Giáo án GDCD 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Phạm Văn Bảy

 HĐ 1: Lý thuyết

 Hệ thống toàn bộ kiến thức đã học trong chơơng thình

- GV: đặt câu hỏi : Hãy nêu những nội dung đã học trong chơơng trình

- Học sinh làm viêc cá nhân sau đó trả lời , học sinh khác nhận xét bổ sung hoàn thiện hệ thống kiến thức từ bài 1 đến bài 10

 HĐ 2: Thực hành

Bài tập 1:

 - Giáo viên chia học sinh chia làm 4 nhóm

 Câu hỏi: Hãy nêu các biểu hiện của năng động và sáng tạo trong học tập, lao động và trong cuộc sống hàng ngày?

 - HS: + Trả lời cá nhân

 + Cả lớp góp ý, nhận xét.

 - GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận theo bảng phụ chuẩn bị trớc

Hình thức Năng động, sáng tạo Không năng động, sáng tạo

Lao động Chủ động dám nghĩ, dám làm, tìm ra cái mới, cách làm mới, năng suất, hiệu quả cao, phấn đấu để đạt mục đích tốt đẹp. Bị động, do dự, bảo thủ, trì trệ, không dám nghĩ dám làm, né tránh, bằng lòng với thực tại.

Học tập Phơơng pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi, kiên trì, nhẫn nại để phát hiện cái mới. Không thoả mãn với những điều đã biết. Linh hoạt xử lí các tình huống. Thụ động, lơời học, lời suy nghĩ, không có chí vơn lên, giành kết quả cao nhất. Học theo ngời khác, học vẹt.

Sinh hoạt hàng ngày Lạc quan, tin tởng, có ý thức phấn đấu vơn lên vợt khó, vợt khổ về cuộc sống vật chất và tinh thần, có lòng tin, kiên trì, nhẫn lại. Đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đến ngời khác, lời hoạt động, bắt chớc, thiếu nghị lực, thiếu bền bỉ, chỉ làm theo sự hơớng dẫn của ngơời khác.

 - GV: Hơớng dẫn HS lấy ví dụ cụ thể về tính năng động, sáng tạo trên các lĩnh vực khác nhau và những biểu hiện khác nhau của tính năng động, sáng tạo.

- HS nêu về gơơng tiêu biểu của tính năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và nghiên cứu khoa học.

* Câu chuyện 1:

 - Trạng nguyên Lơơng Thế Vinh đời Lê Thánh Tông say mê khoa học. Toán học, lúc cáo quan về quê, ông gần gũi với nông dân. Thấy cần đo đạc ruộng đất cho chính xác, suốt ngày ông miệt mài, lúi húi, vất vả đo vẽ các thửa ruộng. Cuối cùng ông đã tìm ra quy tắc tính toán. Trên cơ sở đó ông viết nên thành tựu khoa học có giá trị lớn: "Đại thành toán pháp".

 * Câu chuyện 2:

 - Nguyễn Thị Hà, học sinh trơờng Trung học cơ sở cha mẹ bị bệnh mất sớm Hà và 2 em ở cùng ông bà ngoại. Tuy nghèo nhơng ông bà cũng lo cho Hà đợc đi học. Ngoài giờ học, Hà giúp ông bà làm thêm để có tiền trợ giúp ông bà. Vừa làm, vừa học mà Hà vẫn thu xếp cho bản thân hoàn thành tốt việc của lớp, trờng giao. Hà đã trở thành HS giỏi của trơờng và là cá nhân tiêu biểu dự Đại hội "Cháu ngoan Bác Hồ của trờng".

- HS: Nhận xét các câu chuyện trên.

