Giáo án Động vật sống dưới nước - Lê Thị Hải

- Ngoài ra còn có những con vật gì sống dưới nước?

+ Những con vật này sống trong môi trường nước như thế nào?

+ Những con vật nào sống trong môi trường nước mặn?

+ Cô cho trẻ quan sát chậu nước

+ Các con thấy chậu nước như thế nào?

+ Vì sao các con biết đây là nước sạch?

- Cô cho 1 ít đất cát vào chậu nước

+ Nước bây giờ như thế nào?

+ Nếu cô thả 1 ít rác nữa nước sẽ như thế nào?

+ Nước bẩn thì chuyện gì xẩy ra?

* Giáo dục trẻ đây là động vật sống trong môi trường nước, nếu không có nước hoặc nước bị ô nhiệm sẽ làm cho các con vật không thể sống được. Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ các con vật, bảo vệ môi trường sống cho chúng, chính là bảo vệ nguồn nước sạch.

 

doc9 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 19202 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Động vật sống dưới nước - Lê Thị Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chñ ®Ò nh¸nh 4: 
“Mét sè con vËt sèng d­íi n­íc”
( Thực hiện từ ngày 10 – 14/03/2014)
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ biết gọi tên bài tập vận động: “chuyền bóng bên phải bên trái, chạy chậm. 100m” thực hiện bài tập đúng kỹ thuật.
- Trẻ biết được đặc điểm nổi bật của một số con vật sống dưới nước, cách vận động (Thức ăn, sinh sản, môi trường sống...).
- Dạy trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ, xé dán tao thành bức tranh về các con vật sống dưới nước. Biết tô màu tranh cá bơi
 - Dạy trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ: “Mèo đi câu cá”.
- Trẻ hát đúng giai điệu, vận động nhịp nhàng bài hát “Cá vàng bơi”, hứng thú nghe cô hát và chơi trò chơi.
- Trẻ biết thể hiện các vai chơi, hành động chơi qua các trò chơi theo chủ đề, phản ánh được nội dung chơi.
- Trẻ biết phản ánh, tái tạo lại công việc của người lớn thông qua các trò chơi.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng so sánh, quan sát, trả lời rõ ràng, mạch lạc, phân loại động vật sống
dưới nước.
- Kỹ năng, vẽ, tô màu tranh và bố cục bức tranh.
- Kỹ năng đọc thơ diễn cảm, kỹ năng cảm thụ âm nhạc.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính kỷ luật, yêu thích thể thao.
- Giáo dục trẻ khi chơi biết chơi đúng luật.
- Giáo dục trẻ trong khi chơi không tranh giành đồ chơi của bạn. Chơi xong biết cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ môi trường và các loại động vật sống dưới nước.
 Thứ 2 ngày 10 tháng 03 năm 2014
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. VËn ®éng nhÑ ¨n quµ chiÒu:
* Ph¸t triÓn nhËn thøc:
Mét sè ®éng vËt sèng d­íi n­íc
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: Trẻ biết gọi tên và phân biệt được một số con vật sống dưới nước. Biết quan sát, so sánh, phân nhóm những con vật sống dưới nước. Trẻ có khái niệm về nước sạch, nước bị ô nhiễm.
+ Kỹ năng: - Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân nhóm.
 Phát triển sự nhạy cảm của các giác quan.
+ Giáo dục: Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường nước sạch. Có ý thức bảo vệ những con vật sống dưới nước như: Không đánh bắt những con vật còn nhỏ.
II. CHUẨN BỊ: 
- Cho trẻ sưu tầm tranh ảnh những con vật sống dưới nước.
