Giáo án GDCD 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Ngọc Huân

Tiết 21-Bài 12 :

Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân(t1)

I.Mục tiêu:

1,Kiến thức :- HS cần biết hôn nhân là gì ?

- Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam.

- Các điều kiện để đợc kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng.

- ý nghĩa của hôn nhân đúng pháp luật.

- Những tác hại của hôn nhân trái pháp luật.

2,Kĩ năng :- Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật.

- Biết cách ứng sử trong những trờng hợp liên quan đến quyền, nghĩa vụ của hôn nhân của bản thân.

- Tuyên truyền, vận động mọi ngời thực hiện luật hôn nhân gia đình.

3,Thái độ :-Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân.

-ủng hộ những việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.

-Có cuộc sống lành mạnh, nghiêm túc với bản thân và thực hiện đúng luật hôn nhân gia đình.

II.Chuẩn bị

1,GV : SGK, SGV, Luật hôn nhân và gia đình, bảng phụ, phiếu học tập.

2,HS : SGK, đồ dùng dạy học

III- phơng pháp.

đàm thoại, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề.

iv-các hoạt động dạy - học :

1- ổn định tổ chức: 9A1 9A2 9A3 9A4

2.KTBC : câu hỏi:

Hãy cho biết trách nhiệm, nhiệm vụ của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc ?

Đáp án: 1-Trách nhiệm :

Ra sức học tập văn hoá, KHKT.Tu dỡng đạo đức, t tởng chính trị.

-Có lối sống lành mạnh, rèn luyện kĩ năng phát triển năng lực.

-Có ý thức rèn luyện sức khoẻ.

-Tham gia lao động sản xuất.

-Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội.

2-Nhiệm vụ :

-Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện.

-Xác định lí tởng đúng đắn.

-Có kế hoạch học tập rèn luỵên, lao động để phấn đấu trở thành chủ nhân của đất nớc thời kì đổi mới.

3- Bài mới *Giới thiệu bài :

Một vụ tự tử ở Sơn La đã xảy ra.

Đợc biết nguyên nhân là do cha mẹ của một cô gái đã ép cô tảo hôn với một ngời con trai ở bản khác. Do mâu thuẫn với cha mẹ mình, cô đã tự vẫn, vì không muốn lập gia đình sớm, đồng thời trong th cô viết lại cho gia đình trớc khi tự vẫn, cô đã nói lên mơ ớc của thời con gái và những dự định trong tơng lai.

? Suy nghĩ của các em về cái chết thơng tâm của cô gái?

? Theo các em, trách nhiệm thuộc về ai ?

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Tìm hiểu thông tin của phần đặt vấn đề :

Nhóm 1 :

Những sai lầm của T và K, câu chuyện trên ?

*Hậu quả :

Nhóm 2 :

Em suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhân trong các trờng hợp trên ?

*Hậu quả :

Nhóm 3 :

Em thấy cần rút ra bài học gì cho bản thân ?

Thảo luận giúp học sinh hiểu quan niệm đúng đắn về tình yêu và hôn nhân :

a-Hãy cho biết cơ sở của tình yêu chân chính ?

b-Những sai trái thờng gặp trong tình yêu ?

c-Hôn nhân đúng pháp luật là nh thế nào ?

d-Thế nào là hôn nhân trái pháp luật ?

 -Trong cuộc sống những sai trái này có xu hớng tăng nhanh, lan rộng. Thể hiện có lối sống thấp hèn, thực dụng, sống gấp của thanh niên trong thời đại ngày nay.

Có tình yêu chân chính sẽ có một hôn nhân và cuộc sống gia đình đẹp đẽ. Ngợc lại, hôn nhân không có tình yêu chân chính sẽ dễ gây tan vỡ hạnh phúc gia đình và hậu quả trực tiếp là con cái.

Tìm hiểu nội dung bài học :

1-Hôn nhân là gì ?

2-ý nghĩa của tình yêu chân chính đối với hôn nhân?

 I.Đặt vấn đề :

1- Thông tin.

2- Nhận xét

Trờng hợp T và K

-T học hết lớp 10 ( cha đủ tuổi) đã kết hôn.

-Bố mẹ T tham giàu, ép T lấy chồng mà không có tình yêu.

-Chồng T là thanh niên lời biếng, ham chơi, rợu chè.

*-T làm lụng vất vả, buồn phiền vì chồng nên gầy yếu.