- GV:Vậy qua những tấm gơơng trên chúng ta thấy rõ vai trò của phẩm chất năng động sáng tạo đối với mỗi con ngơời. Là HS chứng ta cần phải rèn cho mình phẩm chất đó ngay trong cuộc sống hàng ngày và trong học tập

 

doc129 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án GDCD 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Phạm Văn Bảy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hức đã học trong chương thình
- GV: đặt câu hỏi : Hãy nêu những nội dung đã học trong chương trình 
- Học sinh làm viêc cá nhân sau đó trả lời , học sinh khác nhận xét bổ sung hoàn thiện hệ thống kiến thức từ bài 1 đến bài 10 
 HĐ 2: Thực hành
Bài tập 1: 
 - Giáo viên chia học sinh chia làm 4 nhóm 
 Câu hỏi: Hãy nêu các biểu hiện của năng động và sáng tạo trong học tập, lao động và trong cuộc sống hàng ngày? 
 - HS: + Trả lời cá nhân
 + Cả lớp góp ý, nhận xét.
 - GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận theo bảng phụ chuẩn bị trước
Hình thức
Năng động, sáng tạo
Không năng động, sáng tạo
Lao động
Chủ động dám nghĩ, dám làm, tìm ra cái mới, cách làm mới, năng suất, hiệu quả cao, phấn đấu để đạt mục đích tốt đẹp.
Bị động, do dự, bảo thủ, trì trệ, không dám nghĩ dám làm, né tránh, bằng lòng với thực tại.
Học tập
Phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi, kiên trì, nhẫn nại để phát hiện cái mới. Không thoả mãn với những điều đã biết. Linh hoạt xử lí các tình huống.
Thụ động, lười học, lười suy nghĩ, không có chí vươn lên, giành kết quả cao nhất. Học theo người khác, học vẹt.
Sinh hoạt hàng ngày
Lạc quan, tin tưởng, có ý thức phấn đấu vươn lên vượt khó, vượt khổ về cuộc sống vật chất và tinh thần, có lòng tin, kiên trì, nhẫn lại.
Đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đến người khác, lười hoạt động, bắt chước, thiếu nghị lực, thiếu bền bỉ, chỉ làm theo sự hướng dẫn của người khác.
 - GV: Hướng dẫn HS lấy ví dụ cụ thể về tính năng động, sáng tạo trên các lĩnh vực khác nhau và những biểu hiện khác nhau của tính năng động, sáng tạo.
- HS nêu về gương tiêu biểu của tính năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và nghiên cứu khoa học.
* Câu chuyện 1:
 - Trạng nguyên Lương Thế Vinh đời Lê Thánh Tông say mê khoa học. Toán học, lúc cáo quan về quê, ông gần gũi với nông dân. Thấy cần đo đạc ruộng đất cho chính xác, suốt ngày ông miệt mài, lúi húi, vất vả đo vẽ các thửa ruộng. Cuối cùng ông đã tìm ra quy tắc tính toán. Trên cơ sở đó ông viết nên thành tựu khoa học có giá trị lớn: "Đại thành toán pháp".
 * Câu chuyện 2:
 - Nguyễn Thị Hà, học sinh trường Trung học cơ sở cha mẹ bị bệnh mất sớm Hà và 2 em ở cùng ông bà ngoại. Tuy nghèo nhưng ông bà cũng lo cho Hà được đi học. Ngoài giờ học, Hà giúp ông bà làm thêm để có tiền trợ giúp ông bà. Vừa làm, vừa học mà Hà vẫn thu xếp cho bản thân hoàn thành tốt việc của lớp, trường giao. Hà đã trở thành HS giỏi của trường và là cá nhân tiêu biểu dự Đại hội "Cháu ngoan Bác Hồ của trường".
HS: Nhận xét các câu chuyện trên.