- Một số con vật sống dưới nước: Ốc, cá, tôm, cua... bỏ vào bình nước.
- Lô tô các con vật sống trong môi trường nước mặn, ngọt.
- Một số các con vật nuôi làm từ nguyên vật liệu đơn giản.
- Đàn oóc gan ghi âm các bài hát: “Tôm cá, cua thi tài, cá ở đâu, Chú ếch con”
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện:
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Tôm, cá, cua thi tài”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát 
+ Bài hát nói về con vật gì?
+ Những con vật này sống ở đâu?
+ Ở dưới nước còn có những con vật gì nữa?
* Có rất nhiều loài vật sống dưới nước hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu, khám phá nhé
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu, khám phá
² Chia lớp thành 4 nhóm cho trẻ quan sát
Nhóm 1: Quan sát con ốc
Nhóm 2: Quan sát co cá trong chậu nước
Nhóm 3: Quan sát con tôm
Nhóm 4: Quan sát con cua
+ Nhóm quan sát 1-2 phút sau đó cử đại diện của nhóm lên trình bày những gì mà mình quan sát được đặc điểm, hình dạng, cấu tạo.
+ Ý kiến bổ sung của nhóm khác
* Trẻ trình bày con vật gì cô đưa con vật đó ra và cùng trẻ khám phá.
- Con cá
+ Con cá vàng như thế nào?
- Cô cho cá ăn cho trẻ quan sát
+ Khi cô thả thức ăn xuống cá đã làm gì?
- Cô dùng vợt vớt cá ra cho trẻ quan sát
+ Nếu không có nước thì cá sẽ như thế nào?
* Cho trẻ vận động bài “Cá ở đâu”
(tương tự với những con vật khác)
- Ngoài ra còn có những con vật gì sống dưới nước?
+ Những con vật này sống trong môi trường nước như thế nào?
+ Những con vật nào sống trong môi trường nước mặn?
+ Cô cho trẻ quan sát chậu nước
+ Các con thấy chậu nước như thế nào?
+ Vì sao các con biết đây là nước sạch?
- Cô cho 1 ít đất cát vào chậu nước
+ Nước bây giờ như thế nào?
+ Nếu cô thả 1 ít rác nữa nước sẽ như thế nào?
+ Nước bẩn thì chuyện gì xẩy ra?
* Giáo dục trẻ đây là động vật sống trong môi trường nước, nếu không có nước hoặc nước bị ô nhiệm sẽ làm cho các con vật không thể sống được. Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ các con vật, bảo vệ môi trường sống cho chúng, chính là bảo vệ nguồn nước sạch.
3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
*Trẻ hát và vận động bài hát “Tôm cá cua thi tài”
- Trẻ đội mũ các con vật và đi thành vòng tròn khi hát đến con vật nào thì con vật đó vào giữa biểu diễn.
* Trò chơi: Phân nhóm, phân loại
Cho trẻ phân nhóm phân loại theo đặc điểm, cấu tạo.
Con vật có vây – có gọng.
Nước mặn – nước ngọt
Kết thúc: Trẻ hát bài “Chú ếch con”
- Trẻ hát và vận động 
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ về nhóm quan sát nhận xét
- Trẻ nêu ý kiến của mình
- Ý kiến bổ sung
- Mắt lồi, đuôi dài …
- Trẻ nêu nhận xét.
- Trẻ trả lời: Không bơi được, sẽ chết…
- Trẻ hát
- Trẻ kể
- Nước ngọt
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời theo những gì trẻ nhìn thấy.
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ
- Các con vật sống dưới nước sẽ bị ốm, bị bệnh, sẽ chết…
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ hát và vận động 2 lần
- Trẻ chơi phân nhóm, phân loại
- Trẻ hát và đi ra ngoài
II. ch¬i tù do theo ý thÝch
Iii. VÖ sinh, b×nh cê, tr¶ trÎ 
1. Môc ®Ých yªu cÇu:
	- Nêu gương những bạn tốt, ngoan để trẻ noi theo
