Giáo án GDCD 9 - Chương trình HKII - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Đông Hưng 2

Bìa 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

 Hiểu được:

 - Thế nào là vi phạm pháp luật; các loại vi phạm pháp luật.

 - Khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí.

2. Về kỹ năng:

 - Biết xử sự phù hợp với qui định của pháp luật.

 - Phân biệt được hành vi to6n trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách xự sự phù hợp.

3. Về thái độ:

 - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.

 - Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):

1. Chuẩn bị của GV:

 - SGK + SGV

 - Hiến pháp 1992

 - Bộ luật Hình sự năm 1999

 - Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000

 - Luật Giao thông đường bộ

 - Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002

2. Chuẩn bị của HS:

 - SGK

III. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về chí công vô tư.

- Kĩ năng tư duy phế phán.

- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện thái độ chí công vô tư.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

 -Vi phạm pháp luật là gì ? Cho VD và phân loại.

2. Dạy nội dung bài mới: (35 phút)

+ Đặt vấn đề vào bài mới: Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân.

 

docx68 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 803 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án GDCD 9 - Chương trình HKII - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Đông Hưng 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c khuyến khích phát triển sản xuất trong nước; khuyến khích phát triển đối với những ngành, những mặt hàng cần thiết đối với đời sống nhân dân; hạn chế đối với 1 số ngành, mặt hàng xa xỉ, không cần thiết đối với đời sống nhân dân.
- HS phát biểu
- Thuế doanh thu.
- Thuế tiêu thụ đặt biệt.
- Thuế xuất nhập khẩu.
- Thuế thu nhập cá nhân.
- Thuế giá trị gia tăng
- HS phát biểu
- HS phát biểu
- HS nêu + Giải thích
hình thức, tổ chức kinh tế, ngành nghề và qui mô kinh doanh.
- Thuế:1 phần thu nhập mà công dân, tổ chức kinh tế phải nộp vào ngân sách nhà nước.
- Tác dụng:
+ Ổn định thị trường.
+ Điều chịnh cơ cấu kinh tế.
3. Củng cố, luyện tập: (5 phút)
 - Kinh doanh và thuế là 2 lĩnh vực không thể thiếu trong đời sống xã hội. Con người và xã hội tồn tại và phát triển cần đến hoạt động của 2 lĩnh vực này. Tuy nhiên, mọi công dân, mọi tổ chức tham gia phải có quyền và nghĩa vụ đối với kinh doanh và thuế để ghóp phần xây dựng nền kinh tế, tài chính quốc gia ổn định, vững mạnh.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
 - Học bài và làm bài tập 1(SGK)
 - Chuẩn bị bài 14 
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................... 
Xác nhận của Phó hiệu trưởng	Duyệt của Tổ ATM
PHÒNG GD&ĐT AN MINH	Tuần: 25	Tiết theo PPCT: 25
Trường THCS Đông Hưng 2	Ngày soạn: 15/02/2016 
Bài 14: 
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 
 - Hiểu được:
 + Ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xã hội.
 + Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
2. Về kỹ năng: 
 Biết được các loại hợp đồng lao động; một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động.
3. Về thái độ:
 - Có lòng yêu lao động, tôn trọng người lao động.
 - Tích cực, chủ động tham gia các công việc chung của trường, lớp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):
1. Chuẩn bị của GV: 	
 - SGK + SGV
 - Giấy Ao + Bút dạ
 - Hiến pháp 1992
 - Bộ Luật lao động 2002
2. Chuẩn bị của HS: 
- Soạn bài theo hướng dẫn của GV
III. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về chí công vô tư.
- Kĩ năng tư duy phế phán.
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện thái độ chí công vô tư. 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