GV:Vậy qua những tấm gương trên chúng ta thấy rõ vai trò của phẩm chất năng động sáng tạo đối với mỗi con người. Là HS chứng ta cần phải rèn cho mình phẩm chất đó ngay trong cuộc sống hàng ngày và trong học tập
Bài tập 2
- GV: Cùng HS cả lớp thảo luận.
- HS: Cả lớp làm việc.
- GV: Gợi ý yêu cầu HS cùng trao đổi các vấn đề sau:
Câu hỏi 1: Theo em, bên cạnh truyền thống dân tộc mang ý nghĩa tích cực, còn có truyền thống, thói quen, lối sống tiêu cực không? Nêu VD minh hoạ?
- GV: Có thể sử dụng bảng phụ và chia câu hỏi thành 2 phần.
- HS: Lên bảng trình bày.
Yếu tố tích cực
Yếu tố tiêu cực
- Tuyền thống yêu nớc
- Truyền thống đạo đức.
- Truyền thống đoàn kết.
- Truyền thống cần cù lao động.
- Tôn sư trọng đạo.
- Phong tục tập quán lành mạnh.
- Tập quán lạc hậu.
- Nếp nghĩ, lối sống tuỳ tiện.
- Coi thường pháp luật.
- Tư tưởng địa phương hẹp hòi.
- Tục lệ ma cháy, cưới xin, lễ hội... lãng phí, mê tín dị đoan.
 - HS: Cả lớp góp ý thêm.
- GV: Có thể đặt tiếp câu hỏi cho phần này.
Câu 2: Em hiểu thế nào là phong tục, hủ tục ? ( Câu hỏi cho HS khá giỏi.)
 Đáp án :
 * Những yếu tố truyền thống tốt thể hiện sự lành mạnh là phần chủ yếu gọi là phong tục. Ngược lại truyền thống không tốt, không phải là chủ yếu gọi là hủ tục.
- HS: Cả lớp góp ý.
- GV: Nhận xét , bổ sung.
Bài tập 3
Câu hỏi: Em hãy nêu VD về lối sống chí công vô tư gặp trong đời sống hàng ngày?
- GV: Tổ chức cho HS trả lời theo nhóm.
- GV: Ghi ý kiến của HS lên bảng theo 2 cột.
Chí công vô tư
Không chí công vô tư
- Làm giàu bằng sức lao động chính đáng của mình.
- Chiếm đoạt tài sản nhà nước.
- Hiến đất để xây trường học.
- Lấy đất công bán thu lợi riêng.
- Bỏ tiền xây cầu cho nhân dân đi lại.
- Bố trí việc làm cho con, cháu họ hàng.
- Dạy học miễn phí cho trẻ em nghèo.
- Trù dập những người tốt.
- GV: Nhận xét, kết luận
 ? Chúng ta cần phải rèn luyện đức tính chí công vô tư như thế nào?
- HS: Thảo luận cả lớp . Bày tỏ ý kiến cá nhân.
- GV nhận xét, kết luận: Chí công vô tư cần được thực hiện ngay từ những việc nhỏ nhất, lời nói luôn đi đôi với việc làm để tạo ra sự thống nhất trong hành động
4. Dặn dò:
- Làm và bổ sung các bài tập đã học ở sách bài tập và sách giáo khoa
- Tự tìm hiểu và xây dựng các tình huống có lliên quan đến nội dung bài học, qua đó xử lí và rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân
- Ôn tập kĩ các nội dung đã học để làm bài kiểm tra học kì I
____________________________________
Tiết 17: Ngày soạn: 13/12/2015.
Tiết 17: Ngày dạy:......................................... KIỂM TRA HỌC Kè I:
I.Mục tiờu
1.Kiến thức
-Kiểm tra đỏnh giỏ việc tiếp thu kiến thức của học sinh
-Củng cố khắc sõu những kiến thức cơ bản đó học
2.Kĩ năng
-Rốn luyện kĩ năng phõn tớch ,trỡnh bày cỏc vấn đề cú lụ gớc khoa học
3.Thỏi độ
-Cú ý thức học tập nghiờm tỳc
II. HèNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận 
TRƯỜNG THCS EAPHấ ĐỀ KIỂM TRA HK I.( Đề số 1)
HỌ VÀ TấN:.............................................. MễN: GDCD 9 ( Tiết 17 )
LỚP: 9A. THỜI GIAN 45 PHÚT.
