Giáo án Đồ chơi trong lớp - Nguyễn Thị Hồng Nhung

Trong Bài thơ cho và mèo cùng chơi trò chơi gì nào?

Ai đi trốn và ai tìm nào?

Mèo đảo mắt nhìn là mèo tìm xem bạn trốn ở đâu đó các bạn.

Khi mèo đảo mắt tìm mèo đã nói gì?

Theo con nghĩ mèo có tìm được chó không?

Bỗng kìa chỗ khe tủ

Chó để lộ cái đuôi

Rón rén mèo đến nơi

Òa chộp ngay lưng bạn

Qua thời gian tìm kiếm thì mèo đã phát hiện được cho trốn ở khe tủ, vì chó để lộ cái gì các bạn?

Nếu như chó không để lộ cái đuôi theo con nghĩ mèo có phát hiện ra không?

Rón rén, là mèo đi nhẹ nhàng để đến chỗ trốn của bạn,và khi đến nơi mèo đã làm gì?

Òa chộp vào lưng bạn, bạn đã để tay lên lưng bạn.

Mèo đã tìm được chó, và cuộc chơi đã thêm thú vị ở câu thơ nào?

Câu thơ nào thể hiện lên điều đó?

Chó vẫn thù vị lắm

Cứ nhe răng ra cười

Không mình nấp giỏi thật

Lỗi chỉ tại cái đuôi.

 

