Giáo án dự thi giáo viên giỏi cấp huyện môn Lịch sử lớp 4 - Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên
+ Lần thứ hai vào năm 1285
+ Lần thứ 3 vào năm 1287-1288
?/Khi sang xâm lược nước ta, thế lực của quân địch như thế nào?
+ GV: giảng về thế mạnh của quân Mông-Nguyên là một thế lực mạnh nhất thế giới đương thời, xâm lược phần lớn các khu vực châu Âu, châu Á, gây đau thương cho nhiều dân tộc.Vó ngựa của quân xâm lược Mông-Nguyên đi đến đâu thì cỏ cây không mọc lên được ở đó.
- Trước sức mạnh của quân xâm lược, vua tôi nhà Trần đã thể hiện ý chí quyết tâm đánh giặc ntn? Cô cùng các em tìm hiểu phần thứ nhất.
GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN LỊCH SỬ - LỚP 4 BÀI 14 : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN I. môc ®Ých yªu cÇu - HS biÕt ®îc: Díi thêi nhµ TrÇn ba lÇn qu©n M«ng - Nguyªn sang x©m lîc níc ta. Qu©n d©n nhµ TrÇn: nam n÷, giµ trÎ ®Òu ®ång lßng ®¸nh giÆc b¶o vÖ Tæ quèc . - Nªu ®îc mét sè sù kiÖn tiªu biÓu vÒ ba lÇn chiÕn th¾ng qu©n x©m lîc M«ng-Nguyªn, thÓ hiÖn: + QuyÕt t©m chèng giÆc cña qu©n d©n nhµ TrÇn: tËp trung vµo c¸c sù kiÖn nh Héi nghÞ Diªn Hång, HÞch tíng sÜ, viÖc chiÕn sÜ thÝch vµo tay hai ch÷ “S¸t Th¸t” vµ chuyÖn TrÇn Quèc To¶n bãp n¸t qu¶ cam. + Tµi thao lîc cña c¸c tíng sÜ mµ tiªu biÓu lµ TrÇn Hng §¹o (thÓ hiÖn ë viÖc khi giÆc m¹nh, qu©n ta chñ ®éng rót khái kinh thµnh, khi chóng suy yÕu th× qu©n ta tiÕn c«ng quyÕt liÖt vµ giµnh ®îc th¾ng lîi; hoÆc qu©n ta dïng kÕ c¾m cäc gç tiªu diÖt ®Þch trªn s«ng B¹ch §»ng). - Tr©n träng truyÒn thèng yªu níc vµ gi÷ níc cña cha «ng nãi chung vµ qu©n d©n nhµ TrÇn nãi riªng. II. ®å dïng häc tËp - GV : M¸y chiÕu ; PhiÕu häc tËp . III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc Gi¸o viªn Häc sinh 1. KiÓm tra bµi cò: Em hãy nêu tên sự kiện lịch sử tiêu biểu ứng với các mốc thời gian sau: 938 981 1226 - Qua mỗi sự kiện GV đưa tranh minh họa . - GV và HS cùng nhận xét, đánh giá. 2. D¹y bµi míi a)Giíi thiÖu bµi: -GV chỉ tranh : Các em ạ! Đất nước Việt Nam ta từ thủa các vua Hùng đã viết lên bao trang sử vẻ vang về tinh thần dựng nước và giữ nước của dân tộc. Đây Ngô Quyền lững lẫy đánh tan quân Nam Hán. Đây Vua Lê với chiến thắng Bạch Đằng. Và một điều không thể không nhắc đến Nhà Trần với cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược. Cuộc kháng chiến đó diễn ra như thế nào? Hôm nay cô và các em ngược dòng lịch sử để tìm hiểu về điều đó qua bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. - GV giải nghĩa từ Mông Nguyên *GV: ở đầu thế kỉ 13/ dưới thời Trần, quân Mông-Nguyên sang xâm lược nước ta mấy lần? *GV: + Lần thứ nhất vào năm 1258 + Lần thứ hai vào năm 1285 + Lần thứ 3 vào năm 1287-1288 ?/Khi sang xâm lược nước ta, thế lực của quân địch như thế nào? + GV: giảng về thế mạnh của quân Mông-Nguyên là một thế lực mạnh nhất thế giới đương thời, xâm lược phần lớn các khu vực châu Âu, châu Á, gây đau thương cho nhiều dân tộc.Vó ngựa của quân xâm lược Mông-Nguyên đi đến đâu thì cỏ cây không mọc lên được ở đó. - Trước sức mạnh của quân xâm lược, vua tôi nhà Trần đã thể hiện ý chí quyết tâm đánh giặc ntn? Cô cùng các em tìm hiểu phần thứ nhất. HĐ1/ Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần: *GV giảng vua tôi - có nghĩa là vua và các quan trong triều. *GV: Cả lớp đọc thầm trong SGK từ “ Lúc đó” đến “Giết giặc Mông Cổ” và thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi sau: ?