 Điểm:
 Lời phờ của thầy giỏo, cụ giỏo:
ĐỀ BÀI:
Cõu 1: ( 3điểm): 
 - Nờu chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong cụng tỏc đối ngoại? Bản thõn em rốn luyện tinh thần hợp tỏc như thế nào?
Cõu 2: ( 4điểm):
 - Nờu khỏi niệm: Năng động là gỡ? Sỏng tạo là gỡ? Mỗi khỏi niệm cho một vớ dụ minh họa?( 2 điểm).
 - Nờu ý nghĩa của năng động sỏng tạo? Tỡm ca dao tục ngữ núi về năng động sỏng tạo?( 2điểm).
Cõu 3: ( 3điểm):
 - Thế nào là làm việc cú năng suất, chất lượng, hiệu quả? Nờu ý ngĩa của việc làm đú?
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: ( Đề số 1 ).
 Cõu 1: ( 3 điểm): 
*Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong cụng tỏc đối ngoại là:
Coi trọng, tăng cường hợp tỏc với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới dựa trờn nguyờn tắc:
- Độc lập chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ.
- Khụng can thiệp nội bộ, khụng dung vũ lực.
- Bỡnh đẳng cựng cú lợi.
- Phản đối õm mưu và hành động gõy sức ộp, ỏp đặt, cường quyền, can thiệp nội bộ nước khỏc.
* Bản thõn rốn luyện:
- Rốn luyện tinh thần hợp tỏc với bạn bố và mọi người xung quanh trong cỏc lĩnh vực học tập , và lao động hoạt động tập thể và hoạt động xó hội.
- Cú thỏi độ hữu nghị với người nước ngoài và giữ gỡn phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam trong giao tiếp.
 Cõu 2: ( 4 điểm):
Năng động là: Tớch cực, chủ động, dỏm nghĩ, dỏm làm.
 Vớ dụ: Mẹ em thường xuyờn thay đổi thực đơn mún ăn trong cỏc bữa cơm.
Sỏng tạo là: say mờ nghiờn cứu, tỡm tũi để tạo ra giỏ trị mới về vật chất và tinh thần hoặc tỡm ra cỏi mới, cỏch giải quyết mới.
 Vớ dụ: Một bài toỏn thầy giải cỏch này, em giải cỏch khỏc nhưng theo toỏn học đều đỳng.
 * í nghĩa: Là phẩm chất cần thiết của con người:
- Giỳp con người vượt qua khú khăn của hoàn cảnh, rỳt ngăn thời gian để đạt được mục đớch.
- Giỳp con người làm nờn thành cụng, những kỳ tớch vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thõn, gia đỡnh và đất nước.
 Ca dao: Non cao cũng cú đường trốo
 Đường dẫu hiểm nghốo cũng cú lối đi .
 Tục ngữ: Cỏi khú lú cỏi khụn.
 Cõu 3: ( 3 điểm):
 * Làm việc cú năng suất, chất lượng, hiệu quả là:
- Tạo ra được nhiều sản phẩm cú giỏ trị cao về nội dung và hỡnh thức trong một thời gian nhất định .
 * í nghĩa:
 - Là yờu cầu cần thiết của người lao động trong sự nghiệp cụng nghiệp húa hiện đại húa đất nước.
 - Gúp phần nõng cao chất lượng cuộc sống cho cỏ nhõn, gia đỡnh và xó hội.
THIẾT LẬP MA TRẬN( Đề số 1 ).
TấN CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THễNG HIỂU
VẬN DỤNG
CỘNG
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong cụng tỏc đối ngoại
Nờu chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong cụng tỏc đối ngoại? 
Bản thõn em rốn luyện tinh thần hợp tỏc như thế nào?
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số cõu:1/2
Số điểm: 2 
20%
Số cõu:1/2
Số điểm:1 
10%
Số cõu:1
Số điểm:3 
30%
Năng động .Sỏng tạo
 - Nờu khỏi niệm: Năng động là gỡ? Sỏng tạo là gỡ? Mỗi khỏi niệm cho một vớ dụ minh họa.