doc29 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3224 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đồ chơi trong lớp - Nguyễn Thị Hồng Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2: Cô vừa thực hiện vừa giải thích
 TTCB:Đứng trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh của cô thì các con chạy về trước và chú ý nghe hiệu lệnh của cô như rẻ trái hay rẽ phải.
-Cô cho trẻ thực hiện:
+ Mời trẻ khá thực hiện
+ Cả lớp ( mỗi lần 2 trẻ)
+ Cho hai trẻ thi đua.
+ Cho trẻ yếu thực hiện lại và sữa sai.
TCVĐ: “ Kéo co”
Các con học rất ngoan cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi Đó là trò chơi “ Kéo co”
+ Cách chơi: Cô chia lớp thành các đội chơi, các bạn trong đội nắm đầu dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì hai đội dùng sức kéo đội bạn về phía mình.Đội nào bị kéo qua vạch mức sẽ bị thua.
- Cô cho trẻ chơi thử.
- Cô cho trẻ chơi thật vài lần.
- Cô cho trẻ đi vung tay hít thở nhẹ nhàng
- Nhận xét lớp học.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Chủ đề nhánh: đồ dùng , đồ chơi trong lớp
Góc phân vai: bán đồ chơi
Góc xây dựng: xây lớp học
Góc nghệ thuật:tô màu nặn một số đồ dùng trong lớp
Góc học tập:làm allbum, dán đồ dùng theo số lượng tương ứng.
Yêu cầu chuẩn bị cách gợi ý chơi như hướng dẫn chơi đầu tuần.
Kết thúc giờ chơi tuyên dương các góc chơi có sáng tạo, biết đoàn kết với bạn, nêu gương cuối buổi chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển ngôn ngữ
Đề tài. Chơi ú tim.
1) Yêu cầu.
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ nhớ tên tác giả.
 Rèn kỹ năng đọc thơ cho trẻ, sự chú ý ghi nhớ quan sát có chủ định ở trẻ, cung cấp them các vốn từ, cho trẻ đọc thơ rõ lời trọn câu.
Giáo dục trẻ biết trường lớp, mến cô mến bạn, yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên bằng những việc vừa sức.
2)Chuẩn bị.
Tranh thơ “ ú tim”
Nguyên vật liệu làm cầu tuột.
- Thời gian: 15h00- 15h30
Địa điểm: trong lớp.
3)Tiến hành.
1)Yêu cầu:
Trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, nhớ tên tác giả.
Rèn kỹ năng đọc thơ cho trẻ, sự chú ý ghi nhớ quan sát có chủ định ở trẻ.
Cung cấp thêm các vốn từ, trẻ đọc thơ rõ lời trọn câu.
Giáo dục trẻ biết yêu trường lớp mến cô mến bạn yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên bằng những việc vừa sức.
2)Chuẩn bị.
Tranh ảnh minh họa bài thơ, giáo án điện tử, lồng đèn.bảng đa năng.
 Bàn ghế máy hát.
Thời gian: 30 phút
Địa điểm: trong lớp.
3)Tiến hành.
Stt
Cấu trúc
Hoạt động cô và trẻ
1
2
3
4
5
Hoạt động 1: nào mình cùng hát
Hoạt động 2: nghe cô đọc thơ
Hoạt động 3: nghe thấu trả lời hay
Hoạt động 4: thi sĩ đọc thơ.
Hoạt động5: thi xem ai nhanh
Cho trẻ hát bài “trốn tìm” chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
Các bạn vừa hát bài hát nói về điều gì?
Các bạn thường được chơi các trò chơi vận động ở lúc nào trong ngày?
Khi chơi các bạn chơi với bạn như thế nào?
Con thường rủ bạn chơi trò chơi gì?
Cô cũng có bài thơ nói về bạn nhỏ cùng chơi trò chơi của tác giả Trần Đăng Khoa các bạn hãy nghe xem 2 bạn nhỏ đó chơi vui như thế nào nhé.
Cô đọc thơ cho trẻ nghe diễn cảm kèm theo hình ảnh minh họa trên các slides của giáo án,cô đọc thơ 3 lần diễn cảm, lần 3 cô trích dẫn đàm thoại.
Rủ nhau chơi ú tim
Giờ đến phiên chó trốn
Mèo đảo mắt nhìn quanh
Chó nấp đâu giỏi gớm?…
Bài thơ nói đến 2 bạn nhỏ chơi trò chơi ú tim khi chơi lần lượt bạn đi trốn. 
Đến phiên là đến lượt.
Và bạn tìm phải đi tìm cho bằng được bạn trốn.
Trong Bài thơ cho và mèo cùng chơi trò chơi gì nào?
Ai đi trốn và ai tìm nào?
Mèo đảo mắt nhìn là mèo tìm xem bạn trốn ở đâu đó các bạn.
Khi mèo đảo mắt tìm mèo đã nói gì?
Theo con nghĩ mèo có tìm được chó không?
Bỗng kìa chỗ khe tủ
Chó để lộ cái đuôi
Rón rén mèo đến nơi