-K bỏ nhà đi chơi, không quan tâm đến vợ con.

**-M là cô gái đảm đang hay làm.

-H, chàng trai thợ mộc yêu M.

-Vì nể, sợ ngời giận, M quan hệ và có thai.

-H dao động, trấn tránh trách nhiệm.

-Gia đình H phản đối không chấp nhận M.

**-M sinh con gái và vất vả đến kiệt sức để nuôi con.

-Cha mẹ M hắt hủi, xóm giềng, bạn bè chê cời.

**-Xác định đợc vị trí của mình hiện nay là học sinh trung học cơ sở.

-Không yêu, lấy chồng quá sớm.

-Phải có tình yêu chân chính và hôn nhân đúng pháp luật quy định.

a- Cơ sở của tình yêu chân chính

-Là sự quyến luyến của hai ngời khác giới.

-Là sự đồng cảm của hai ngời

-Quan tâm sâu sắc, chân thành, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau.

-Vị tha, nhân ái.

-Chung thủy.

b-Những sai trái thờng gặp trong tình yêu ?

-Thô lỗ, nông cạn và cẩu thả trong tình yêu.

-Vụ lợi, ích kỉ.

-Không nên nhầm lẫn tình bạn với tình yêu.

-Không nên yêu quá sớm.

c-Hôn nhân đúng pháp luật là Là hôn nhân trên cơ sở tình yêu chân chính,

d- hôn nhân trái pháp luật

Không dựa trên tình yêu chân chính, vì tiền, vì dục vọng, bị ép buộc

II.Nội dung bài học :

1,Hôn nhân là : Sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng tự nguyện đợc pháp luật thừa nhận.

2,ý nghĩa của tình yêu chân chính đối với hôn nhân:

-Cơ sở quan trọng của hôn nhân.

-Chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hoà hợp-hạnh phúc.

 