Nờu ý nghĩa của năng động sỏng tạo? Tỡm ca dao tục ngữ núi về năng động sỏng tạo?
Số cõu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số cõu:2/4
Số điểm:2 
20%
Số cõu:2/4
Số điểm:2 
20%
Số cõu:1 
Số điểm:4 
40%
Làm việc cú năng suất, chất lương, hiệu quả.
Thế nào là làm việc cú năng suất, chất lượng, hiệu quả?
Nờu ý ngĩa của việc làm đú?
Số cõu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số cõu:1/3
Số điểm:2 
20%
Số cõu:1/3
Số điểm:1 
10%
Số cõu:1
Số điểm:3 
30%
Tổng số cõu 
Tổng số điểm, Tỉ lệ
Số cõu:1/2+2/4+1/2
Số điểm: 6
60%
Số cõu:1/2+2/4+1/2
Số điểm: 4
40%
Số cõu: 3
Số điểm:10 
100 %
TRƯỜNG THCS EAPHấ ĐỀ KIỂM TRA HK I.( Đề số 2)
HỌ VÀ TấN:.............................................. MễN: GDCD 9 ( Tiết 17 )
LỚP: 9A. THỜI GIAN 45 PHÚT.
 Điểm:
 Lời phờ của thầy giỏo, cụ giỏo:
ĐỀ BÀI:
Cõu 1: ( 3điểm): 
- Truyền thống tốt đẹp của dõn tộc cú ý nghĩa gỡ? Học sinh cần làm gỡ để kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc?
Cõu 2: ( 4điểm):
 - Nờu khỏi niệm: Năng động là gỡ? Sỏng tạo là gỡ? Mỗi khỏi niệm cho một vớ dụ minh họa?( 2 điểm).
 - Nờu ý nghĩa của năng động sỏng tạo? Tỡm ca dao tục ngữ núi về năng động sỏng tạo?( 2điểm).
Cõu 3: ( 3điểm):
 - Nờu khỏi niệm hũa bỡnh là gỡ? Biểu hiện của hũa bỡnh?
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: ( Đề số 2 ).
 Cõu 1: ( 3 điểm): 
Truyền thống tốt đẹp của dõn tộc cú ý nghĩa vụ cựng quý giỏ, gúp phần tớch cực vào quỏ trỡnh phỏt triển của dõn tộc và mỗi cỏ nhõn.
Vỡ vậy chỳng ta phải bảo vệ, kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc để gúp phần giữ gỡn bản sắc dõn tộc Việt Nam.
* Học sinh: Tự hào giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc.
- Lờn ỏn ngăn chặn những hành vi, việc làm tổn hại đến truyền thống tốt đẹp của dõn tộc.
 Cõu 2: ( 4 điểm):
a. Năng động là: Tớch cực, chủ động, dỏm nghĩ, dỏm làm.
 Vớ dụ: Mẹ em thường xuyờn thay đổi thực đơn mún ăn trong cỏc bữa cơm.
b. Sỏng tạo là: say mờ nghiờn cứu, tỡm tũi để tạo ra giỏ trị mới về vật chất và tinh thần hoặc tỡm ra cỏi mới, cỏch giải quyết mới.
 Vớ dụ: Một bài toỏn thầy giải cỏch này, em giải cỏch khỏc nhưng theo toỏn học đều đỳng.
 * í nghĩa: Là phẩm chất cần thiết của con người:
- Giỳp con người vượt qua khú khăn của hoàn cảnh, rỳt ngăn thời gian để đạt được mục đớch.
- Giỳp con người làm nờn thành cụng, những kỳ tớch vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thõn, gia đỡnh và đất nước.
 Ca dao: Non cao cũng cú đường trốo
 Đường dẫu hiểm nghốo cũng cú lối đi .
 Tục ngữ: Cỏi khú lú cỏi khụn.
 Cõu 3: ( 3 điểm):
- Hũa bỡnh là khụng cú chiến tranh hay xung đột vũ trang. Là mối quan hệ hiểu biết tụn trọng bỡnh đẳng hợp tỏc giữa cỏc quốc gia dõn tộc, giữa con người với con người.
- Hũa bỡnh là khỏt vọng của nhõn loại.
* Biểu hiện hũa bỡnh:
- Giữ gỡn cuộc sống bỡnh yờn.
Dựng thương lượng đàm phỏn để giải quyết mõu thuẫn.
Khụng để xảy ra chiến tranh xung đột.
THIẾT LẬP MA TRẬN ( Đề 2 ).