	- Qua đó trẻ tự đánh giá bản thân, nhận xét bạn, biết được thế nào là ngoan, thế nào là chưa ngoan.
	- Khuyến khích động viên trẻ kịp thời để trẻ thích đến lớp.
2. ChuÈn bÞ:
	- Phiếu bé ngoan, một số bài hát bài thơ về gương bạn tốt
3. C¸ch tiÕn hµnh:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, hát bài “Cả tuần đều ngoan”
- Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan (2-3 trẻ)
Trẻ tự nhận xét về mình? Nhận xét bạn? Ai chưa ngoan? Vì sao?... (động viên khuyến khích trẻ)
- Tặng bé ngoan cho trẻ
- Cho trẻ múa hát, đọc thơ, kể chuyện về gương bạn tốt, để tặng những bạn đạt bé ngoan.
- Lớp hát đồng thanh
- 2-3 trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Lần lượt từng tổ nhận xét về mình về bạn.
- Nhận bé ngoan
- Vui văn nghệ
 ®¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy:
------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 11 tháng 03 năm 2014
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. VËn ®éng nhÑ ¨n quµ chiÒu:
 Ii. H­íng dÉn trß ch¬i: 
MÌo vµ chim sÎ
I. Mục đích yêu cầu:
- Rèn luyện khả năng khéo léo, nhanh nhẹn
- Giáo dục tính tổ chức kỉ luật khi tham gia trò chơi
II. Chuẩn bị: Vẽ vòng tròn làm tổ chim
III. Tiến hành:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu tên trò chơi
- Tr/ch với trẻ về các con vật biết nhảy vồ, bay...
- Cô phổ biến luật chơi: Mỗi vòng tròn tượng trưng cho một tổ chim. Các chú chim đi kiếm mồi ăn và gõ tốc tốc khi nghe tiếng mèo kêu các chú chim sẻ phải bay nhanh về tổ. Mèo chỉ được bắt chim sẻ khi ở ngoài tổ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách chơi: Sách tuyển chọn trò chơi, thơ ca, câu đố theo chủ đề trẻ 5-6 tuổi 
- Tổ chức cho trẻ chơi khoảng 5-6 lượt
* Kết thúc: Cô nêu nhận xét tuyên dương trẻ
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chú ý lắng nghe 
 - Trẻ chơi
Iii. VÖ sinh, b×nh cê, tr¶ trÎ 
1. Môc ®Ých yªu cÇu:
	- Nêu gương những bạn tốt, ngoan để trẻ noi theo
	- Qua đó trẻ tự đánh giá bản thân, nhận xét bạn, biết được thế nào là ngoan, thế nào là chưa ngoan.
	- Khuyến khích động viên trẻ kịp thời để trẻ thích đến lớp.
2. ChuÈn bÞ:
	- Phiếu bé ngoan, một số bài hát bài thơ về gương bạn tốt
3. C¸ch tiÕn hµnh:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, hát bài “Cả tuần đều ngoan”
- Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan (2-3 trẻ)
Trẻ tự nhận xét về mình? Nhận xét bạn? Ai chưa ngoan? Vì sao?... (động viên khuyến khích trẻ)
- Tặng hoa bé ngoan cho trẻ
- Cho trẻ múa hát, đọc thơ, kể chuyện về gương bạn tốt, để tặng những bạn đạt bé ngoan.
- Lớp hát đồng thanh
- 2-3 trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Lần lượt từng tổ nhận xét về mình về bạn.
- Nhận hoa bé ngoan
- Vui văn nghệ
-----------------------------------------------------------------
 Thứ 4 ngày 12 tháng 03 năm 2014
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. VËn ®éng nhÑ ¨n quµ chiÒu:
* Phát triển ngôn ngữ: 
Những trò chơi với chữ cái h, k
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của các chữ cái h, k, m, n, l, qua trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ chữ cái.
- Bộ tranh lô tô MTXQ
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện + Giới thiệu bài:
- Cho trẻ hát bài “Chú voi con ở bản Đôn”