doc155 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án GDCD 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Ngọc Huân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vi thể hiện lòng yêu hoà bình,
A- Bắt mọi người phải phục tùng theo ý mình.
B- Biết thừa nhận những điểm mạnh của người khác.
C- Phân biệt đối xử giữa các dân tộc.
D- Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn
Câu 5- Em đồng ý với ý kiến nào sau đây.
A- Người tự chủ luôn hành động theo ý mình.
B- Người tự chủ không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp.
C- Người tự chủ biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân.
Câu 6- Hành vi nào thể hiện sự năng suất chất lượng, hiệu quả.
A- Trong giờ học môn GDCD Hải thường đem bài tập môn Toán ra làm.
B- Trong giờ kiểm tra chưa đọc kỹ đề bài Nam đã vội làm ngay.
C- Minh sắp xếp thời gian, kế hoạch khoa học nên đạt được kết quả cao trong học tập. 
II- Phần tự luận(7đ)
Câu 1 -(1,5đ) Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Cho VD?
Câu 2-(1,5đ) Kể tên 5 truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Vì sao phải kế thừa & phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Theo em: học sinh cần phải làm gì để kế thừa & phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Câu 3- (4đ) Tình huống.:Trong một cuộc thảo luận về các hoạt động chuẩn bị cho ngày thành lập Đoàn 26/03. một số học sinh nói rất to lấn áp làm cho lớp trưởng không triển khai đưộc công việc. Cuối buổi lớp trưởng phê bình các bạn đó thì các bạn cho rằng việc làm đó là hợp lý bởi ai cũng có quyền dân chủ.
Hỏi:	 a- Theo em cách trả lời của các bạn đó đúng hay sai? Vì sao?
b- Nếu là em trong tình huống là lớp trưởng em sẽ làm gì?
C- Đáp án – Thang điểm chi tiết.
I – Phần trắc nghiệm(3đ)( mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ)
Câu 1A Câu 2B Câu 3C Câu 4B Câu 5C Câu 6C
II- Phần tự luận(7đ)
 Câu 1 -(1,5đ) Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định.
VD: Học sinh tự do.
 Câu 2 (1,5đ) Yêu nước, Đoàn kết, Đạo đức, Lao động, Hiếu thảo. 
Vì truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc & mỗi cá nhân vì vậy chúng ta phải bảo vệ, kế thừa & phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc để góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.
 Câu 3(4đ)– Tình huống: a - Cách thể hiện kiểu dân chủ đó là sai. Vì dân chủ nhưng phải thực hiện theo quy định, không thể giải thích nói gì thì nối.
b- Nếu là lớp trưởng, em nêu rõ quy định trong buổi thảo luận đề nghị các bạn phải biết tôn trọng. 
4- Củng cố: GV thu bài nhận xét giờ kiểm tra.
5- Dặn dò: Các em về nhà chuẩn bị bài mới cho tiết sau.
================================ Ngày ký duyệt
 5- 12 - 2011
 Tuần 17
Soạn ngày : : 30-10-2011 
Giảng ngày : 9A2:13-12-2011
 9A1,9A4 : 14-12-2011
 9A3 : 17-12-2011
Tiết 17 Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học. 
I.Mục tiêu bài học :
1,Kiến thức :-Tham gia thảo luận và liên hệ bản thân và nhà trường, củng cố những kiến thức đã học.
2,Kĩ năng : -Biết xây dựng những kế hoạch và rèn luyện cho bản thân qua các nội dung đã học. 
3,Thái đô : -Giáo dục lòng say mê, yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị :
1,GV : Giáo án, SGK, SGV
2,HS : Đọc kĩ các bài đã học.
III – phương pháp:
Toạ đàm, thảo luận, nêu vấn đề.
iv- Các hoạt động dạy học
1. ổn định : Kiểm tra sĩ số. 9A1 9A2 9A3 9A4
2.KTBC : Trả bài kiểm tra. Kiểm sự chuẩn bị của học sinh
3.Dạy bài mới : 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
-GV nêu các ND tình huống đã học và yêu cầu HS lựa chọn.
-GV hướng dẫn HS xây dựng kịch bản, lựa chọn tình huống phù hợp.
-HS hoạt động theo tổ. GV theo dõi, hướng dẫn.
I-Lựa chọn tình huống:
-Chí công vô tư.
-Tự chủ.
-Dân chủ và kỉ luật.
-Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp củat DT.
-Năng động, sáng tạo.
-Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
-Lí tưởng sống của thanh niên.
II-Thảo luận nhóm, XD tình huống, phân vai:
- Từng nhóm thảo luận chung dới sự điều khiển của nhóm trưởng.
-Các thành viên đưa ra tình huống, phát biểu ý kiến XD, thảo luận->Lựa chọn TH phù hợp.