TấN CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THễNG HIỂU
VẬN DỤNG
CỘNG
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc.
Truyền thống tốt đẹp của dõn tộc cú ý nghĩa gỡ?
Học sinh cần làm gỡ để kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc?
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số cõu:1/3
Số điểm: 2 
20%
Số cõu:1/3
Số điểm:1 
10%
Số cõu:1
Số điểm:3 
30%
Năng động ,Sỏng tạo
 - Nờu khỏi niệm: Năng động là gỡ? Sỏng tạo là gỡ? Mỗi khỏi niệm cho một vớ dụ minh họa.
Nờu ý nghĩa của năng động sỏng tạo? Tỡm ca dao tục ngữ núi về năng động sỏng tạo?
Số cõu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số cõu: 2/4
Số điểm: 2 
20%
Số cõu: 2/4
Số điểm: 2 
20%
Số cõu:1 
Số điểm:4 
40%
Hũa bỡnh, hữu nghị.
 Nờu khỏi niệm hũa bỡnh là gỡ? 
Biểu hiện của hũa bỡnh?
Số cõu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số cõu:1/3
Số điểm:2 
20%
Số cõu:1/3
Số điểm:1 
10%
Số cõu:1
Số điểm:3 
30%
Tổng số cõu 
Tổng số điểm, Tỉ lệ
Số cõu:1/3+2/4+1/3
Số điểm: 6
60%
Số cõu:1/3+2/4+1/3
Số điểm: 4
40%
Số cõu: 3
Số điểm:10 
100 %
 PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KRễNGPĂK
 TRƯỜNG THCS ấAPHấ
 GIAÙO AÙN
 GDCD 9	 
 GIÁO VIấN: ĐINH VĂN BèNH
 TỔ: SỬ-GDCD-NHẠC-HỌA.
 Naờm hoùc 2013 - 2014
Tuần 13 + 14- Tiết 13 + 14 Ngày soạn: 10/11/2013
 Ngày dạy: 11 / 11 / 2013
Bài 10 : lý tưởng sống của thanh niên
a. mục tiêu bài học.
 Học xong bài này, HS cần đạt được:
 1. Kiến thức
ã Lí tưởng là mục đích sống tốt đẹp của mỗi người và bản thân.
ã Mục đích sống của mỗi người là như thế nào?
ã Lẽ sống của thanh niên hiện nay nói chung và bản thân là phải làm việc.
 2. Kĩ năng.
ã Có kế hoạch cho việc thực hiện lí tưởng cho bản thân.
ã Biết đánh giá hành vi, lối sống của thanh niên 
ã Phấn đấu học tập, rèn luyện, để thực hiện mơ ước, dự định, kế hoạch cá nhân.
 3. Thái độ.
ã Có thái độ đúng đắn trước những biểu hiện sống có lí tưởng, biết phê phán, lên án những hiện tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh, sống gấp, sống thiếu lí tưởng của bản thân và mọi người xung quanh.
ã Biết tôn trọng, học hỏi những người sống và hành động vì lí tưởng cao đẹp.
ã Góp ý kiến, phê bình, tự đánh giá, kiểm điểm để thực hiện tốt lí tưởng. 
b. Phương pháp:
ã Toạ đàm, diễn đàn. Thảo luận nhóm.
ã Hội thảo, trao đổi, bàn luận.
C. tài liệu của phương tiện
ã Những tấm gương lao động, học tập sáng tạo của thời kì đổi mới.
ã Đầu video, băng hình (Nếu có).
d. hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Bài tập: Những câu tục ngữ nào sau đây nói về làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả? Vì sao?
- Siêng làm thì có, siêng học thì hay	Ê
- Một người hay lo lắng bằng kho người hay làm	Ê
- Làm đi không bằng làm lại	Ê
- Ăn kĩ, làm dối	Ê
- Mồm miệng đỡ chân tay	Ê
- Làm giả, ăn thật.	Ê
- Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh	Ê
- Ngày làm tháng ăn, tháng làm năm ăn	Ê
- GV: Có thể ghi bài tập lên bảng phụ hoặc chiếu lên máy.
Tiết 1 3. Bài mới
Hoạt động của Thầy - Trò
Chuẩn kỹ năng cần đạt