 - Kinh doanh là gì? Vì sao các tổ chức, cá nhân khi tham gia kinh doanh đều phải đóng thuế?
 - Thuế là gì? Tác dụng của thuế? Nêu 1 số loại thuế mà em biết.
2. Dạy nội dung bài mới: (35 phút)
+ Đặt vấn đề vào bài mới: Từ xa xưa con người đã biết làm ra công cụ bằng đá tác động vào tự nhiên tạo ra của cải vật chất phục vụ cuộc sống của mình. Dần dần KHKT được phát minh và phát triển, công cụ lao động được cải tiến và hiệu quả sản xuất ngày càng cao, phục vụ đầy đủ hơn nhu cầu ngày càng phong phú, đa dạng của mình. Có được thành quả đó là nhờ con người biết lao động. Để hiểu rõ về lao động cũng như quyền và nghĩa vụ lao động của công dân, chúng ta học bài hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- Yêu cầu HS nêu vài VD về lao động.
- Công việc của thợ cắt tóc, gội đầu có phải là lao động không? Vì sao?
- Hoạt động dạy học của thầy cô giáo có phải là lao động không? Thuộc dạng nào?
- Em hiểu lao động là gì?
FKết luận + ghi:
- Mọi hoạt động lao động dù là lao động chân tay hay lao động trí óc, lao động tạo ra của cải vật chất hay lao động tạo ra giá trị tinh thần miễn là có ích, phục vụ cho xã hội đều đáng quí. Trong thời đại ngày nay phải biết kết hợp 2 loại lao động thì mới đạt kết quả cao.
- Nếu không lao động thì con người có tồn tại và phát triển không? Tại sao?
FKết luận + ghi:
- Gọi HS đọc mục 1 – Đặt v/đ
- Việc làm của ông An có đúng mục đích không?
- Cắt lúa, vác lúa, nhổ cỏ, viết văn, soạn nhạc
- HS phát biểu
- HS phát biểu
- HS phát biểu
- Không. Vì không lao động -> không tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần.
- HS đọc
- Có
- Lao động: Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội.
- Lao động: nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và xã hội
- Suy nghĩ của em về việc làm của ông An?
- Cho Hs hiểu bức xúc về vấn đề việc làm hiện nay của thanh niên.
- Đọc khoản 3 – Điều 5(Bộ Luật lao động).
- Giới thiệu sơ lược về Bộ luật lao động(Xem SGV).
- Yêu cầu HS làm bài tập 1(SGK)
- Nhận xét + Bổ sung
- Yêu cầu HS làm bài tập 4 (SGK)
- Nhận xét + Bổ sung
- Yêu cầu HS làm bài tập 5 (SGK)
- Nhận xét + Bổ sung
- Việc làm của ông An rất có ý nghĩa là tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho mình , cho người khác và cho xã hội.
- HS chọn + giải thích
- HS chọn + giải thích 
- HS phát biểu
 3. Củng cố, luyện tập: (5 phút)
 	- Con người muốn tồn tại và phát triển cần có những nhu cầu thiết yếu: ăn, mặc, ở, uống.Để thoả mãn những nhu cầu đó, con người cần phải lao động. Lao động giúp loài người ngày càng phát triển.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
 - Học bài 
 - Chuẩn bị phần còn lại.
 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................... 
Xác nhận của Phó hiệu trưởng	Duyệt của Tổ ATM
PHÒNG GD&ĐT AN MINH	Tuần: 26	Tiết theo PPCT: 26
Trường THCS Đông Hưng 2	Ngày soạn: 25/02/2016 
Bài 14: 
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 
 - Hiểu được:
 + Ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xã hội.
 + Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
2. Về kỹ năng: 
 Biết được các loại hợp đồng lao động; một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động.
3. Về thái độ:
 - Có lòng yêu lao động, tôn trọng người lao động.
 - Tích cực, chủ động tham gia các công việc chung của trường, lớp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):
1. Chuẩn bị của GV: 	
 - SGK + SGV
 - Giấy Ao + Bút dạ
 - Hiến pháp 1992
 - Bộ Luật lao động 2002
2. Chuẩn bị của HS: 
- Soạn bài theo hướng dẫn của GV
III. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về chí công vô tư.
- Kĩ năng tư duy phế phán.
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện thái độ chí công vô tư. 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Lao động là gì ? Có mấy dạng lao động? Kể tên và choVD? Vì sao con người phải lao động?
2. Dạy nội dung bài mới: (35 phút)