-Cùng XD kịch bản.
-Phân vai theo tình huống đã chọn.
III-Thực hành:
-Lần lượt các tổ trình bày.
-HS và GV theo dõi, nhận xét, góp ý XD tình huống hoàn chỉnh hơn.
4.Luyện tập, củng cố : 
Hệ thống lại nội dung bài học
5.HDHS về nhà : 
ôn lại các bài đã học
================================
 Ngày ký duyệt
 12- 12 - 2011
 Trần Đặng Nguyệt
 Tuần 18
Soạn ngày : : 30-10-2011 
Giảng ngày : 9A2:20-12-2011
 9A4,9A1: 21-12-2011
 9A3 : 24-12-2011
Tiết 18: Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học. 
I.Mục tiêu bài học :
1,Kiến thức : -Giúp học sinh nhận thức những nét đẹp của con người, địa phương mình sống, tình hình kinh tế, xã hội, phong tục tập quán ở địa phương.
2,Kĩ năng : -Rèn luyện kĩ năng nhận thức đáng giá sự việc một cách nhanh gọn, đúng, chính xác.
3,Thái đô : -Giáo dục học sinh yêu quê hương, làng xóm. Biết vượt qua hoàn cảnh để học tập, tu dưỡng đạo đức tốt.
II.Chuẩn bị :
1,GV : Giáo án, SGK, SGV
2,HS : Đọc kĩ các bài đã học.
 III – phương pháp:
Toạ đàm, thảo luận, nêu vấn đề.
iv- Các hoạt động dạy học
1. ổn định : Kiểm tra sĩ số. 9A1 9A2 9A3 9A4
2.KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài :
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
-GV nêu ND đã học và yêu cầu HS lựa chọn tình huống phù hợp.
-GV hướng dẫn HS lựa chọn tình huống.
-GV gợi ý và hướng dẫn HS XD kịch bản theo các tình huống đã chọn.
I-ND và lựa chọn tình huống:
-Chia nhóm HS:
 +Nhóm 1: Chuẩn bị kịch bản về chí công vô tư.
 +Nhóm 2: Chuẩn bị kịch bản về tự chủ,
 +Nhóm 3: chuẩn bị kịch bản về dân chủ, kỉ luật.
-Các nhóm tiến hành chuẩn bị trình bày tiểu phẩm
II-Thảo luận , XD kịch bản:
-Các nhóm thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
-Các thành viên đưa ra ý kiến, bàn bạc rồi cùng nhau XD kịch bản.
-Lựa chọn phân vai theo các tình huống đã chọn.
III-Thực hành:
-Các nhóm lần lượt trình bày tiểu phẩm của mình:
 +Nhóm trưởng giới thiệu tiểu phẩm của nhóm, 
 GT phân vai nhân vật.
 +Người dẫn truyện dẫn dắt ND câu chuyện theo 
 trình tự kịch bản.
 +Các thành viên vào vai theo sự phân công, 
 diễn xuất nhiệt tình.
-Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
-GV quan sát, nhận xét đánh giá->Kết luận. 
	4-Củng cố:	-GV khái quát lại ND luyện tập.
	-Nhận xét giờ thực hành.
 5.HDHS về nhà : 
Ôn lại các bài đã học
Chuẩn bị tiết 1-Đọc kĩ bài 11 .
 ***********************************
 Ngày ký duyệt
 19- 12 - 2011
 Trần Đặng Nguyệt
 Học kì II 
 tuần 19
Soạn ngày :27/12/2011 
Giảng ngày : 9A2:10-1-2012
 9A4,9A1: 11-1-2012
 9A3 : 14-1-2012
Tiết 19-Bài 11 : Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước(t1)
I.Mục tiêu bài học :
1,Kiến thức :-Định hướng cơ bản của thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
-Mục tiêu, vị trí của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
-Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn ngày nay.
2,Kĩ năng :-Đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước trong giai đoạn ngày nay.
-Xác định cho tương lai của bản thân, chuẩn bị hành trang tham gia lao động, học tập.
3,Thái độ :-Tin tưởng vào đường lối, mục tiêu xây dựng đất nước.
-Có ý thức học tập, rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.
II.Chuẩn bị :
1,GV : SGK, SGV: những câu danh ngôn về trách nhiệm và vai trò của thanh niên
2,HS : SGK, đồ dùng học sinh.
III-phương pháp 
Đàm thoại, diễn giải, thảo luận nhóm, đối thoại.
Iv -hoạt động dạy – học.
 1- ổn định tổ chức. 9A1 9A2 9A3 9A4
 2-KTBC :*Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3- Bài mới *Giới thiệu bài : 
Bác Hồ đã từng nói với thanh niên : “Thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách, dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai. Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn do các các thanh niên ”
? Câu nói của Bác Hồ nhắn nhủ thanh niên chúng ta điều gì ?
Để thấy rõ vị trí, vai trò và trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng, chúng ta học bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Tìm hiểu nội dung của phần đặt vấn đề :
Nhóm 1 :
Trong thư Tổng bí thư có nhắc đến nhiệm vụ cách mạng mà Đảng đề ra như thế nào ?
