Giáo án GDCD 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Mạn Lạn

TIẾT 20 - BÀI 11:

TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG

SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC.

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Nêu được vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH _ HĐH đất nước.

- Giải thích được vì sao thanh niên là lực lương nồng cốt trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.

- Xác định được trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH - HĐH.

2. Kĩ năng:

- Biết lập kế hoạch học tập, tu dưỡng của bản thân để có đủ khả năng góp phần tham gia sự nghiệp CNH - HĐH đất nước trong tương lai.

3. Thái độ:

- Tích cực học tập, tu dưỡng về đạo đức, để phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH

II. Chuẩn bị:

 GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.

 - Bảng phụ, phiếu học tập.

 - Một số bài tập trắc nghiệm.

H/s: - Học thuộc bài cũ.

 - Làm các bài tập trong sách giáo khoa.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức:.

+ Kiểm tra sĩ số: 9A . 9B .

2. Kiểm tra bài cũ.

 ? Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.?

 HS: trả lời theo nội dung bài học.

 GV: Nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới.

Giới thiệu bài.

Trong tiết 1 các em đã được đọc bức thư của đồng chi Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, qua đó bác đã căn dặn thế hệ thanh niên hiện nay phải rèn luyện sức khỏe, học tập để tiếp thu các thành tựu khoa học kĩ thuật và là lực lượng quyết định cho tương lai của đất nước.

Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

Trao đổi về nhận thức và trách nhiệm của thanh niên.

GV: Tổ chức cho HS thảo luận.

HS: chia lớp thành 3 nhóm hoặc thảo luận theo tổ.

Nhóm 1: nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

HS: trả lời.

Nhóm 2: nhiệm vụ của thanh niên HS trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước?

HS: .

Nhóm 3: Phương hướng phấn đấu của lớp và của bản thân em?

HS: trả lời

- Thực hiện tốt nhiệm vụ của Đoàn thanh niên, nhà trường giao phó.

- Tích cực tham gia hoạt động tập thể xã hội.

- Xây dựng tập thể lớp vững mạnh về học tập, phải rèn luyện tu dưỡng đạo đức.

- Thường xuyên trao đổi về lí tưởng sống của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Cùng với thầy cô phụ trách lớp.

GV: cho HS thảo luận.

HS: thảo luận cử đại diện trình bày.

GV: Kết luận, chuyển ý.

Trách nhiệm của thanh niên nói chung và thanh niên HS nói riêng trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa.

Hoạt động 2

Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK

Cho HS liên hệ thực tế, rèn luyện kĩ năng và làm bài tập SGK.

Bài 6 SGK:

Những việc làm nào biểu hiện trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm của thanh niên? Vì sao? II. Nội dung bài học:

1. Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa:

- Ra sức học tập văn hóa, KHKT, tu

2. Nhiệm vụ của thanh niên HS:

III. Bài tập:

a. Nỗ lực học tập rèn luyện.

b. Tích cự tam gia các hoạt động tập thể, HDXH.

c. Chưa tích cực, chưa có ý thức vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống.

d. Có ý thức giúp đỡ bạn bè xung quanh.

e. Học tập vì quyền lợi của bản thân .

 

