Giáo án GDCD 8 - Tiết 30, Bài 20: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam - Năm học 2014-2015
Hoạt động 2: Tìm hiểu việc ban hành, sửa đổi Hiến pháp.
HS: Đọc điều 83, 174 của Hiến pháp 1992.
GV:? Cơ quan nào có quyền lập ra Hiến pháp, PL.
? Cơ quan nào có quyền sửa đổi Hiến pháp và thủ tục ntn?
HS: Trả lời.
GV: NX.
Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị pháp lí của Hiến pháp.
GV: Đọc truyện “Chuyện bà luật sư Đức”
GV:? Vì sao bà luật sư có thể khẳng định “Thứ 7 là ngày nghỉ, tôi sẽ không đến đồn cảnh sát để làm chứng và tôi cũng sẽ không vi phạm luật”.
HS: Trả lời.
GV:? Hiến pháp có giá trị pháp lí ntn?
HS: Trả lời
GV: NX, kết luận: Các quy định của HP là quyền, là căn cứ pháp lí cho tất cả các ngành luật. Luật và các văn bản dưới luật phải phù hợp với tinh thần và nội dung Hiến pháp. Các văn bản PL trái với HP đều bị loại bỏ.
GV:? Trách nhiệm của công dân nói chung, HS nói riêng là gì?
Ngày soạn: /04/2015 Ngày giảng: /4/2015 TIẾT 30; BÀI 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS nêu được Hiến pháp là gì, vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam. - Biết được ột số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hoà XHCNVN 2 Kỹ năng: HS biết phân biệt Hiến pháp với các văn bản pháp luật khác. 3. Thái độ: - Có trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu hiến pháp. - HS có ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp. C. Chuẩn bị: - Hiến pháp 1992, Luật Hôn nhân gia đình, Bộ luật Hình sự, Dân sự. - Thuyết trình, thảo luận nhóm. C . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc chñ yÕu . 1. æn ®Þnh tæ chøc : - Sĩ số: 8A.................. 8B...................... 2 - KiÓm tra bµi cò 3 - Bµi míi . a . Giới thiệu bài GV: Các em đã được học và biết nội dung Hiến pháp 1992. Để biết Hiến pháp này có vị trí, vai trò ntn chúng ta học tiếp bài 20. GV: Ghi đề. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận biết Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước. HS: Đọc mục ĐVĐ ở SGK. GV:? Hiến pháp có thể quy định chi tiết tất cả các vấn đề không? ? Điều 6 luật Bảo vệ, chăm sóc và GD TE được cụ thể hóa điều nào của Hiến pháp? ? Lấy thêm các VD khác để chứng minh. ? Giữa Hiến pháp với các điều luật có quan hệ với nhau ntn? HS: Trả lời. GV: NX. Hoạt động 2: Tìm hiểu việc ban hành, sửa đổi Hiến pháp. HS: Đọc điều 83, 174 của Hiến pháp 1992. GV:? Cơ quan nào có quyền lập ra Hiến pháp, PL. ? Cơ quan nào có quyền sửa đổi Hiến pháp và thủ tục ntn? HS: Trả lời. GV: NX. Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị pháp lí của Hiến pháp. GV: Đọc truyện “Chuyện bà luật sư Đức” GV:? Vì sao bà luật sư có thể khẳng định “Thứ 7 là ngày nghỉ, tôi sẽ không đến đồn cảnh sát để làm chứng và tôi cũng sẽ không vi phạm luật”. HS: Trả lời. GV:? Hiến pháp có giá trị pháp lí ntn? HS: Trả lời GV: NX, kết luận: Các quy định của HP là quyền, là căn cứ pháp lí cho tất cả các ngành luật. Luật và các văn bản dưới luật phải phù hợp với tinh thần và nội dung Hiến pháp. Các văn bản PL trái với HP đều bị loại bỏ. GV:? Trách nhiệm của công dân nói chung, HS nói riêng là gì? Hoạt động 4: Luyện tập. HS làm BT 2(57,58) Bài 3 (58-SGK). - Hiến pháp không quy định cụ thể các vấn đề. - Điều 6 Luật Bảo vệ, Chăm sóc, GD TE cụ thể hóa điều 65 của Hiến pháp. Điều 2 Luật Hôn nhân và Gia đình cụ thể hoá điều 146 của Hiến pháp. Bài 12: Hiến pháp 1992- điều 64 Luật HN-GĐ - Điều 2. Bài 16: Hiến pháp 1992 - điều 58. Bộ luật Dân sự: Điều 175. Bài 17: Hiến pháp 1992: Điều 17, 18 Bộ luật Hình sự: Điều 144. * Giữa Hiến pháp và các điều luật có mối quan hệ với nhau, mọi văn bản pháp luật đều phải phù hợp Hiến pháp và cụ thể hoá Hiến pháp. Hiến pháp là cơ sở, là nền tảng của hệ thống pháp luật. - Quốc hội có quyền lập ra Hiến pháp, pháp luật. - Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp. Thông qua đại biểu Quốc hội với ít nhất là 2/3 số đại biểu nhất trí. - Vì: Hiến pháp là văn bản có hiệu lực cao nhất. Luật điều tra là cụ thể hoá HP. Bà luật sư thực hiện theo đúng HP. Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Trách nhiệm công dân: Chấp hành Hiến pháp và pháp luật. III. Bài tập Bài tập 2 (57, 58 SGK). - Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Luật doanh nghiệp, Luật thuế GTGT, Luật GD. - Bộ GD ĐT ban hành: Quy chế tuyển sinh. - Đoàn TNCS HCM: Điều lệ Đoàn TNCS HCM. Bài 3 (58-SGK). - Cơ quan quyền lực: Quốc hội, HĐND tỉnh. - Cơ quan quản lí Nhà nước: UBND quận, Chính phủ, Phòng GD, Sở LĐ - TB và XH, Bộ NN và PT nông thôn, Bộ GD - ĐT. - Cơ quan xét xử: TAND tỉnh. - Cơ quan kiểm sát: Viện KSND tối cao. HS: Trình bày BT; GV: NX, ghi điểm. 4. Củng cố : GV: Khái quát ND bài. GV KL: Hiến pháp 1992- Đạo luật cơ bản của Nhà nước và XH Việt Nam, cơ sở pháp lí cho hoạt động của bộ máy Nhà nước của các tổ chức xã hội và cho công dân. Trách nhiệm của công dân nói chung và HS nói riêng là tìm hiểu sâu sắc nội dung, ý nghĩa các quy định của HP và thực hiện quy định đó trong cuộc sống hang ngày. Đó là “ Sống và làm việc theo Hiến Pháp và pháp luật” 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Học bài. - Xem bài 21. Ngày tháng năm 2015 TTCM kí duyệt
File đính kèm:
- TIET_30_GDCD_8.docx