vụ bảo vệ môi trường; Xử lí những hành vi vi phạm; tham gia các chương trình hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường 
CH: Học sinh cần phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng ? 
HS: Giữ gìn vệ sinh nhà ở, nơi công cộng; không vứt rác bừa bãi; Trồng và bảo vệ cây xanh, giữ cho nguồn nước và không khí được trong sạch, đổ rác đúng nơi quy định, tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở mọi nơi và nhắc nhở, vận động bạn bè cùng thực hiện, có thái độ thân thiện với môi trường, ủng hộ các biện pháp của nhà nước
CH: Để góp phần xây dựng ngôi trường xanh, sạch, đẹp thì nhà truờng đã phát động những phong trào nào ? 
HS: Trả lời.
2. Nội dung bài học : 
c. Pháp luật có những quy định gì về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
- Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của quốc gia, là sự nghiệp của toàn dân.
- Pháp luật nghiêm cấm các hành vi : Thải chất thải chưa được xử lí, các chất độc, chất phóng xạ vào đất, nguồn nước; thải khói, bụi, khí có chất hoặc có mùi độïc hại vào không khí; phá hoại, khai thác trái phép rừng; khai thác, kinh doanh các loài động thực vật hoang dã quý hiếm thuộc danh mục cấm do Nhà nước quy định.
d. Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? 
- Thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trường .
- Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- Biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Nếu thấy hiện tượng làm ô nhiễm môi trường phải nhắc nhở hoặc báo với cơ quan có thẩm quyền.
4. Thực hành / luyện tập:
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống về bảo vệ môi trường
+ Mục tiêu:
- Phát triển kĩ năng đánh giá và ứng xử trước những tình huống liên quan tới vấn đề môi trường.
- Rèn các kĩ năng: Ra quyết định, tư duy phê phán, kiểm soát cảm xúc.
+ Cách tiến hành:
GV nêu tình huống : Trên đường đi học về Tuấn phát hiện một thanh niên đang đổ một xô nước có màu khác lạ và mùi nồng nặc khó chịu xuống một hồ nước .
GV: Yêu cầu học sinh suy nghĩ và thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau:
CH: Em hãy nhận xét về hành vi của người thanh niên nói trên? Nếu em là Tuấn , chứng kiến sự việc đó, em sẽ làm gì? 
HS: Thảo luận, lựa chọn cách ứng xử tối ưu trong trường hợp trên.
+ Kết luận: GV định hướng cho học sinh.
- Hành vi đó là sai trái, vi phạm pháp luật, gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mọi người.
- Nếu chứng kiến phải ngăn chặn bằng cách góp ý, khuyên nhủ, thuyết phục ngườiđó không đổ nước bẩn xuống ao, hồ; phân tích rõ tác hại của việc làm đó. Nếu không ngăn chặn được thì phải kịp thời báo cho người có trách nhiệm biết để ngăn chặn, xử lí.
5. Giao việc về nhà:
- Học nội dung bài học .
- Làm bài tập còn lại trong SGK.
- Xem lại các bài đã học tiết sau ôn tập.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tuần 26 – Tiết 26:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
- Giúp học sinh khắc sâu các kiến thức mà các em đã học.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống và làm bài tập.
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng.
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng hợp tác, kĩ năng thể hiện sự tự tin.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
- Ca dao, tục ngữ.
- Bài tập.
- Phiếu học tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ? cho ví dụ?
- Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên mà em biết? 
3. Bài mới: 
3.1. Khám phá:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các chuẩn mực đã học từ bài 12 đến bài 14.
HS: Nhắc lại.
3.2. Kết nối: 
HOẠT DỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG NGHI BÀI
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi làm bài tập.
+ Mục tiêu: 
- Giúp học sinh khắc sâu các kiến thức mà các em đã học.
- Rèn kĩ năng trình bày suy nghĩ, kĩ năng hợp tác.
+ Cách tiến hành: 
GV: Phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu các em hoàn thành các bài tập theo nhóm.
Bài 1. Điền vào chỗ trống : 
- Kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ : 
- Cần biết làm việc có ..và biết khi cần thiết.