doc105 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án GDCD 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Mạn Lạn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơi sành điệu và “ ki bo”, khiến bạn ấy lung túng.
 Câu hỏi: 1, Tiến cần làm gì để thể hiện được tính tự chủ?
 2, Cách ứng sử nào là phù hợp nhất đối với Tiến trong trường hợp này?
III/ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
 Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm )
Câu 1: (0,5 điểm ) Chọn câu B
Câu 2: (1 điểm ) – Đúng A,D
 - Sai B,C
Câu 3: ( 0,5 điểm ) Chọn câu D
Câu 4: ( 1 điểm, điền đúng mỗi cụm từ được 0,5 điểm )
 1-Hỗ trợ lẫn nhau trong công việc.
 2 – Lợi ích của người khác.
Phần II: Tự luận ( 7 diểm )
Câu 1: (1,5 điểm )
 Học sinh có thể có những cách diễn đạt khác nhau, nhưng cần nêu được những ý cơ bản dưới đây.
 Chúng ta phải chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình vì:
Hoà bình đem lại cuộc sống thanh bình, hạnh phúc, ấm no, mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người.Chiến tranh là thảm họa gây đau thương cho loài người.Giao lưu hợp tác với các nước khác. (0,5 điểm )
 -Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và là ngòi nổ chiến tranh âm ỉ ở nhiều nơi. Nước ta tuy đang hòa bình nhưng nhiều thế lực thù địch vẫn đang tìm cách phá hoại c/s bình yên đó. (0,5 điểm -Nêu 4 việc có thê làm để thể hiện lòng yêu hòa bình . (0,5 điểm )
Ví dụ như: - Tôn trọng và lắng nghe người khác.
 - Chung sống thân ái khoan dung với bạn bè và mọi người xung quanh.
 - Khi có mâu thuẫn với người khác thì chủ động gặp gỡ, trao đổi để kịp thời giải quyết mọi mâu thuẫn
 - Không phân biệt bạn bè ( nam – nữ, dân tộc, giàu – nghèo)
 - Khuyên can/ hòa giải khi thấy bạn của mình xích mích, cãi nhau.
Câu 2: ( 1 điểm )
Học sinh nêu được những ý cơ bản sau:
Năng động sáng tạolà phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong XH hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút nhắn thời gian để đạt được mục đích đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp . (0,5 điểm) 
 - Nhờ năng động, sáng tạo mà con người làm nên những kì tích vẻ vang, manh lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và xã hội. (0,5 điểm)
Câu 3: (1,5 điểm )
Học sinh có thể có những cách diễn đạt khác nhau, nhưng cần nêu được những ý cơ bản dưới đây:
 - Tác hại của các hiện tượng xấu:
 + Lười học: sẽ thiếu kiến thức, không đáp ứng được yêu cầu của đất nước trong nền kinh tế tri thức. (0,5 điểm)
 + Lười rèn luyện thân thể: thiêu sức khỏe để xây dựng đất nước. (0,5 điểm)
 +Ham chơi đua đòi: sẽ quen hưởng thụ, không biết cống hiến, dễ sa ngã hư hỏng
 (0,5 điểm)
Câu 4: (3 điểm )
Học sinh có thể có những cách diễn đạt khác nhau, nhưng cần nêu được những ý cơ bản dưới đây:
Tiến phải nhanh chóng lấy lại bình tĩnh, tự tin. (0,5 điểm)
Cách cử sử phù hợp nhất đối với Tiến trong tình huống này là:
Khéo léo nhưng kiên quyết từ chối không nên đi chơi điện tử ăn tiền. (0,5 điểm)
Giải thích cho các bạn hiểu:
+ Chơi điện tử ăn tiền không phải là biêu hiện của sống sành điệu mà là vi phạm PL, vi phạm đạo dức vì đây chình là biểu hiện của tệ nạn đánh bạc. Do đó không chơi điện tử ăn tiền không phải là “quê” (1 điểm)
 + Tiến không chơi điện tử ăn tiền không phải “ ki bo” mà là không muốn lãng phí tiền của bố mẹ vào những trò chơi độc hại. (0,5 điểm)
 + Tiến nên chủ động rủ các bạn chơi một trò chơi lành mạnh khác. (0,5 điểm)
 Tổng 10 điểm. 
 4. Củng cố :
 - GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
 5. Hướng dẫn về nhà: 
 - Xem lại nội dung các bài đã học.
 - Về nhà chuẩn bị bài thực hành.
 Duyệt: ngày 10/12/2012.
 Quất Thị Thúy.
Ngày soạn: 6/12/2012
Ngáy giảng: /12/2012	 
 TIẾT 17:
 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA
 ĐỊA PHƯƠNG VÀ NỘI DUNG ĐÃ HỌC
Vấn đề an toàn giao thông
A. Mục tiêu bài học:	
- Giúp HS nắm vững khắc sâu các kiến thức đã học.
- Thấy được mức độ gia tăng nhanh các phương tiện giao thông và mức độ báo động các vụ tai nạn giao thông đang xảy ra hàng ngày.
- Nắm được những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông.