Nhóm 2-Hãy nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH qua bài phát biểu của tổng bí thư Nông Đức Mạnh ?
*Tại sao tổng bí thư cho rằng thực hiện mục tiêu CNH-HĐH là trách nhiệm vẻ vang và thời cơ to lớn của thanh niên ?
Nhóm 3*Em có suy nghĩ gì khi thảo luận về nội dung bức thư của tổng bí thư gửi thanh niên ?
Tìm hiểu mục tiêu và ý nghĩa của CNH-HĐH :
Mục tiêu của CNH-HĐH đất nước là gì ?
*ý nghĩa của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước ?
Đặt vấn đề : 
Thông tin.
Nhận xét
Đại hội thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam chỉ ra :
-Phát huy sức mạnh dân tộc, tiếp tục đổi mới đẩy mạnh CNH-HĐH, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam.
-vì mục tiêu : “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
-Chiến lược phát triển kinh tế 10 năm đưa đất nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, tạo tiền đề để trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
*-Thanh niên đảm đương trách nhiệm của lịch sử, mỗi người vươn lên tự rèn luyện.
-Là lực lượng nòng cốt khơi dậy hào khí Việt Nam và lòng tự hào dân tộc.
-Quyết tâm xoà tình trạng nước nghèo và kém phát triển.
-Thực hiện thắng lợi CNH-HĐH.
*-ý nghĩa cuộc đời của mỗi người là tự vươn lên, gắn với xã hội, quan tâm đến mọi người, nhân dân và tổ quốc.
-Là mục tiêu phấn đấu của thế hệ trẻ.
-Vai trò cống hiến của tuổi trẻ cho đất nước.
*-Hiểu được nhiệm vụ xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay.
-Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH.
-Việc làm cụ thể của thanh niên nói chung và của học sinh nói riêng.
*Mục tiêu và ý nghĩa của CNH-HĐH : 
-Là quá trình chuyển đổi nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh hậu công nghiệp, xây dựng phát triển nền kinh tế trí thức.
-ứng dụng nền công nghệ mới, công nghệ hiện đại vào mỗi lĩnh vực cuộc sống xã hội và sản xuất vật chất.
*-Nâng cao năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho toàn dân.
-CNH-HĐH đất nước là nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ
-Tạo tiền đề về mọi mặt ( kinh tê, xã hội, con người).
-Để thực hiện lí tưởng : “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh”.
4,Củng cố, luyện tập : 
GV-Kết luận tiết 1 :
Nước ta đi lên xây dựng và phát triển đất nước từ một nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu. CNH-HĐH đất nước là nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã họi. Thực hiện CNH-HĐH là quá trình khó khăn, phức tạp. Nó đòi hỏi sự đóng góp tích cực của nhân dân cả nước nói chung và thanh niên nói riêng. CNH-HĐH là một thách thức, cơ hội đối với thanh niên vì họ là lực lượng nòng cốt, là lực lượng xung kích góp phần to lớn vào mục tiêu phấn đấu của toàn dân tộc.
5, dăn dò : -Học thuộc bài -Chuẩn bị tiết 20 
 ***********************************
 Ngày ký duyệt
 09- 01 - 2012
 Trần Đặng Nguyệt
 tuần 20
Soạn ngày : 28/12/2011 
Giảng ngày : 9A2:17-1-2012
 9A4,9A1: 18-1-2012
 9A3 : 21-1-2012
 Tiết 20-Bài 11 : Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước(t2).
I.Mục tiêu bài học :
1,Kiến thức :-Định hướng cơ bản của thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
-Mục tiêu, vị trí của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
-Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn ngày nay.
2,Kĩ năng :-Đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước trong giai đoạn ngày nay.
-Xác định cho tương lai của bản thân, chuẩn bị hành trang tham gia lao động, học tập.
3,Thái độ :-Tin tưởng vào đường lối, mục tiêu xây dựng đất nước.
-Có ý thức học tập, rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.
II.Chuẩn bị :
1,GV : SGK, SGV, Những câu danh ngôn về trách nhiệm và vai trò của thanh niên.
2,HS : SGK, đồ dùng học sinh
III-phương pháp 
Đàm thoại, diễn giải, thảo lận nhóm, đối thoại.
iv- các hoạt động dạy - học :
1- ổn định tổ chức: 9A1 9A2 9A3 9A4
2.KTBC : câu hỏi:?Hãy cho biết mục tiêu, ý nghĩa của CNH-HĐH đất nước ?
Đáp án: *Mục tiêu và ý nghĩa của CNH-HĐH : 
