Giáo án GDCD 6 - Tiết 12, Bài 9: Lịch sự, tế nhị - Năm học 2011-2012

Hoạt động 2:

? Nếu giờ HĐNGLL lớp em có bạn khác đến dự em sẽ làm gì? Vì sao?

? Nếu phát hiện bạn mặc áo trái đến lớp em sẽ làm gì? Vì sao?

? Vậy em hiểu thế nào là lịch sự?

? Biểu hiện cụ thể thể hiện cách cư xử lịch sự của em đối với các bạn?

? Em đến nhà bạn lúc gia đình bạn chuẩn bị cất mâm cơm. Bạn mời em ăn cơm em sẽ làm gì?

- GV: Cách cư xử của bạn Tuyết lễ phép, khiêm tốn, biết lỗi đó thể hiện sự tế nhị.

? Vậy em hiểu thế nào là tế nhị?

? Tìm những biểu hiện thể hiện sự tế nhị?

? Tìm những hành vi thiếu lịch sự, tế nhị?

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD 6 - Tiết 12, Bài 9: Lịch sự, tế nhị - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12	 Ngày soạn: 27/10/2011.
Tiết 12	 Ngày giảng: 2/11/ 2011
LỊCH SỰ,TẾ NHỊ
I- Mục tiêu 
1- Kiến thức:
 Giúp HS hiểu thế nào là lịch sự, tế nhị; Biểu hiện, lợi ích của lịch sự, tế nhị trong giao tiếp và trong cuộc sống.
2- Kiến thức:
 Biết tự kiểm tra hành vi của mình, biết nhận xét góp ý cho bạn bè, biết ứng xử lịch sự, tế nhị. Phân biệt được hành vi thiếu lịch sự, tế nhị.
3- Thái độ:
Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, biết sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị. Mong muốn xây dựng tập thể đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
II. Chuẩn bị.
 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tranh GDCD.
 2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập.
III. Các bước lên lớp
Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ
 ?Thế nào là sống chan hoà với mọi người? Tìm biểu hiện thể hiện lối sống chan hoà với mọi người.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1:
? HS đọc tình huống SGK.
? Em có nhận xét gì về hành vi về hành vi của những bạn chạy vào lớp khi thầy giáo đang giảng bài?
? Khi vào muộn bạn Tuyết đã làm gì?
? Em có nhận xét gì về hành vi của bạn Tuyết?
? Nhận xét về hành vi của những bạn trên? Em đồng ý với cách cư xử của bạn nào? Vì sao?
? Nếu các bạn trên là bạn cùng lớp em, em sẽ có thái độ như thể nào?
? Vì sao phải nhắc nhở các bạn?
? Cách ứng sử của thầy Hùng đối với các bạn nữ trong lớp thể hiện điều gì?
? Nếu đến sinh hoạt đội muộn em phải làm gì ?
? Bài học rút ra tự tình huống?
Hoạt động 2:
? Nếu giờ HĐNGLL lớp em có bạn khác đến dự em sẽ làm gì? Vì sao?
? Nếu phát hiện bạn mặc áo trái đến lớp em sẽ làm gì? Vì sao?
? Vậy em hiểu thế nào là lịch sự?
? Biểu hiện cụ thể thể hiện cách cư xử lịch sự của em đối với các bạn?
? Em đến nhà bạn lúc gia đình bạn chuẩn bị cất mâm cơm. Bạn mời em ăn cơm em sẽ làm gì?
- GV: Cách cư xử của bạn Tuyết lễ phép, khiêm tốn, biết lỗi đó thể hiện sự tế nhị.
? Vậy em hiểu thế nào là tế nhị?
? Tìm những biểu hiện thể hiện sự tế nhị?
? Tìm những hành vi thiếu lịch sự, tế nhị?
? Thái độ của em với những biểu hiện thiếu lịch sự tế nhị.
? Theo em lịch sự tế nhị được thể hiện như thế nào?
? Ý nghĩa của lịch sự, tế nhị?
? Em có suy nghĩ gì khi được mọi người đối xử lịch sự tế nhị với mình?