/Tìm những sự việc thể hiện ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông –Nguyên của vua tôi nhà Trần. - Thời gian thảo luận với câu hỏi này là 2 phút. - Thời gian thảo luận đã hết cô muốn nghe ý kiến của các nhóm. - Mời đại diện nhóm. *GV : ?/ Em có nhận xét gì về ý kiến của các bạn? + Cô muốn nghe ý kiến nhóm khác. *?/ Câu nói của Trần Thủ Độ thể hiện điều gì? *GV: Các em đã được học và biết về thái sư Trần Thủ Độ-ông là người có công sáng lập triều Trần. Khi vua hỏi về chiến sự, thì được ông khảng khái trả lời như vậy. - Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai, vua Trần mời các bô lão cả nước về kinh đô Thăng Long để hỏi kế đánh giặc. - GV đưa hình ảnh các bô lão trong hội nghị Diên Hồng. *GV: Khi vua Trần nêu ý kiến: Nên đánh hay nên hòa ( hòa nghĩa là đầu hàng, là thua) các bô lão trả lời ra sao? Các em cùng hướng lên màn hình xem đoạn clip sau . ?/ Các bô lão trả lời thế nào? ?/ Lời hô vang đó thể hiện tinh thần gì của các bô lão? *GV: Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên lần thứ hai , một cậu bé đang ở độ tuổi thiếu niên không được tham dự hội nghị bàn việc nước ở bến Bình Than đã tức giận bóp nát quả cam trong tay lúc nào không biết Nhìn bức tranh này (Đưa hình ảnh) em hãy cho biết cậu bé đó là ai? ?/ Bằng những hiểu biết của mình em hãy kể về Trần Quốc Toản . * GV : Hành động bóp nát quả cam của Trần Quốc Toản thể hiện tinh thần yêu nước và căm thù giặc sâu sắc. Qua đó ta cũng hiểu thêm về khí thế quyết tâm đánh đuổi quân xâm lược của thiếu niên lúc bấy giờ. - Sau đó về quê, người anh hùng trẻ tuổi ấy đã tổ chức cả 1 đạo quân, giương cao lá cờ thêu 6 chữ vàng: “Phá cường địch, báo hoàng ân” tức là (phá giặc mạnh, báo ơn vua), ngày đêm luyện tập để chờ dịp cùng toàn dân đánh giặc cứu nước. *GV: Còn Trần Hưng Đạo- người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến đã viết bài Hịch tướng sĩ để kêu gọi toàn dân đứng dậy chống giặc ngoại xâm. ->GV giải thích: Hịch là một thể văn thư cổ *Vậy lời Hịch đó khích lệ các quân sĩ có quyết tâm gì? (Khích lệ các quân sĩ quyết tâm đánh giặc) ?/ Sự quyết tâm đó thể hiện bằng hành động nào? *GV: Vậy qua đây chúng ta thấy rằng, dưới sự lãnh đạo của vị chỉ huy tối cao Trần Hưng Đạo, quân và dân ta từ các cụ bô lão đến các em thiếu niên đều một lòng quyết tâm chống giặc ngoại xâm. Đó chính là ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần. GV: Trước thế mạnh của giặc, vua tôi nhà Trần dùng kế sách gì để đối phó. Cô cùng các em đi tìm hiểu tiếp phần thứ hai 2-kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần *GV ghi bảng: HĐ 2/ KẾ SÁCH ĐÁNH GIẶC CỦA VUA TÔI NHÀ TRẦN - Các em đọc thầm từ “ Cả 3 lần” đến..trên sông Bạch Đằng *GV để hiểu được nội dung phần này các em sẽ thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu trong phiếu. + Thời gian thảo luận với 2 câu hỏi này là 3 phút. + Các nhóm đọc câu hỏi và đưa ra ý kiến trả lời đúng ghi vào phiếu, sau đó cử đại diện báo cáo kết quả.. - GV và HS cùng chốt lại. + Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng rất lớn, làm cho giặc khi vào Thăng Long không thấy một bóng người, không có lương thực để ăn, đói khát và mệt mỏi. Quân giặc hao tổn, trong khi đó quân ta lại bảo toàn được lực lượng. ?