Chuẩn kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Qua những năm tháng tuổi thơ, con người bước vào một thời kì phát triển cực kì quan trọng của cả đời người, đó là tuổi thanh niên, lứa tuổi từ 15 đến 30. ở lứa tuổi này, con người phát triển nhanh về thể chất, sinh lí và tâm lí. Đó là tuổi trưởng thành về đạo đức nhân cách và văn hoá. Đó là tuổi khẳng định tính sáng tạo, nuôi dưỡng nhiều mơ ước, hoài bão và khát vọng làm việc lớn, có ý chí lơn, sống sôi nôi nổi trong các quan hệ tình bạn, tình yêu cao cả với sức mạnh thôi thúc của lí tưởng.
Để hiểu rõ hơn lí tưởng sống của thanh niên nói chung và HS chúng ta nói riêng, chúng ta nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động 2:
 tìm hiểu thông tin của phần đặt vấn đề
- GV: Tổ chức HS thảo luận theo nhóm.
- GV: Gợi ý HS trao đổi các nội dung sau.
Nhóm 1:
Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thế hệ trẻ chúng ta đã làm gì? Lí tưởng của thanh niên trong giai đoạn đó là gì?
Nhóm 2:
Trong thời kì đổi mới đất nước hiện nay, thanh niên chúng ta đã đóng góp gì? Lí tưởng sống của thanh niên thời đại ngày nay là gì ?
 Cho ví dụ ?
Nhóm 3:
Suy nghĩ của bản thân em về lí tưởng sống của thanh niên qua hai giai đoạn trên? Em học tập được gì?
- HS: Các nhóm thảo luận.
 + Cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
 + Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV:+ Nhận xét, kết luận đưa ra ý kiến chung của 3 nhóm.
I. Đặt vấn đề
Nhóm 1:
* Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã có hàng triệu người con ưu tú hầu hết ở tuổi thanh niên sẵn sàng 
hy sinh vì đất nước như: Lý Tự Trọng, Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị Chiên, La Văn Cầu, Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuân
* Lí tưởng sống của họ là: Giải phóng dân tộc.
Nhóm 2:
Trong thời đại ngày nay, thanh niên chúng ta đã tham gia tích cực, năng động, sáng tạo trên các lĩnh vực xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
* Lý tưởng của họ là: Dân giàu, nước mạnh tiến lên CNXH 
Nhóm 3:
* Qua 2 nội dung trên em thấy được tinh thần yêu nước, xả thân vì độc lập dân tộc của các thế hệ trước. Ch
Chúng em có được cuộc sống tự do
ngày nay là nhờ sự hy sinh cao cả của các thế hệ ông cha . 
* Em thấy rằng : việc làm đúng đắn có ý nghĩa đó là nhờ thế hệ thanh niên trước xác định đúng lí tưởng
Hoạt động 3:
 liên hệ thực tế về lí tưởng thanh niên 
 qua mỗi thời kì lịch sử 
&&- GV: Cùng HS cả lớp thảo luận.
 Gợi ý HS trả lời các câu hỏi.
Câu 1: Nêu ví dụ về những tấm gương tiêu biểu của lịch sử về lí tưởng sống mà họ đã chọn và phấn đấu.
- HS: Bày tỏ ý kiến cá nhân.
 Cả lớp góp ý kiến.
- GV: Nhận xét đưa ra ý kiến chung.
- HS : lấy thêm ví dụ
- GV: Bổ sung thêm lĩnh vực học tập, lao động sản xuất.
Câu 2: Sưu tầm những câu nói, lời dạy của Bác Hồ với thanh niên Việt Nam.
- HS: Trả lời cá nhân.
 Cả lớp bổ sung.
- GV: Liệt kê ý kiến.
 Đánh giá, cho điểm HS có ý kiến tốt.
- GV: Gợi ý HS lấy thêm các ví dụ khác.