+ Đặt vấn đề vào bài mới: Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài 12: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- Gọi HS nhắc lại khái niệm lao động.
- Thông qua điều 55 – Hiến pháp 1992.
- Công dân thực hiện quyền lao động của mình bằng cách nào?
* Quyền làm việc: Tự do sử dụng sức lao động của mình để làm 1 công việc nào đó, tự do lựa chọn nghề, tìm kiếm công việc, nơi làm việc phù hợp, tự do học nghề
- Yêu cầu HS cho VD
- Giải thích tạo việc làm 
- Yêu cầu HS cho VD
- Vì sao lao động là nghĩa vụ của công dân?
Thông qua *1 và *4 – Tư liệu tham khảo(SGK); Điều 5, 13, 20 – Bộ luật lao động.
- Gọi HS đọc mục 2 – Đặt v/đ.
- Bản cam kết giữa chị Ba và Giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động không?Tại sao?
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- Làm việc
- Tạo việc làm
- HS cho VD
- VD: Thành lập công ty, doanh nghiệp, mở cửa hàng
-  lao động không phải chỉ để nuôi sống bản thân mình mà còn nuôi sống gia đình, góp phần duy trì và phát triển đất nước.
- Em hiểu thế nào là hợp đồng lao động?
FKết luận + ghi:
- HS đọc
- Phải. Vì:
+ Sự thoả thuận giữa 2 bên: Chị Ba( người lao động ) và công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Long( người sử dụng lao động ).
+ Bản cam kết thể hiện nội dung chính của hợp đồng lao động.
- HS phát biểu
- Hợp đồng lao động: Sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao độngvề việc làm có trả công, diều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên
- Hợp đồng lao động cần dựa trên nguyên tắc nào?
- Hình thức hợp đồng lao động ra sao?
- Nội dung bắt buộc phải có trong hợp đồng lao động là gì?
FKết luận + ghi:
*Nhấn mạnh: Khi tham gia quan hệ lao động, người lao động cần phải kí hợp đồng lao động với người sử dụng lao động; hợp đồng lao động phải có đầy đủ các nội dung theo qui định của pháp luật để làm cơ sở giải quyết tranh chấp lao động trong trường hợp có tranh chấp xảy ra.
- Gọi HS xem lại mục 2 – Đặt v/đ.
- Chị Ba tự ý thôi việc là đúng hay sai? Có vi phạm hợp đồng lao động không?
- Yêu cầu HS làm bài tập 6 (SGK)
- Nhận xét + Cho điểm 
- Giới thiệu điều 6, 119, 121, khoản 1 – Điều 122- Bộ luật lao động.
- Thoả thuận tự nguyện, bình đẳng.
- Có thời hạn, không thời hạn hoặc theo mùa.
- HS xem
- Sai. Có
- HS xác định
trong quan hệ lao động.
- Nội dung:
+ Công việc phải làm, thời gian, địa điểm
+ Tiền lương, tiền công, phụ cấp
+ Điều kiện bảo hiểm, bảo hộ lao động
3. Củng cố, luyện tập: (5 phút)
 	 - Ca dao có câu: “ Có làm thì mới có ăn, không dưng ai dễ đem phần đến cho”.
 	 - Mỗi công dân Việt Nam yêu nước nói chung, HS chúng ta nói riêng phải tích cực lao động để làm giàu cho mình , gia đình và xã hội. Có thái độ phê phán những hiện tượng tiêu cực trong xã hội để thực hiện mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
- Học bài và xem lại các bài tập
- Chuẩn bị KT 1 tiết 
 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................... 
Xác nhận của Phó hiệu trưởng	Duyệt của Tổ ATM
PHÒNG GD&ĐT AN MINH	Tuần: 28	Tiết theo PPCT: 28
Trường THCS Đông Hưng 2	Ngày soạn: 10/03/2016 
 Kiểm tra viết 1 tiết
I. Mục tiêu bài dạy:
 - Kiểm tra lại quá trình lĩnh hội kiến thức của HS trong giai đoạn đầu của học kỳ II.
 - Đánh giá đúng năng lực của HS, khả năng học tập của HS để từ đó có phương pháp giáo dục cho phù hợp.
 - Tạo cho các em có ý thức thường xuyên học tập, biết khái quát tổng hợp các kiến thức đã học. Rèn luyện tính tự lập, trung thực khi làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
 - Soạn hệ thống câu hỏi kiểm tra và đáp án.
III. Tiến trình lên lớp:
 1. ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 GV kiểm tra sự chuẩn bị bài, các phương tiện kiểm tra của HS:
 3. Kiểm tra:
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN AN MINH 	 ĐỀ KIỂM 1 Tiết HKII