2. Hoạt động 2: Những trò chơi với chữ h, k
* Trò chơi tìm chữ cái trong các thẻ chữ rời theo hiệu lệnh của cô:
- Cô cho trẻ ôn lại các chữ cái h, k m, n, l,.
* Trò chơi tìm chữ cái đã học trong bộ tranh làm quen MTXQ, lô tô:
+ Cho trẻ tìm chữ h, k trong từ “Con hươu”, “Con khỉ”... và một số từ khác.
* Đọc thơ, đồng dao để luyện phát âm:
- Cho trẻ đọc một số bài thơ như:
“Nu na nu nống”
“Nồi đồng nấu ốc
Nồi đất nấu ếch”
“Mèo đi câu cá”...
- Gọi trẻ đứng lên đọc, chú ý những trẻ phát âm ngọng. Trẻ đọc sai cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Trò chơi xúc xắc để nhận biết chữ cái đã học.
3. Hoạt động 3: Cho trẻ sử dụng cuốn vở “Bé tập tô”
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ lắng nghe và tìm chữ cái đúng theo yêu cầu của cô
- Trẻ lên tìm chữ cái đã học trong các từ.
- Trẻ thi đua đọc thơ
Iii. VÖ sinh, b×nh cê, tr¶ trÎ 
1. Môc ®Ých yªu cÇu:
	- Nêu gương những bạn tốt, ngoan để trẻ noi theo
	- Qua đó trẻ tự đánh giá bản thân, nhận xét bạn, biết được thế nào là ngoan, thế nào là chưa ngoan.
	- Khuyến khích động viên trẻ kịp thời để trẻ thích đến lớp.
2. ChuÈn bÞ:
	- Phiếu bé ngoan, một số bài hát bài thơ về gương bạn tốt
3. C¸ch tiÕn hµnh:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, hát bài “Cả tuần đều ngoan”
- Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan (2-3 trẻ)
Trẻ tự nhận xét về mình? Nhận xét bạn? Ai chưa ngoan? Vì sao?... (động viên khuyến khích trẻ)
- Tặng hoa bé ngoan cho trẻ
- Cho trẻ múa hát, đọc thơ, kể chuyện về gương bạn tốt, để tặng những bạn đạt bé ngoan.
- Lớp hát đồng thanh
- 2-3 trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Lần lượt từng tổ nhận xét về mình về bạn.
- Nhận hoa bé ngoan
- Vui văn nghệ
 ------------------------------------------------------------------------
 Thứ 5 ngày 13 tháng 03 năm 2014
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. VËn ®éng nhÑ ¨n quµ chiÒu:
iI. Tæ chøc cho trÎ ®äc ®ång dao
Bµi con cua, con c¸
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
- Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao nhớ tên bài đồng dao, biết ngắt nghỉ đúng ngữ điệu của bài đồng dao
- Phát triển ngôn ngữ, luyện khả năng ghi nhớ có chủ định
- Giáo dục trẻ biết yêu quí các con vật
II. ChuÈn bÞ:
- Cô đọc diễn cảm bài đồng dao
- Các bài hát "Tôm cá cua đua tài" "Cá vàng bơi"
III. TiÕn hµnh:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô đọc câu đố "Con cua" "Con cá"
 Con gì tám cẳng hai càng
 Một mai hai mắt bò ngang cả đời
 Con gì mà có cái đuôi
 Hai vây ve vẩy nó bơi rất tài
* Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc đồng dao
- Cô đọc mẫu 2 lần diễn cảm thể hiện đúng tính chất bài đồng dao
- Dạy trẻ đọc truyền khẩu cả lớp 3-4 lần
- Hỏi trẻ các con vừa đọc bài đồng dao gì
- Trong bài thơ nói về những con vật nào
- Dạy trẻ đọc theo sự gợi ý của cô
* Cho trẻ kết hợp làm động tác cua bò, cá bơi
- Cho luân phiên tổ nhóm đọc
* Kết thúc: Cho cả lớp đọc lần cuối
Trẻ đoán
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ đọc 
Trẻ trả lời
 - Trẻ đọc và làm động tác cua bò cá bơi
Iii. VÖ sinh, b×nh cê, tr¶ trÎ 
1. Môc ®Ých yªu cÇu:
	- Nêu gương những bạn tốt, ngoan để trẻ noi theo