-Là quá trình chuyển đổi nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh hậu công nghiệp, xây dựng phát triển nền kinh tế trí thức.
-ứng dụng nền công nghệ mới, công nghệ hiện đại vào mỗi lĩnh vực cuộc sống xã hội và sản xuất vật chất.
*-Nâng cao năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho toàn dân.
-CNH-HĐH đất nước là nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ
-Tạo tiền đề về mọi mặt ( kinh tế, xã hội, con người).
-Để thực hiện lí tưởng : “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh”.
 3..Dạy bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Tìm hiểu nội dung bài học, 
Nhóm 1 :
Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước ?
Nhóm 2 :
Nhiệm vụ của thanh niên , HS trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ?
Nhóm 3 :
Phương hướng phấn đấu của lớp và của bản thân em ?
Kết luận chuyển ý :
Trách nhiệm của thanh niên nói chung và thanh niên HS nói riêng trong sự nghiệp CNH, HĐH là góp phần xây dựng đất nước công nghiệp hiện đại xác định thanh niên là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
HDHS làm bài tập SGK :
II.Nội dung bài học : 
1-Trách nhiệm :
Ra sức học tập văn hoá, KHKT.Tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị.
-Có lối sống lành mạnh, rèn luyện kĩ năng phát triển năng lực.
-Có ý thức rèn luyện sức khoẻ.
-Tham gia lao động sản xuất.
-Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội. 
2-Nhiệm vụ :
-Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện.
-Xác định lí tưởng đúng đắn.
-Có kế hoạch học tập rèn luỵên, lao động để phấn đấu trở thành chủ nhân của đất nước thời kì đổi mới. 
3-Phương hướng phấn đấu:
-Thực hiện tốt nhiệm vụ Đoàn thanh niên, nhà trường giao phó..
-Tích cực tham gia hoạt động tập thể, xã hội.
-Xây dựng tập thể lớp vững mạnh, về học tập phải rèn luyện tu dương
-Thường xuyên tỏ chức tham gia trao đổi về lỹ tưởng, trách nhiệm của thanh niêm trong sự nghiệp CNH,HĐH.
-Cùng với thầy cô giáo phụ trách lớp.
III.Bài tập : Bài 6-39
Biểu hiện có trách nhiệm : a, b, d, đ, g, h.
Biểu hiện thiếu trách nhiệm: c, e, i, k.
4,Củng cố, luyện tập : 
GV-Kết luận toàn bài : CNH, HĐH là một thách thức, một cơ hội đối với thanh niên đang ngồi trên ghế nhà trường, vì họ là lực lượng nòng cốt khơi dậy hào khí cách mạng Việt Nam, là lực lượng xung kích góp phần to lớn vào mục tiêu phấn đấu của toàn dân tộc. Trên cơ sở đó, thanh niên phải có ý chí, nghị lực, cố gắng lao động, học tập, rèn luyện, tư cách đạo đức và sức khoẻ, vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao của văn hoá-khoa học.
5,dăn dò 
Học bài Làm các bài tập còn lại.
 ************************************
 Ngày ký duyệt
 16- 1 - 2012
 Trần Đặng Nguyệt
 tuần 21
Soạn ngày : 1/1/2012 
Giảng ngày : 9A2, 9A1:31-1-2012
 9A4: 1-2-2012
 9A3 : 4-2-2012
Tiết 21-Bài 12 :
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân(t1)
I.Mục tiêu:
1,Kiến thức :- HS cần biết hôn nhân là gì ?
- Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam.
- Các điều kiện để được kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng.
- ý nghĩa của hôn nhân đúng pháp luật.
- Những tác hại của hôn nhân trái pháp luật.
2,Kĩ năng :- Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật.
- Biết cách ứng sử trong những trường hợp liên quan đến quyền, nghĩa vụ của hôn nhân của bản thân.
- Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện luật hôn nhân gia đình.
3,Thái độ :-Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân.
-ủng hộ những việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
-Có cuộc sống lành mạnh, nghiêm túc với bản thân và thực hiện đúng luật hôn nhân gia đình.
II.Chuẩn bị 
1,GV : SGK, SGV, Luật hôn nhân và gia đình, bảng phụ, phiếu học tập.
2,HS : SGK, đồ dùng dạy học
III- phương pháp.
đàm thoại, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề.
iv-các hoạt động dạy - học :
1- ổn định tổ chức: 9A1 9A2 9A3 9A4
2.KTBC : câu hỏi:
Hãy cho biết trách nhiệm, nhiệm vụ của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước ?
Đáp án: 1-Trách nhiệm :
Ra sức học tập văn hoá, KHKT.Tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị.