Trường THCS Đông Hưng 2 	 NĂM HỌC 2015 – 2016
 	 Môn: GDCD 9
Họ và tên : 
Lớp : 9/
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Đề bài:
 Phần I: Trắc nghiệm: (3 điểm)
 Chọn đáp án đúng cho các câu sau rồi ghi vào bài làm:
 Câu 1. Hành vi nào sau đây đúng với quy định của Pháp luật Việt Nam: 
 A. Kết hôn khi nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên.
 B. Kết hôn do cha mẹ sắp đặt.
 C. Kết hôn giữa con bác với con cô ruột.
 D. Kết hôn với người nước ngoài.
 Câu 2. Trong các quyền sau đây, quyền nào là quyền lao động: 
 A. Quyền mở trường dạy học, đào tạo nghề.
 B. Quyền sở hữu tài sản.
 C. Quyền được thành lập công ty, doanh nghiệp.
 D. Quyền sử dụng đất.
 Câu 3. ý kiến nào sau đây là phù hợp với quyền tự do kinh doanh:
 A. Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người, không ai có quyền can thiệp.
 B. Công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ hàng hoá gì.
 C. Buôn bán nhỏ thì không cần kê khai.
 D. Buôn bán phải theo đúng số lượng và mặt hàng đã kê khai.
 Phần II: Tự luận. (7 điểm)
 Câu 1: Kinh doanh là gì ? Thuế là gì ? Em hãy nêu một số mặt hàng Nhà nước cấm kinh doanh, một số mặt hàng Nhà nước đánh thuế từ 5 % trở xuống? (3.0 đ)
 Câu 2: Em hiểu lao động là gì? Nêu quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? (4.0 đ)
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT GDCD 9
 Phần I: Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
 Câu 1: Hành vi đúng với quy định của Pháp luật Việt Nam : D (1 đ)
 Câu 2: Quyền lao động : A (1 đ)
 Câu 3: ý kiến phù hợp với quyền tự do kinh doanh: D (1 đ)
 Phần II: Tự luận: (7 điểm)
 Câu 1: (3.0 điểm)
 * Kinh doanh : 
 - Là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa. (0,5 đ)
 - Nhằm thu lợi nhuận. (0,5 đ)
 * Một số mặt hàng nhà nước cấm kinh doanh là : 
 - Thuốc nổ, vũ khí, ma túy.. (0,5 đ)
 * Một số mặt hàng Nhà nước đánh thuế từ 5 % trở xuống:
 - Sản xuất nước sạch, phân bón, đồ dùng dạy học, giống cây trồng. (0,5 đ)
 * Thuế là: 
 - Một phần thu nhập của công dân, tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước. (0,5 đ)
 - Nhằm chi cho những công việc chung.	 (0,5 đ)
Câu 2: (4.0 điểm)
 * Lao động:
 - Là hoạt động có mục đích của con người. 	 (0,5 đ)
 - Nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. 	 (0,5 đ)
 - Là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người. (0,5 đ)
 - Là nhân tố quyết định sự tồn tại phát triển của đất nước, của nhân loại. (0,5 đ)
 * Quyền Lao động: 
 - Mọi công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp. (0,5 đ)
 - Đem lại thu nhập cho bản thân, gia đình.	 (0,5 đ)
 * Nghĩa vụ lao động: 
 - Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình.
 - Góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội.	 (0,5 đ)
 - Duy trì và phát triển đất nước.	 (0,5 đ)
IV. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét ý thức chuẩn bị và nề nếp làm bài của học sinh.
 - Nhắc học sinh về nhà đọc và tìm hiểu trước bài 15, chuẩn bị cho tiết học sau./.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD 9
Nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
1. Quyền va nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
Số câu
 Số điểm
Tỷ lệ %
Nhận biết được hành vi kết hôn đúng với quy định của Pháp luật.
1 câu 
0,5 điểm
5 %
1 câu
0,5 điểm
 Chiếm 
 5 %
Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
Số câu
 Số điểm
Tỷ lệ %
Nhận biết được hành vi đúng với quyền tự do kinh doanh.
1 câu 
0,5 điểm
5 %
Nêu được thế nào là kinh doanh, thuế là gì.
1 câu 
3.0 điểm
30 %
2 câu 
3,5 điểm 
 Chiếm 
 35 % 
3. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
 Số câu
 Số điểm
Tỷ lệ %
Nhận biết được quyền lao động của công dân.
1 câu 
0,5 điểm
5 %
Nêu được thế nào là lao động, quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
1 câu