	- Qua đó trẻ tự đánh giá bản thân, nhận xét bạn, biết được thế nào là ngoan, thế nào là chưa ngoan.
	- Khuyến khích động viên trẻ kịp thời để trẻ thích đến lớp.
2. ChuÈn bÞ:
	- Phiếu bé ngoan, một số bài hát bài thơ về gương bạn tốt
3. C¸ch tiÕn hµnh:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, hát bài “Cả tuần đều ngoan”
- Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan (2-3 trẻ)
Trẻ tự nhận xét về mình? Nhận xét bạn? Ai chưa ngoan? Vì sao?... (động viên khuyến khích trẻ)
- Tặng hoa bé ngoan cho trẻ
- Cho trẻ múa hát, đọc thơ, kể chuyện về gương bạn tốt, để tặng những bạn đạt bé ngoan.
- Lớp hát đồng thanh
- 2-3 trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Lần lượt từng tổ nhận xét về mình về bạn.
- Nhận hoa bé ngoan
- Vui văn nghệ
 Thứ 6 ngày 14 tháng 03 năm 2014
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. VËn ®éng nhÑ ¨n quµ chiÒu:
Ho¹t ®éng biÓu diÔn v¨n nghÖ
kÕt thóc chñ ®Ò
- Hát & VĐ bài: Cá vàng bơi, Tôm cá cua đua tài, Một con vịt
- Nghe hát: Chú ếch con
 - Trò chơi: Ai nhanh nhất
I. Yªu cÇu: 
1 Kiến thức :
 - Trẻ biết biểu diễn nhịp nhàng các bài hát của chủ đề,hứng thú tham gia biểu diễn cùng cô, cùng các bạn 
2 Kĩ năng:
- Luyện các kĩ năng vận động múa, kĩ năng sử dụng nhạc cũ gõ đệm, vỗ tay theo tiết tấu, kĩ năng hát nhún nhảy theo nhạc
3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ có ý thức trong hoạt động.
II. ChuÈn bÞ: 
- Nhạc cụ, đàn ghi âm các bài hát trang trí sân khấu
III. C¸ch tiÕn hµnh:
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Chọn 1 trẻ đóng vai người dẫn chương trình cùng cô
* Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ
- Mở đầu chương trình tập thể lớp 5A sẽ biểu diễn bài hát "Cá vàng bơi"
- Tiếp nối chương trình là bài hát "Một con vịt" do tốp ca vịt bầu biểu diễn
- Các bạn họa mi gửi tới bài đồng dao "Con cua, con cá"
- Tốp ca nữ "Tôm cá cua đua tài"
- Cô giáo Thanh Hải góp vui với chương trình văn nghệ bài hát "Chú ếch con" 
- Để thay đổi không khí trò chơi "Ai nhanh nhất"
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần 
- Ban nhạc trống gõ, xắc xô, thanh la tiếp tục hòa tấu bài hát "Cá vàng bơi”
- Trẻ tập trung trước lớp
- Trẻ đọc
- Trẻ hát
- Trẻ biểu diễn
- Trẻ hát vận động minh hoạ
 Iii. VÖ sinh, b×nh cê, tr¶ trÎ 
1. Môc ®Ých yªu cÇu:
	- Nêu gương những bạn tốt, ngoan để trẻ noi theo
	- Qua đó trẻ tự đánh giá bản thân, nhận xét bạn, biết được thế nào là ngoan, thế nào là chưa ngoan.
	- Khuyến khích động viên trẻ kịp thời để trẻ thích đến lớp.
2. ChuÈn bÞ:
	- Phiếu bé ngoan, một số bài hát bài thơ về gương bạn tốt
3. C¸ch tiÕn hµnh:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, hát bài “Cả tuần đều ngoan”
- Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan (2-3 trẻ)
Trẻ tự nhận xét về mình? Nhận xét bạn? Ai chưa ngoan? Vì sao?... (động viên khuyến khích trẻ)
- Tặng hoa bé ngoan cho trẻ
- Cho trẻ múa hát, đọc thơ, kể chuyện về gương bạn tốt, để tặng những bạn đạt bé ngoan.
- Lớp hát đồng thanh
- 2-3 trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Lần lượt từng tổ nhận xét về mình về bạn.
- Nhận hoa bé ngoan
- Vui văn nghệ
 ®¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy:

File đính kèm:

  • docĐong vat duoi nuoc.doc