Òa chộp ngay lưng bạn…
Qua thời gian tìm kiếm thì mèo đã phát hiện được cho trốn ở khe tủ, vì chó để lộ cái gì các bạn?
Nếu như chó không để lộ cái đuôi theo con nghĩ mèo có phát hiện ra không?
Rón rén, là mèo đi nhẹ nhàng để đến chỗ trốn của bạn,và khi đến nơi mèo đã làm gì?
Òa chộp vào lưng bạn, bạn đã để tay lên lưng bạn.
Mèo đã tìm được chó, và cuộc chơi đã thêm thú vị ở câu thơ nào?
Câu thơ nào thể hiện lên điều đó?
Chó vẫn thù vị lắm
Cứ nhe răng ra cười
Không mình nấp giỏi thật
Lỗi chỉ tại cái đuôi.
Khi con chơi mà con bị thua con có buồn không?
Khi chó thua chó có buồn không?
Cho vui biểu hiện như thế nào?
Câu thơ nào thể hiện nên điều đó?
Mặc dù bị bạn phát hiện ra chó vẫn vui nhe răng cười và vẫn tự hào là nấp giỏi, chỉ tại cái đuôi nên mèo mới phát hiện được chó.
Các bạn thấy chó và mèo chơi với nhau như thế nào?
Hai bạn có cãi nhau không?
Nếu như con chơi với bạn con có cãi nhau với bạn không?
Con học được gì từ 2 bạn chó và mèo nào?
Cho trẻ đọc lại từ khó phát âm, phiên,đảo mắt,rón rén..
Các bạn phải biết chơi hòa đồng với bạn, không được tranh cãi với bạn, và phải biết giúp đỡ bạn những việc vừa sức nhé.
Bây giờ các bạn hãy thể hiện bài thơ này cho hay nhé.
Cho trẻ đọc bài thơ chơi ú tim chuyển đội hình vào hình chữ u.
Cô cho trẻ đọc thơ, lớp, tổ cá nhân, đọc luân phiên, đối đáp.
Khi đọc cô chú ý nhắc trẻ đọc đúng trọn câu thơ diễn cảm chú ý những từ khó đọc.
Ngoài bài thơ có tên ú tim bạn nào còn tìm cho bài thơ 1 tên mới nữa nào?
Cho trẻ hát bài vui đến trường chuyển đội hình vào 2 hàng dọc nam nữ.
Cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi thi xem ai nhanh.
Để chơi được trò chơi này các bạn chú ý nghe cô nói cách chơi và luật chơi nhé.
Cách chơi:
Cô chia hàng thành 4 đội 2 đội sẽ thi đua với nhau, cô có những hình khác nhau để trong rổ yêu cầu các bạn hãy chọn những hình đó để dán thành 1 hình tranh cầu tuột, hay xích đu nhé. 
 Đội nào xếp được nhiều sẽ thắng còn đội ít hơn sẽ thua cuộc. 
Khi chơi cô chú ý rèn kỹ năng cho trẻ giúp đỡ trẻ kịp thời, Cho trẻ chơi dưới hình thức thi đua, xem ai nhanh hơn, nhận xét sau mỗi lượt chơi và giáo dục giúp đỡ trẻ kịp thời.thông qua nội dung cô giáo dục trẻ biết yêu trường lớp ,mến cô mến bạn và biết giữ gìn vệ sinh khu vực lớp trường của mình cho sạch đẹp.
Cho trẻ hát bài tìm bạn thân cùng vận động chuyển đội hình vào vòng tròn rồi ra sân.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ 3 ngày 29 tháng 09 năm 2014
1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Tình trạng sức khỏe của trẻ ( Những trẻ có biểu hiên bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật):
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Thái độ, trạng thái, xúc cảm và hành vi của trẻ( Những trẻ có biểu hiện đặt biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi)
- Sự tích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Những kiến thức, kỹ năng mà trẻ thực hiện tốt( Chưa tốt) Lí do?
- Kiến thức:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Kỹ năng:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 THỨ 4 NGÀY 30 THÁNG 10 NĂM 2014
Đón trẻ trò chuyện với trẻ về những đồ chơi trong góc của lớp.
THỂ DỤC SÁNG
1)Yêu cầu:
_ trẻ thực hiện các động tác theo nhịp nhạc cùng cô.
_ Các động tác tập một cách nhịp nhàng với lời bài hát nhịp điệu.
_ Trẻ biết tập thể dục có lợi cho sức khỏe.
2)Chuẩn bị:
Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bài hát kết hợp với các động tác.
Thời gian: 15 phút
Địa điểm: ngoài sân trường
3) Tiến hành:
* Thể dục sáng: Thể dục đồng diễn.
+ Hô hấp: máy bay bay.
+ Động tác tay: Đánh chéo hai tay ra hai phía trước, sau.
+ Động tác bụng: Đứng quay người sang hai bên.
+ Động tác chân: Khuỵu gối
+ Động tác bật: Bật đưa chân sang ngang.
* Điểm danh
