Giáo án GDCD 6 - Tiết 30, Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm (tt) - Năm học 2011-2012

HĐ1: Tìm hiểu về bản chất của Nhà nước Pháp luật VN:

? Vậy, PL nước ta quy định rõ ràng như vậy chứng tỏ cho thấy Nhà nước CHXHCN VN là Nhà nước như thế nào?

? Đối với quyền của mình cũng như quyền của người khác, em phải xử sự như thế nào?

HĐ2: Rèn luyện sự nhận biết và kĩ năng xử sự trước các tình huống liên quan đến quyền này:

GV: Cho HS làm bài tập 2 - sgk.

(cả 4 nhóm trả lời 1 câu hỏi).

? Em hãy nêu ví dụ về việ xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về TM, SK, TT, DD và NP trong học sinh?

? Nếu gặp những trường hợp trên, em sẽ làm gì?

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD 6 - Tiết 30, Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm (tt) - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Ngày soạn: 20/3/2008
Tiết 29: 
Bài 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, 
 SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM (TT)
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức.
 Giúp HS hiểu quy định của PL về quyền được PL bảo hộ về TM, TT, SK, DD và NP. Hiểu đó là tài sản quý giá nhất của con người, cần phải giữ gìn, bảo vệ.
	2. Kĩ năng.
 Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại, không xâm hại đến người khác.
	3. Thái độ.
 Có thái độ quý trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.
II. Chuẩn bị:
	GV: Hiến pháp 1992, Bộ luật Hình sự 1999, Tranh ảnh liên quan.
	HS : Đọc, chuẩn bị bài.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: 
? Thế nào là quyền được PL bảo hộ về TM, SK, TT, DD và NP của công dân?
3. Bài mới: 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu về bản chất của Nhà nước Pháp luật VN:
? Vậy, PL nước ta quy định rõ ràng như vậy chứng tỏ cho thấy Nhà nước CHXHCN VN là Nhà nước như thế nào?
? Đối với quyền của mình cũng như quyền của người khác, em phải xử sự như thế nào?
HĐ2: Rèn luyện sự nhận biết và kĩ năng xử sự trước các tình huống liên quan đến quyền này:
GV: Cho HS làm bài tập 2 - sgk.
(cả 4 nhóm trả lời 1 câu hỏi).
? Em hãy nêu ví dụ về việ xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về TM, SK, TT, DD và NP trong học sinh?
? Nếu gặp những trường hợp trên, em sẽ làm gì?
GV: cho HS làm bài tập C - sgk.
GV: cho HS làm bài tập D - sgk.
- Nhà nước ta luôn coi trọng TM, SK, TT, DD và NP của công dân, luôn bảo vẹ con người trước những nguy cơ bị xâm hại.
- Bảo vệ qyền của của mình và tôn trọng quyền của người khác.
=> Việc làm trên của bố Na là trái PL, ông đã xâm hại đến TM, SK, DD và NP của Na (cưỡng ép hôn nhân, ngược đãi hành hung con gái)
 Đã giải quyết việc này, Na có thể nhờ Nhà trường, Đoàn TNCS HCM, Hội Phụ nữ ở địa phương giải thích cho gia đình của Na hiểu về việc làm đó là VPPL về Luật Hôn nhân và gia đình cũng như luật được PL bảo hộ về TM, SK, TT, DD và NP của công dân.
- Đánh nhau với bạn, xúc phạm, chửi bới, đùa dai, nói xấu ban...
- Gặp gỡ các bạn, phân tích để bạn thấy làm như vậy là VPPL. Nếu vẫn tiếp tục thì báo với thầy cô giáo, nhà trường và gia đình bạ biết để có biện pháp xử lí.
- Ý đúng: Hà tỏ thái độ phản đối nhóm con trai và báo cho cha mẹ và thầy cô biết.
- Ý đúng: 3 ý đầu đúng.
2. Nôi dung bài học:
Những quy định trên của PL cho thấy Nhà nước ta thực sự coi trọng coi người.
Chúng ta phải biết tôn trọng quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác.
3. Bài tập:
4. Củng cố: 
Nhắc lại NDBH (phần đã học)
- Qua bài học này em thấy mình cần phải làm gì để bảo vệ mình, tơn trọng quyền của người khác?
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học bài
- Tìm hiểu thêm về tình hình vi phạm PL và thực hiện tốt PL ở địa phương.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ký duyệt 26 / 03 / 2012
 TT
 Trần Đức Ngọ

File đính kèm:

  • docgdcd6-30.doc