Giáo án GDCD 6 - Tiết 32, Bài 18: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín - Năm học 2011-2012

Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện đọc

Cho HS đọc, thảo luận và phân tích tình huống SGK.

?Theo em, Phượng có thể đọc thư gửi Hiền mà không có sự đồng ý của Hiền không? Vì sao?

?Em có đồng ý với cách giải quyết đọc xong thư rồi dán lại đưa cho Hiền không?

?Nếu là Loan, em sẽ làm thế nào?

-Giới thiệu Điều 73-Hiến pháp 1992(Bảng phụ)

-Gọi HS đọc

Hoạt động 2 : tìm hiểu nội dung bài học

-Cho HS tự đọc nội dung bài học-SGK

?Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là thế nào?

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD 6 - Tiết 32, Bài 18: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 32 Ngày soạn: 08 /04/2012
Tiết : 31 Ngày dạy: 10 / 04/ 2012
Bài 18 	QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, 	ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN
 I / Mục tiêu : Giúp HS :
 1. Kiến thức:
 Hiểu và nắm được những nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước ta
 2. Kĩ năng:
Phân biệt đau là những hành vi vi phạm phápn luật và đâu là những những hành vi thể hiện việc thực hiện tốt quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín; biết phê phán, tố cáo những ai làm trái pháp luật, xâm phạm bí mật và an toàn thư tín, điện thoại và điện tín của người khác
3. Thái độ:
Có ý thức và trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín.
 II / Chuẩn bị :
 - Thầy : tham khảo tài liệu ( SGK, SGV, các tài liệu khác), soạn giáo án .
 - Trò : chuẩn bị bài .
 III/ Các bước lên lớp:
 1/Ổn định tổ chức: 
 Ổn định lớp, KTSS
 2/ Kiểm tra : 
	? Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì? Nêu một vài hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân?
 3/Giảng bài mới: 
 Giới thiệu bài: 
Nêu tình huống, gọi HS trả lời: Nếu nhặt được thư bạn, em sẽ làm gì?
Dẫn: quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước ta. Vậy quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện đọc
Cho HS đọc, thảo luận và phân tích tình huống SGK. 
?Theo em, Phượng có thể đọc thư gửi Hiền mà không có sự đồng ý của Hiền không? Vì sao?
?Em có đồng ý với cách giải quyết đọc xong thư rồi dán lại đưa cho Hiền không?
?Nếu là Loan, em sẽ làm thế nào?	
-Giới thiệu Điều 73-Hiến pháp 1992(Bảng phụ)
-Gọi HS đọc
Hoạt động 2 : tìm hiểu nội dung bài học
-Cho HS tự đọc nội dung bài học-SGK
?Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là thế nào?
?Theo em, những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về bí mật và an toàn thư tín, điện thoại, điện tín?
Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện đọc
Đọc và thảo luận nhóm
-Phượng không được đọc thư của Hiền, vì đó không là thư gửi cho phượng. Dù Hiền là bạn thân, nhưng nếu không được sự đồng ý của Hiền thì không được đọc
-Giải pháp đọc xong thư rồi dán lại đưa cho Hiền là không chấp nhận được vì như vậy là dối bạn, là vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín 
-Nếu là Loan, em nên:
+Giải thích để Phượng hiểu không được đọc thư của bạn khi chưa được bạn đồng ý
+Nếu cố tình đọc là vi phạm quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín
Điều 73:
“Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được đảm bảo an toàn và bí mật
Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật”
Hoạt động 2 : tìm hiểu nội dung bài học
Tự đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi:
->Là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước ta(Điều 73)
- không ai có quyền chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác; không được nghe trộm điện thoại
I.Tìm hiểu truyện đọc:
- Phượng không được đọc thư của Hiền vì như vậy sẽ vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín cảu người khác
II.Nội dung bài học 
- Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân: là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước ta (Điều 73)
- Không ai có quyền chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác; không được nghe trộm điện thoại
4. Cuûng coá: 
- Nhaéc laïi NDBH (phaàn ñaõ hoïc)
- Nhaø nöôùc quy ñònh caù quyeàn cô baûn cuûa coâng daân nhö theá naøy coù yù nghóa gì ? 
5. Höôùng daãn veà nhaø: 
- Hoïc baøi
- Xem tieáp NDBH ñeå tieát sau hoïc tieáp.
- Tìm hieåu theâm veà tình hình thực hiện các quyền ôû ñòa phöông.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ký duyệt 09 / 04 / 2012
 TT
 Trần Đức Ngọ

File đính kèm:

  • docgdcd6-32.doc