- Giúp các em nắm được1 số biển báo hiệu an toàn giao thông quan trọng
- Giáo dục ý thức các em đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường
B. Chuẩn bị :
 GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Các bức tranh về tai nạn giao thông
 - Một số biển báo hiệu giao thông
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
HS: - Chuẩn bị trước bài ngoại khóa.
C . Các hoạt động dạy học. 
 1. Tổ chức Sĩ số: 9A 9B
2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
.
 Giới thiệu bài mới. GV Hiện nay tình hình an toàn giao thông đang là 1 vấn đề cấp bách đối với xã hội. Theo cục thống kê quốc gia thì trung bình hằng ngày có khoảng 30 vụ tai nạn giao thông gây tử vong - một con số không nhỏ. Vậy những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông như trên
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin của tình hình tai nạn giao thông hiện nay :
GV: Nêu sơ qua về tình hình tai nạn giao thông trên toàn quốc hện nay.
 Hiện nay ở Việt Nam trung bình mỗi ngày có khoảng 30 người chết, 80 người bị thương do tai nạn giao thông.
- Theo số liệu của ủy ban an toàn giao thông quốc gia thì nếu như năm 1990 trên cả nước có 6110 vụ tai nạn, số người chết là 2268 người, số người bị thương là 4956 người. Thì đến năm 2001 đã có tới 2531 vụ tai nạn giao thông, làm chết 10866 người và 29449 người bị thương phải cấp cứu.
? Vậy qua đó các em có nhận xét gì về tình hình tai nạn giao thông hiện nay?
HS:..nhận xét.
? Em hãy liên hệ với thực tế ở địa phương mình xem hằng năm có bao nhiêu vụ tai nạn giao thông xảy ra?
HS: đọc số liệu đã tìm hiểu được.
? Em nào đã chứng kiến vụ tai nạn giao thông đã xảy ra ở trên địa phương mình ?
HS: Miêu tả lại các vụ tai nạn giao thông.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân của các vụ tai nạn giao thông
? Vậy theo các em có những nguyên nhân nào dẫn đến các vụ tai nạn giao thông hiện nay?
HS:.
? Trong những nguyên nhân trên thì đâu là nguyên nhân chính dẫn đến các vụ tai nạn giao thông?
HS:. – Do sự thiếu hiểu biết ý thức kém của người tham gia giao thông như:đua xe trái phép, phóng nhanh vượt ẩu, đi hàng ba, hàng tư, đi không đúng làn đường
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số biện pháp hạn chế tai nạn giao thông.
? Làm thế nào để tránh được tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường?
HS:..
GV: chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ biển báo bao gồm 3 loại biển lẫn lộn.
Yêu cầu: - Dựa vào màu săc, hình khối em hãy phân biệt các loại biển báo.
- Sau 3 phút cho HS lên dán trên bảng theo đúng biển báo hiệu và nhóm của mình.
GV: giới thiệu khái quát ý nghĩa
1. Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thông hiện nay ở địa phương.
- Tình hình tai nạn giao thông ngày càng gia tăng, đã đến mứcđộ báo động.
- Xe máy đi lạng lách đánh võng đâm vào ô tô, người lái xe chết tại chỗ.
- Xe ôtô đi không để ý đường do rơm rạ phơi ngoài đường nên đã trượt bánh lan xuống vệ đường làm chết hai hành khách.
- Xe đạp khi sang đường không để ý xin đường nên đã bị xe máy phóng nhanh đi sau tông phải.
2. Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
- Do dân cư tăng nhanh.
- Do các phương tiện giao thông ngày càng phát triển.
- Do ý thức của người tham gia giao thông còn kém.
- Do đường hẹp xấu.
- Do quản lí của nhà nước về giao thông còn nhiều hạn chế.
3. Những biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông.
- Phải tìm hiểu nắm vững, tuân thủ theo đúng những quy định của luật giao thông.
- Tuyên truyền luật giao thông cho mọi người nhất là các em nhỏ.
- Khắc phục tình trạng coi thường hoặc cố tình vi phạm luật giao thông.
4. Một số biển báo hiệu giao thông đường bộ.
- Biển báo cấm.
- Biển báo nguy hiểm.
- Biển chỉ dẫn 
4. Củng cố: GV: đưa ra tình huống:
Phạm văn T 18 tuổi cùng bạn bè rủ nhau đi chơi. Do bạn bè rủ rê lôi kéo nên đã tham gia đua xe trên đường phố và bị cảnh sát giao thông bắt giữ.
? Việc T than gia đua xe có vi phạm luật giao thông hay không? xe có bị thu giữ hay không?
 HS: Suy nghĩ trả lời