- Phải quyết tâm  đã đặt ra.
- Làm việc có kế hoạch sẽ giúp chúng ta
Bài 2. Hãy sắp các ý sau đây theo các quyền của trẻ em: 
 Được khai sanh và có quốc tịch / được chăm sóc, nuôi dạy / được học tập, được dạy dỗ / tôn trọng, bảo vệ tính mạng, danh dự, nhân phẩm / bảo vệ sức khỏe / sống chung với cha mẹ / hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình / trẻ khuyết tật được điều trị và phục hồi chức năng / vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao.
Bài 3: Giải thích câu ca dao sau: 
 “ Có cha có mẹ thì hơn
 Không cha, không mẹ như đan không dây”
Hiện nay nhà nước và xã hội có những việc làm nào đối với nhóm quyền trẻ em nói trên?
Bài 4: Hiện nay thành phố ta đang có nhiều hoạt động bảo vệ môi trường, hãy kể 1 số hoạt động mà em biết?
HS: Làm bài.
GV: Gọi đại diện 4 nhóm báo cáo kết quả.
HS: Lớp nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến
+ Kết luận: 
GV: Định hướng cho học sinh.
* Hoạt động 2: Giải quyết tình huống.
+ Mục tiêu: 
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống .
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giải quyết vấn đề.
- giải quyết một số tình huống
1.Bài tập
Bài 1. Điền vào chỗ trống : 
.. Xắp xếp những cơng việc hang ngày, hang tuần một cách hợp lý .
-.cĩ kế hoạch cà điều chỉnh khi cần thiết
-..vượt khĩ, kiên trì ,sáng tạo kế hoạch đã đặt ra
-. Chủ động, tiết kiệm thời gian,cơng sức và đạt hiệu quả cao
Bài 2. Hãy sắp các ý sau đây theo các quyền của trẻ em
.
4. Thực hành / luyện tập.
* Hoạt động 3: Sắm vai
+ Mục tiêu: Học sinh biết cách ứng xử thể hiện kĩ năng ra quyết định, kĩ năng thể hiện sự tự tin trong tình huống cụ thể.
+ Cách tiến hành: 
GV: Chia học sinh ra làm 2 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai thể hiện việc thực hiện tốt hoặc vi phạm quyền trẻ em trong 1 tình huống học sinh tự chọn.
HS: Thảo luận, chuẩn bị đóng vai theo nhóm. Các nhóm lần lượt lên đóng vai.
+ Kết luận.
GV: Nhận xét và định hướng cho học sinh.
5. Giao việc về nhà: Ôn lại các kiến thức trọng tâm từ bài 12 – 14, tiết sau kiểm tra 45 phút.
Tuần 27 – Tiết 27
 MA TRẬN ĐỀ 
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7
Thời gian: 45 phút 
Chủ đề / Mức độ
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng sáng tạo
1. Sống và làm việc cĩ kế hoạch
100%TSĐ =2 đ
Hiểu được thế nào là sống và làm việc cĩ kế hoạch
Nêu được ý nghĩa
50 %TSĐ = 1đ
50 %TSĐ = 1đ
2.Quyền được bảo vệ , chăm sĩc và giáo dục của trẻ em Việt Nam 
40% TSĐ =2đ
Hs nêu được quyền được gd của trẻ em
Liên hệ thực tế
..50.%TSĐ = 1đ
...50%TSĐ = 1đ
3. Bảo vệ mơi trừơng và tài nguyên thiên nhiên
30%TSĐ = 3đ 
Liên hệ thực tế
100%TSĐ = 3đ
4.Giải quyết tình huống
30%TSĐ=3đ
Liên hệ thực tế
100%TSĐ = 3đ
Tổng hợp 100%TSĐ=10đ 
50% TSĐ= 2đ 
20%TSĐ=1đ 
10%TSĐ= 7đ 
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: ( 2 điểm) : Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Ý nghĩa của sống và làm việc có kế h

File đính kèm:

  • docBai_1_Song_gian_di.doc