 - Tư tưởng của Bác đồng thời là lời dạy, là nhiệm vụ cho thanh niên thực hiện lí tưởng.
Câu 3: Lí tưởng của em là gì ? Tại sao em xác định lí tưởng như vậy?
- HS: Bày tỏ quan điểm cá nhân.
- GV: Động viên HS có nhiều ý kiến.
 Góp ý, bổ sung
* Lý Tự Trọng là người thanh niên VN yêu nước trước cách mạng tháng 8, hy sinh khi mới 18 tuổi. Lí tưởng mà anh đã chọn: " Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác “
* Nguyễn Văn Trỗi, người con của quê hương miền Nam yêu dấu trong thời kì chống Mỹ cứu nước. Anh nằm xuống trước họng súng kẻ thù, trước khi chết vẫn kịp hô: "Bác Hồ muôn năm".
- Liệt sĩ Công an nhân dân Nguyễn Thành Dũng (TP HCM ), liệt sĩ Lê Thanh á (Hải Phòng) đã hy sinh vì sự bình yên của nhân dân. 
- Bác Hồ, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta đã nói về lí tưởng của mình "Cả cuộc đời tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là nước nhà độc lập, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc ai cũng 
được học hành".- Trong thư gửi thanh niên và nhi đồng năm 1946 Bác Hồ viết "Một năm khởi đầu là mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ, tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội".
- Tại kỉ niệm 35 năm ngày thành lập Đoàn, Bác chỉ rõ: "Đoàn thanh niên là cánh tay, là đội hậu bị của Đảng, là người dìu dắt các cháu nhi đồng".
- Bác Hồ còn khuyên thanh niên: 
 “ Không có.........ắt làm lên “
Hoạt động 4:
tìm hiểu nội dung bài học
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- HS: Thảo luận thành 3 nhóm
Nhóm 1: 
Lí tưởng sống là gì? Biểu hiện của lí tưởng sống?
II. Nội dung bài học
1.Khái niệm lí tưởng sống:
Lí tưởng sống (lẽ sống) là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được.
 .* GV: Kết luận tiết 1:
Các thế hệ cha anh đã tìm đường để chúng ta đi tới chủ nghĩa xã hội, trên con đường tìm tòi lí tưởng đó, bao lớp người đã ngã xuống, đã hy sinh cho sự nghiệp vĩ đại, bảo vệ Tổ quốc. Trên cơ sở ấy thanh niên chúng ta nhận thấy trọng trách xây dựng, kiến thiết góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh theo con đường xã hội chủ nghĩa.
___________________________________________
Tiết 2 Ngày 19 /11/2011
- GV: Kiểm tra HS (đồng thời giới thiệu tiết 2).
Trong bức thư gửi HS nhân ngày khai trường (9/1945). Hồ Chủ tịch viết: "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sách với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu".
Câu 1: 	1. Câu nói trên có vấn đề gì thuộc về lí tưởng hay không?
	2. Học tập có là một nội dung của lí tưởng không?
- GV: Nhận xét, đánh giá và chuyển ý Tiết 2.
Chuẩn kỹ năng cần đạt
Hoạt động của Thầy - Trò
Chuẩn kiến thức cần đạt
Hoạt động 4:
 tìm hiểu nội dung bài học 
Nhóm 1: 
Lí tưởng sống là gì? Biểu hiện của lí tưởng sống
II. Nội dung bài học
1.Khái niệm lí tưởng sống:
Nhóm 2:
ý nghĩa của việc xác định lí tưởng sống?
2. ý nghĩa của lí tưởng sống:
- Khi lí tưởng mỗi người phù hợp với lí tưởng chung thì hành động của họ góp phần thực hiện tốt

File đính kèm:

  • docGDCD_9_HK_I.doc