 GV: Nhận xét cho điểm
5. HDVN:
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
 - sưu tầm , tìm hiểu về truyền thống của quê hương dân tộc.
 Tổ duyệt : ngày 10/12/2012
 Quất Thị Thúy.
Ngày soạn: 13/12/2012	
Ngày giảng: /12/2012.
 Tiết 18: 
THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA
 ĐỊA PHƯƠNG VÀ NỘI DUNG ĐÃ HỌC
A. MỤC TIÊU:
- Nắm được các T.Thống tốt đẹp của quê hương, dân tộc nói chung và T.Thống tốt đẹp của Phú thọ nói riêng. Từ đó liên hệ đến địa phương mình và bản thân là học sinh THCS.
B. Phương Pháp: Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế, nêu vấn đề, kể chuyện 
 C. Tài liệu – phương tiện: SGK,SGV, tài liệu giáo dục địa phương.
C. Các hoạt động dạy học. 
 1. Tổ chức Sĩ số: 9A 9B
2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
: GV giới thiệu mục đích của hoạt động ngoại khoá
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Nhân dân Phú Thọ với các T.Thống tốt đẹp của quê hương, dân tộc.
? Thế nào là T.Thống tốt đẹp của dân tộc.
? Kể tên các T.Thống tốt đẹp của quê hương, dân tộc.
HS: liên hệ
GV : Giới thiệu về địa danh Phú Thọ và các T.Thống của Phú Thọ.
Hoạt động 2: Trách nhiệm của học sinh
GV: HS Phú Thọ cần làm gì để kế thừa và phát huy các T.Thống tốt đẹp của quê hương, dân tộc.
HS: Liên hệ địa phương mình sinh sống.
Liên hệ bản thân.
Hoạt động 3: Luyện tập các bài tập.
GV: H Dẫn học sinh làm bài tập (T 27,28)
1. Kh¸i niÖm truyÒn thèng
TruyÒn th«ng tèt ®Ñp cña d©n téc lµ nh÷ng gi¸ trÞ tinh thÇn( t­ t­ëng, ®øc tÝnh, lèi sèng, c¸ch øng xö tèt ®Ñp.
) h×nh thµnh trong qu¸ tr×nh lÞch sö l©u dµi cña d©n téc truyÒn tõ thÕ hÖ nµy sang thÕ hÖ kh¸c. 
2. D©n téc ViÖt nam cã nh÷ng truyÒn thèng :
yªu n­íc 
§oµn kÕt 
§¹o ®øc 
Lao ®éng
HiÕu häc
T«n s­, träng ®¹o
HiÕu th¶o
Phong tôc tËp qu¸n tèt ®Ñp
V¨n häc
NghÖ thuËt
2. Trách nhiệm của học sinh
- Tự hào về truyền thống hiếu học của cha ông.
-Yêu lao động, tự hào về truyền thống nghề nghiệp của cha ông.
- Tiếp nối và phát huy các ngành nghề T.Thống của địa phương.
- Thấm nhuần đạo lí: “Thương người như thể thương thân”
4. Củng cố : 
 GV : Cho HS đọc truyện phần thông tin tư liệu (T29-32) 
5. HDVN
- Tìm hiểu về các T.Thống tốt đẹp của quê hương, dân tộc. 
- Đề ra kế hoạch tuyên truyền các T.Thống tốt đẹp của quê hương, dân tộc trong địa phương, trường lớp em
- Củng cố, hệ thống các nội dung đã học chuẩn bị ôn tập học kì.
 Tổ duyệt : ngày 17/12/2012
 Quất Thị Thúy.
HỌC KÌ II
TIẾT 19 - BÀI 11:
 TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG 
SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC.
(ĐỌC THÊM)
I. Mục tiêu bài học:	
1. Kiến thức:
- Nêu được vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH _ HĐH đất nước.
- Giải thích được vì sao thanh niên là lực lương nồng cốt trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.
- Xác định được trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH - HĐH.
2. Kĩ năng:
- Biết lập kế hoạch học tập, tu dưỡng của bản thân để có đủ khả năng góp phần tham gia sự nghiệp CNH - HĐH đất nước trong tương lai.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập, tu dưỡng về đạo đức, để phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH
II. Chuẩn bị:
 GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
H/s: - Học thuộc bài cũ.
 - Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:.
+ Kiểm tra sĩ số: 9A ..........................	9B .............................
2. Kiểm tra bài cũ.
 ? Hành vi nào cần phên phán đối với một số thanh niên hiện nay?
 HS: trả lời theo nội dung bài học.
 GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Bác Hồ đã từng nói với thanh niên : Thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai. Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn do các thanh niên..
Câu nói của BH nhắn nhủ chúng ta điều gì ?
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Yêucầu HS đọc phần đặt vấn đề
HS: đọc
GV: Tổ chức cho HS thảo luận
Chia lớp thành 3 nhóm.
GV: Gợi ý: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước chính là sự nghiệp của thanh niên – cần hiểu rõ:
Nhóm 1: Trong thư đồng chi Tổng bí thư có nhắc đến nhiệm vụ cách mạng mà Đảng đề ra như thế nào?
HS: thảo luận,
Nhóm 2: Nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa qua bài phát biểu của tổng bí thư Nông Đức Mạnh.
HS: thảo luận.
? Vì sao TBT cho rằng thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa là trách nhiệm vẻ vang, là thời cơ to lớn của thanh niên.?
 HS: trả lời.
 ? Để thực hiện tốt trách nhiệm của thế hệ trẻ trong giai đoạn cách mạng hiện nay, đ/c TBT đòi hỏi thanh niên phải rèn luyện như thế nào?
HS: ..
Hoạt động 2 .Tìm hiểu mục tiêu và ý nghĩa của công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
GV: cho HS thảo luận.
1. Thế nào là công nghiệp hóa, hiện đại hóa? 
- Là quá trình chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp
- ứng dụng vào cuộc sống sản xuất.
- Nông cao năng xuất lao động, đời sống.
GV: nhấn mạnh đến yếu tó con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa .
? Nêu ý nghĩa của công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
HS:
I. Đặt vấn đề:
1. Nhiệm vụ mà Đảng đề ra là:
2. Vai trò, vị trí của thanh niên.
3. Yêu cầu rèn luyện:
- Học tập để chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học.
- Rèn luyện tư cách đạo đức.
- Kế thừa truyền thống dân tộc.
- Sống tình nghĩa thủy chung. 
*ý nghĩa:
4. Củng cố:
1. Em hãy nêu 1 vài tấm gương thanh niên đã đóng góp cho sự phát triển của đất nước?
2. Em có nhận xét gì về bức thư của TBT Nông Đức Mạnh?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Nhận xét cho điểm
5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
 - Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi.
Ngày soạn: 08/01/2012	Ngày dạy: 9A:
	9B: 
TIẾT 20 - BÀI 11:
TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG
SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC.
I. Mục tiêu bài học:	
1. Kiến thức:
- Nêu được vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH _ HĐH đất nước.
- Giải thích được vì sao thanh niên là lực lương nồng cốt trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.
- Xác định được trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH - HĐH.
2. Kĩ năng:
- Biết lập kế hoạch học tập, tu dưỡng của bản thân để có đủ khả năng góp phần tham gia sự nghiệp CNH - HĐH đất nước trong tương lai.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập, tu dưỡng về đạo đức, để phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH
II. Chuẩn bị:
 GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
H/s: - Học thuộc bài cũ.
 - Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:.
+ Kiểm tra sĩ số: 9A ..........................	9B .............................
2. Kiểm tra bài cũ.
 ? Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.?
 HS: trả lời theo nội dung bài học.
 GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Trong tiết 1 các em đã được đọc bức thư của đồng chi Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, qua đó bác đã căn dặn thế hệ thanh niên hiện nay phải rèn luyện sức khỏe, học tập để tiếp thu các thành tựu khoa học kĩ thuật và là lực lượng quyết định cho tương lai của đất nước...
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Trao đổi về nhận thức và trách nhiệm của thanh niên.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận.
HS: chia lớp thành 3 nhóm hoặc thảo luận theo tổ.
Nhóm 1: nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
HS: trả lời.
Nhóm 2: nhiệm vụ của thanh niên HS trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước?
HS:.
Nhóm 3: Phương hướng phấn đấu của lớp và của bản thân em?
HS: trả lời
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của Đoàn thanh niên, nhà trường giao phó.
- Tích cực tham gia hoạt động tập thể xã hội.
- Xây dựng tập thể lớp vững mạnh về học tập, phải rèn luyện tu dưỡng đạo đức.
- Thường xuyên trao đổi về lí tưởng sống của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Cùng với thầy cô phụ trách lớp.
GV: cho HS thảo luận.
HS: thảo luận cử đại diện trình bày.
GV: Kết luận, chuyển ý.
Trách nhiệm của thanh niên nói chung và thanh niên HS nói riêng trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa.