? HS cần phải làm gì để thể hiện sự lịch sự tế nhị của mình?
? Nêu ý kiến của em về câu ca dao?
“ Lời nói chẳng mất tiền muavừa lòng nhau.”
? Đọc nội dung bài học 
( SGK- 27 )?
Hoạt động 3:
? HS đọc yêu cầu bài tập?
? Thảo luận nhóm bài tập b, c, d?
? Nhận xét, bổ sung?
- GV: Nhận xét, kết luận.
- Đọc
* Nhận xét.
- Bạn không chào-> vô lễ.
- Chào rất to-> không lễ phép, tế nhị.
-> Vô lễ, thiếu lịch sự, tế nhị.
- Đứng nép ngoài của, thầy nói kết câu. Xin lỗi thầy xin thầy vào lớp.
- Lễ phép, khiêm tốn, biết lỗi -> Lịch sự, tế nhị.
- Nhận xét.
- Nhắc nhở nhẹ nhàng sau tiết học.
- Vì như thế mới là bạn tốt, biết cách cư xử.
- Mùng 8-3 chúc các em nữ Cả lớp đoàn kết học giỏi-> Lịch sự.
- Xin lỗi, xin phép vào.
- Trình bày.
- Vỗ tay, chào hỏi-> Lịch sự, tế nhị.
- Nói nhỏ cho bạn biết để bạn khỏi xấu hổ.
- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi giao tiếp ứng sử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
- Đi qua trước mặt mọi người xin phép cúi người. 
- Ho quay mặt đi chỗ khác.
- Ngáp lấy tay che miệng
- Nhường chỗ cho cụ già.
- Cảm ơn, từ chối.
- Nghe.
- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp ững xử, thể hiện là con người có hiểu biết có văn hoá.
- Không chê bai trước mặt đông người, nhẹ nhàng chỉ lỗi làm cho bạn biết nhường nhịn bạn bè
- Nói trống không với người lớn tuổi. Vừa ăn vừa nói truyện với khách. Phân biệt đối sử. Bạn phát biểu sai cười. Cục sằn, thô lỗ
- Không đồng tình, lên án, phê phán.
- Lịch sự, tế nhị thể hiện lời nói, hành vi giao tiếp, ở sự hiểu biết những phép tắc những quy định chung của xã hội, trong quan hệ giữa người với người, thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh.
- Nghe.
- Vui khi được mọi người tôn trọng.
- Tôn trọng mọi người xung quanh, biết tự kiểm soát bản thân trong giao tiếp, biế tự kiềm chế, tránh nóng nảy
- Trình bày.
- Đọc.
- Trình bày
HS khaùc nhận xét, bổ sung.
I- Tình huống: 
II- Nội dung bài học
a. Lịch sự:
- Những cử chỉ, hành vi giao tiếp.
- Ứng xử phù hợp với yêu cầu xã hội.
- Thể hiện truyền thống 
b. Tế nhị:
Khéo léo trong giao tiếp, ứng xử.
c. Biểu hiện:
- Lời nói.
- Hành vi.
- Sự tôn trọng trong giao tiếp.
 d. Ý nghĩa:
Thể hiển trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi người. 
III- Luyện tập: 
Bài b:
- Lịch sự: Đi họp muộn xin lỗi vào họp.
- Tế nhị: Đi nhẹ nói khẽ trong cơ quan. 
Bài c:
Ví dụ không lịch sự tế nhị:
Cười đùa vui vẻ khi bạn có chuyện buồn-> Tình cảm sứt mẻ.
Bài d:
- Tuấn: bất lịch sự thiếu tế nhị, không tôn trọng mọi người, làm ảnh hưởng đến mọi người.
- Quang: Lịch sự tế nhị vì đã nhắc nhở bạn nhẹ nhàng.
4. Củng cố .
? Em có phải là người lịch sự tế nhị không? Đã bao giờ em cư xử thiếu LSTN chưa? Sau đó em cảm thấy như thế nào?
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài đã ghi. 
- Chuẩn bị tiếp bài : Tích cực,tự giác.
IV. RÚT KINH NGHIỆM .
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ký duyệt: 31/10/2011.
 TT
 Trần Đức Ngọ

File đính kèm:

  • docgdcd6-12.doc