-Có lối sống lành mạnh, rèn luyện kĩ năng phát triển năng lực.
-Có ý thức rèn luyện sức khoẻ.
-Tham gia lao động sản xuất.
-Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội. 
2-Nhiệm vụ :
-Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện.
-Xác định lí tưởng đúng đắn.
-Có kế hoạch học tập rèn luỵên, lao động để phấn đấu trở thành chủ nhân của đất nước thời kì đổi mới. 
3- Bài mới *Giới thiệu bài : 
Một vụ tự tử ở Sơn La đã xảy ra.
Được biết nguyên nhân là do cha mẹ của một cô gái đã ép cô tảo hôn với một người con trai ở bản khác. Do mâu thuẫn với cha mẹ mình, cô đã tự vẫn, vì không muốn lập gia đình sớm, đồng thời trong thư cô viết lại cho gia đình trước khi tự vẫn, cô đã nói lên mơ ước của thời con gái và những dự định trong tương lai.
? Suy nghĩ của các em về cái chết thương tâm của cô gái?
? Theo các em, trách nhiệm thuộc về ai ? 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Tìm hiểu thông tin của phần đặt vấn đề :
Nhóm 1 : 
Những sai lầm của T và K, câu chuyện trên ?
*Hậu quả :
Nhóm 2 :
Em suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhân trong các trường hợp trên ?
*Hậu quả :
Nhóm 3 : 
Em thấy cần rút ra bài học gì cho bản thân ?
Thảo luận giúp học sinh hiểu quan niệm đúng đắn về tình yêu và hôn nhân :
a-Hãy cho biết cơ sở của tình yêu chân chính ?
b-Những sai trái thường gặp trong tình yêu ?
c-Hôn nhân đúng pháp luật là như thế nào ?
d-Thế nào là hôn nhân trái pháp luật ?
 -Trong cuộc sống những sai trái này có xu hướng tăng nhanh, lan rộng. Thể hiện có lối sống thấp hèn, thực dụng, sống gấp của thanh niên trong thời đại ngày nay.
Có tình yêu chân chính sẽ có một hôn nhân và cuộc sống gia đình đẹp đẽ. Ngược lại, hôn nhân không có tình yêu chân chính sẽ dễ gây tan vỡ hạnh phúc gia đình và hậu quả trực tiếp là con cái.
Tìm hiểu nội dung bài học :
1-Hôn nhân là gì ?
2-ý nghĩa của tình yêu chân chính đối với hôn nhân?
I.Đặt vấn đề :
1- Thông tin.
2- Nhận xét 
Trường hợp T và K
-T học hết lớp 10 ( chưa đủ tuổi) đã kết hôn.
-Bố mẹ T tham giàu, ép T lấy chồng mà không có tình yêu.
-Chồng T là thanh niên lười biếng, ham chơi, rượu chè.
*-T làm lụng vất vả, buồn phiền vì chồng nên gầy yếu.
-K bỏ nhà đi chơi, không quan tâm đến vợ con.
**-M là cô gái đảm đang hay làm.
-H, chàng trai thợ mộc yêu M.
-Vì nể, sợ người giận, M quan hệ và có thai.
-H dao động, trấn tránh trách nhiệm.
-Gia đình H phản đối không chấp nhận M.
**-M sinh con gái và vất vả đến kiệt sức để nuôi con.
-Cha mẹ M hắt hủi, xóm giềng, bạn bè chê cười.
**-Xác định được vị trí của mình hiện nay là học sinh trung học cơ sở.
-Không yêu, lấy chồng quá sớm.
-Phải có tình yêu chân chính và hôn nhân đúng pháp luật quy định.
a- Cơ sở của tình yêu chân chính
-Là sự quyến luyến của hai người khác giới.
-Là sự đồng cảm của hai người
-Quan tâm sâu sắc, chân thành, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau.
-Vị tha, nhân ái.
-Chung thủy.
b-Những sai trái thường gặp trong tình yêu ?
-Thô lỗ, nông cạn và cẩu thả trong tình yêu.
-Vụ lợi, ích kỉ.
-Không nên nhầm lẫn tình bạn với tình yêu.
-Không nên yêu quá sớm.
c-Hôn nhân đúng pháp luật là Là hôn nhân trên cơ sở tình yêu chân chính,
d- hôn nhân trái pháp luật 
Không dựa trên tình yêu chân chính, vì tiền, vì dục vọng, bị ép buộc
II.Nội dung bài học : 
1,Hôn nhân là : Sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng tự nguyện được pháp luật thừa nhận.
2,ý nghĩa của tình yêu chân chính đối với hôn nhân:
-Cơ sở quan trọng của hôn nhân.
-Chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hoà hợp-hạnh phúc.
4,Củng cố, luyện tập : 
? ý nghĩa của tình yêu chân chính đối với hôn nhân?
HSTL
5,HDHS học ở nhà : 
Học bài, Chuẩn bị tiết 2
 **********************************
 Ngày ký duyệt
 30- 1 - 2012
 Trần Đặng Nguyệt
 tuần 22
Soạn ngày : 10/1/2012 
Giảng ngày : 9A2, 9A1:07-02-2012
 9A4: 08-02-2012
 9A3 : 11-02-2012
Tiết 22-Bài 12 :
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân(t2)
I.Mục tiêu bài học :
1,Kiến thức : -HS cần biết hôn nhân là gì ?
-Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam.

File đính kèm:

  • docgdcd_9_huan_Xan.doc
Giáo án liên quan