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK
Cho HS liên hệ thực tế, rèn luyện kĩ năng và làm bài tập SGK.
Bài 6 SGK:
Những việc làm nào biểu hiện trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm của thanh niên? Vì sao?
II. Nội dung bài học:
1. Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
- Ra sức học tập văn hóa, KHKT, tu 
2. Nhiệm vụ của thanh niên HS:
III. Bài tập:
a. Nỗ lực học tập rèn luyện.
b. Tích cự tam gia các hoạt động tập thể, HDXH.
c. Chưa tích cực, chưa có ý thức vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống.
d. Có ý thức giúp đỡ bạn bè xung quanh.
e. Học tập vì quyền lợi của bản thân ..
4. Củng cố:
GV: Tổ chức cho HS trò chơi sắm vai, xử lý tình huống.
 Cử 2 nhóm tham gia tiểu phẩm
Nhóm 1: Tình huống:
 Tấm gương về 1 HS tích cực tham gia công tác tập thể, ngoan, học giỏi.
 HS: tự phân vai, tự viết lời thoại.
HS: các nhóm thể hiện.
HS: cả lớp tham gia, góp ý
5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
 - Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi phần một.
Ngày soạn: 29/01/2012	Ngày dạy: 	9A:
	9B :
TIẾT 21 - BÀI 12:
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ 
CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN.
I. Mục tiêu bài học:	
1. Kiến thức:
- HS cần hiểu hôn nhân là gì. Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. Biết được tác hại cua việc kết hôn sớm. 
2. Kĩ năng:
- Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
3. Thái độ:
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
- Không tán thành việc kết hôn sớm. 
II. Chuẩn bị:
 + GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra
+	9A ..........................	9B .............................
+ Kiểm tra bài cũ
? Em hãy nêu 1 vài tấm gương thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trước đây cũng như hiện nay.? Em học tập được gì ở họ?
 HS: trả lời theo nội dung bài học.
 GV: Nhận xét, cho điểm.
+ Chuẩn bị của HS:- Học thuộc bài cũ.
 - Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
2. Giới thiệu bài mới.
Giáo viên giới thiệu : Ngày 1/10 ở Sơn La đã xảy ra 1 vụ tử vong, nguyên nhân là do cha mẹ của cô gái đã ép co tảo hôn với một người con trai ở bản khác. Do mâu thuẫn với cha mẹ, cô đã tự sát vì ko muốn lập gia đình sớm, đồng thời cô đã viết thư để lại cho gia đình trước khi tự vẫn, cô đã nói lên ước mơ của thời con gái và những dự định tương lai của cô.
? Suy nghĩ của các em về cái chết thương tâm của cô ?
? Theo các em cái chết đó trách nhiệm thuộc về ai ?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu những thông tin của phần đặt vấn đề.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận.
HS: chia lớp thành 3 nhóm hoặc thảo luận theo tổ.
GV: cho HS đọc các thông tin trong phần đặt vấn đề.
1. Những sai lầm của T, M và H trong hai câu truyện trên?
HS: thảo luận.
? Hậu quả của việc là sai lầm của MT?
Hậu quả: T làm việc vất vả, buồn phiền vì chồng nên gầy yếu.
- K bỏ nhà đi chơi không quan tâm đến vợ con.
2. Em suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhâ trong các trường hợp trên?
HS: trả lời.
? Hậu qủa việc làm sai lầm của M-T?
* Hậu quả: 
* Hậu quả: M sinh con ngoài giá thú và vất vả đến kiệt sức để nuôi con.
- Cha mẹ M hắt hủi, hàng xóm, bạn bè chê cười
3. Em thấy cần rút ra bài học gì?
HS: thảo luận trả lời
HS : Cử đại diện trình bày.
GV: kết luận phần thảo luận.
- ở lớp 8 các em đã học bài “quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình”
- Lớp 9 đã trang bị cho các em những quan niệm, cách ứng xử đúng đắn trước vấn đề tình yêu và hôn nhân đang đặt ra trước các em.
Hoạt động 2: Thảo luận quan niêm đúng đắn về tình yêu và hôn nhân.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp.
HS: cả lớp trao đổi.
*. Em hiểu thế nào là tình yêu chân chính? Nó dựa trên cơ sở gì?
HS: 
*. Em hãy nêu những sai trái thường gặp trong tình yêu?
- Thô lỗ, cẩu thả trong tình yêu.
- Vụ lợi, ích kỉ.
- Yêu quá sớm.
- Nhầm tình bạn với tình yêu

File đính kèm:

  • docGiao_An_GDCD_9_TBa.doc
Giáo án liên quan