/ Vậy việc quân dân nhà Trần 3 lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai? ?/ Vì sao ta phải rút khỏi thành Thăng Long? ?/ Thế giặc mạnh như vậy quân ta rút khỏi thành nhằm mục đích gì? *GV giảng mở rộng qua tranh ảnh : Cả 3 lần quân Mông-Nguyên sang xâm lược nước ta, quân dân nhà Trần đều dùng kế: Vườn không nhà trống, bỏ ngỏ kinh thành và bất ngờ đánh úp quân địch. - 2 lần đầu ta bất ngờ đánh úp quân giặc bằng đường bộ. - Còn lần thứ 3 ta chặn đường rút lui của giặc bằng đường thủy trên sông Bạch Đằng. -Để thấy rõ được kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần, cô mời các em cùng hướng lên màn hình xem clip nhé. HĐ 3/ KẾT QUẢ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN -Với cách đánh giặc thông minh đó, vua tôi nhà Trần đã thu được kết quả gì? - GV cho HS xem thêm tranh : Thoát Hoan chui ống đồng và cọc gỗ trên sông Bạch Đằng.. 4. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN ?/ Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? - GV kết hợp ghi bảng: - Đất nước sạch bóng quân thù . - Độc lập dân tộc được giữ vững. ?/ Theo em nhờ đâu mà nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này? *GV: Tất cả các ý kiến của các em đều đúng , song một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp cho cuộc kháng chiến thắng lợi đó là tinh thần đoàn kết của toàn quân ,toàn dân ta. 3/ Củng cố, dặn dò: ?/ Qua bài học ai cho cô biết quân Mông-Nguyên sang xâm lược nước ta mấy lần? ?/ Kết quả của cuộc kháng chiến ra sao? *GV: Đó chính là nội dung trọng tâm của bài học ngày hôm nay. ?/ Trước những chiến thắng lẫy lừng của quân dân nhà Trần chống quân xâm lược Mông-Nguyên, cảm xúc của em như thế nào? -Tổ chức : Trò chơi Ai may mắn? - Liên hệ giáo dục HS về tấm gương của Trần Quốc Tuấn. - Nhận xét dặn dò tiết học. - 3 HS nêu sự kiện ứng với mốc thời gian. - Lớp theo dõi và nhận xét. - L¾ng nghe. - - 1-2 HS tr¶ lêi, HS kh¸c nhËn xÐt HS trả lời :Thế giặc rất mạnh: chúng tung hoành khắp châu Âu, châu Á - HS đọc thầm SGK, thảo luận cặp đôi. - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung. - 2HS trả lời - HS theo dõi vioclip. - HS làm việc cá nhân; 1,2 em trả lời. HS ®äc SGK. - HS quan sát ảnh và trả lời. - 1 HS kể , lớp theo dõi. - HS làm việc cá nhân. - HS làm việc nhóm 4 theo yêu cầu trong phiếu. - §¹i diÖn c¸c nhãm ph¸t biÓu ý kiÕn. Nhóm khác bổ sung . - 1-2 em trả lời. - HS lắng nghe. - HS Xem đoạn clip - 2-3 HS trả lời. - HS dựa vào kiến thức đã học để đưa ra ý kiến. - HS trả lời để rút ra bài học. -HS đọc lại bài học. 2-3 HS nêu cảm xúc qua bài học. - HS tham gia chơi trò chơi. BGH DUYỆT Tử Lạc, ngày 28 tháng 11 năm 2016 GV soạn và dạy Đào Thị Phương Lan.
File đính kèm:
- giao_an_du_thi_giao_vien_gioi_cap_huyen_mon_lich_su_lop_4_ba.doc