4.0 điểm
40 %
Giải thích được vì sao không đồng ý thuê người lao động khuôn viên nhà trường.
1 câu 
1,5 điểm
15 %
3 câu
6.0 điểm
 Chiếm 
 60 %
Tổng cộng
3 câu
1,5 điểm
Chiếm 
 15 %
2 câu
7.0 điểm
 Chiếm 
 70 %
1 câu
1,5 điểm
Chiếm 
 15 %
6 câu
10,0 điểm
 Chiếm 
 100 %
PHÒNG GD&ĐT AN MINH	Tuần: 28	Tiết theo PPCT: 28
Trường THCS Đông Hưng 2	Ngày soạn: 10/03/2016 
Bìa 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 
 Hiểu được:
 - Thế nào là vi phạm pháp luật; các loại vi phạm pháp luật.
 - Khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí.
2. Về kỹ năng:	
 - Biết xử sự phù hợp với qui định của pháp luật.
 - Phân biệt được hành vi to6n trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách xự sự phù hợp.
3. Về thái độ: 
 - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
 - Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS):
1. Chuẩn bị của GV: 
 - SGK + SGV
 - Hiến pháp 1992
 - Bộ luật Hình sự năm 1999
 - Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000
 - Luật Giao thông đường bộ
 - Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002
2. Chuẩn bị của HS: 
	- SGK
III. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về chí công vô tư.
- Kĩ năng tư duy phế phán.
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện thái độ chí công vô tư. 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
 -Trả bài kiểm tra 1 tiết
2. Dạy nội dung bài mới: (35 phút)
+ Đặt vấn đề vào bài mới: phạm pháp luật là 1 hiện tượng trong đời sống xã hội. Để xác định được đúng những hành vi vi phạm pháp luật và có các biện pháp xử lí phù hợp là cả 1 vấn đề. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- Chia HS thành 4 nhóm 
- Yêu cầu HS thoả luận các tình huống sau:
1/ A rất ghét B và có ý định đánh B 1 trận thật đau cho bỏ ghét.
- A có vi phạm pháp luật không? Tại sao?
- Đọc khoản 1 – Điều 103 – BLHS 1999.
2/ Trên đường đi công tác, ông Bá gặp 1 vụ tai nạn. Mọi người đề nghị ông chở người bị thương đến bệnh viện cấp cứu nhưng ông từ chối vì đang vội đi gấp, không có thời gian rẽ vào bệnh viện.
- Ông Bá có vi phạm pháp luật không? Tại sao?
- Đọc khoản 1 – Điều 102 – BLHS 1999
- Một thanh niên phóng nhanh, vượt đèn đỏ, đâm vào 1 em bé đi qua đường.
- Anh này có vi phạm pháp luật không? Lỗi của anh ta là gì?
- Một người mắc bệnh tâm thần cướp giật túi tiền của người đi đường.
- Một người say rượu lái xe gây tai nạn.
- HS thảo luận + trình bày 
- Không. Vì đó mới chỉ là ý định, chưa thể hiện thành hành vi cụ thể (lời nói hoặc hành động).
- Có. Vì không chịu chở người bị thương đi cấp cứu.
- Có. Lỗi phóng nhanh, vượt đèn đỏ, đâm vào người đi đường.
- Trường hợp nào vi phạm pháp luật? Tại sao?
- Đọc điều 14 – BLHS 1999
- Em hiểu thế nào là vi phạm pháp luật?
FKết luận + ghi:
- Lưu ý HS: 1 hành vi được coi là vi phạm pháp luật khi nó hội tụ đủ 4 yếu tố: Hành vi cụ thể; trái pháp luật; có lỗi, người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
- Giải thích thuật ngữ : Năng lực trách nhiệm pháp lí; quan hệ xã hội.
- Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí. Có các loại vi phạm pháp luật nào?
FKết luận + ghi:
- Yêu cầu HS xem phần đặt v/đ(SGK)
-Treo bảng (Xem SGV)
- Gọi HS điền vào bảng.
- Trường hợp 2. Vì điều 14 – BLHS qui định
- HS phát biểu
- HS phát biểu
- HS điền
- Vi phạm pháp luật: Hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại đến các quan hệ xã hội, được pháp luật bảo vệ.
- Các loại vi phạm pháp luật:
+ Vi phạm pháp luật Hình sự
+ Vi phạm pháp luật Dân sự
+ Vi phạm pháp luật hành chính
+ Vi phạm kỉ luật
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK)
- Nhận xét
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 (SGK)
- N/ X + giải thích
- Yêu cầu HS làm bài tập 4 (SGK)
- N/ X + Bổ sung

File đính kèm:

  • docxGA_GDCD_9_HKII_2016.docx
Giáo án liên quan