* Như ngày thứ 2 , ngày 29 tháng 09 năm 2014
Nhận xét khám tay vệ sinh vào lớp.
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI.
Chủ Đề Nhánh: đồ chơi trong lớp
Trò Chơi Vận Động: kéo co
Trò Chơi Học Tập: cái túi kì lạ.
Chơi Tự Do: Cầu Tuột Xích Đu, Chong Chóng Bóng, Dây Thun.
Cách chơi và hướng dẫn chơi như hướng dẫn đầu tuần.
Nhận xét cuối buổi chơi: Nhận xét lớp cá nhân.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Chủ Đề Nhánh: Đồ chơi trong lớp.
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Đề Tài: Nhận biết và phân biệt khối vuông và khối chữ nhật.
1) Yêu cầu
- Trẻ nhớ tên và nhận biết, phân biệt được các khối: vuông, chữ nhật, cầu , khối trụ.
- Phát triển kỹ năng sờ, lăn và khả năng nhận thức của trẻ.
- Giáo dục trẻ khi chơi phải chơi nhẹ nhàng, không xô đẩy bạn.
2)Chuẩn bị:
- Các khối vuông, tròn, chữ nhật, trụ. - Rổ cho trẻ.
- Một số vật hình khối.
- Thời gian: 8h40- 9h15.
- Địa điểm: trong lớp.
3) Tổ chức hoạt động
STT
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1
2
3
4
* Hoạt động 1: Gây hứng thú.
* Hoạt động 2: Nhận biết các khối
* Hoạt động 3:
Luyện trí nhớ
* Hoạt động 4:
Thi xem ai nhanh
- Cô cho trẻ hát “ Cô và mẹ” và đàm thoại với trẻ:
+ các con vừa hát bài gì?
+ Các bạn biết không sáng nay cô nhận được món quà to lắm, các con có muốn biết cô nhận được quà gì không ?
- Cô cho trẻ đoán và hỏi:
+ Các con nhìn xem cô có gì đây?
+ Đây là khối vuông?
+ Các con có nhận xét gì về khối vuông?
+ Các mặt của khối vuông như thế nào?
+ Khối vuông có bao nhiêu mặt?( Cô cho trẻ đoán và đếm)
+ Thế khối vuông có lăn đươc hay không?
- Tương tự cô cho trẻ nhận biết khối chữ nhật, khối trụ, khối cầu.
+ Các con nhìn xem khối vuông có gì giống và khác nhau so với khối chữ nhật?
+ Còn khối tròn thì sao? Khối tròn có lăn được không? Tại sao?( Cô cho trẻ sờ và lăn khối)
- Cô nói: Các khối vuông, chữ nhật đều có 6 mặt, không lăn được. Còn khối trụ và tròn không có mặt, không có cạnh nên lăn được.
Con hãy nhận xét về khối trụ nào?
Khối trụ có lăn được không?
Để như thếm nào khối trụ mới lăn được?
2 mặt trên khối trụ là hình gì?
Thân khối trụ là lớp bao cong nên khối trụ lăn được.
Khối trụ để đứng trượt được trên nền thẳng.
- Từ Các khối này các con có thể tạo nên những loại đồ chơi gì?
- Cô cho trẻ đọc thơ “ Bập bênh” cho trẻ đi vòng tròn lấy rổ.
+ Các bạn nhìn xem trong rổ của các con có gì?
+ Lắng nghe, lắng nghe! Các bạn hãy lấy cho cô khối có các mặt đều là hình vuông.
+ Cô cho trẻ lấy và gọi tên lần lược các khối.
+ Cô nhận xét.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Ai nhanh nhất”
+ Cách chơi: Cô nói đặc điểm khối các con có nhiệm vụ nói và lấy đúng khối cô yêu cầu và ngược lại.
+ Cô cho trẻ chơi vài vần và nhận xét sau mỗi lần chơi.
-Cô cho trẻ chơi “ Nhà tạo mẫu đồ chơi”
 + Cánh chơi: Cô có chuẩn bị một số khối. Cô chia lớp thành các đội thi với nhau. Khi có hiệu lệnh của cô thì các con sẽ dùng các khối xếp thành những loại đồ chơi thật đẹp. Đội nào xếp nhanh, đúng và nhiều sẽ thắng.
+Cô cho trẻ chơi vài lần và nhận xét sau mỗi lần chơi.
 - Cô hỏi: Các con vừa cùng cô tìm hiểu những hình gì?
- GD: Khi học các con cần chú ý, khi chơi các loại đồ chơi phải nhẹ nhàng biết bảo vệ các đồ dung đồ chơi.
- Các con học xong chúng ta sẽ làm gì?
+ Thế ra sân thì chúng ta phải làm gì?
HOẠT ĐỘNG GÓC
Chủ đề nhánh: đồ chơi trong lớp
Góc phân vai: bán đồ chơi
Góc xây dựng: xây lớp học
Góc nghệ thuật:tô màu nặn một số đồ dùng trong lớp
Góc học tập:làm allbum, dán đồ dùng theo số lượng tương ứng.
Yêu cầu chuẩn bị cách gợi ý chơi như hướng dẫn chơi đầu tuần.
Kết thúc giờ chơi tuyên dương các góc chơi có sáng tạo, biết đoàn kết với bạn, nêu gương cuối buổi chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Cho trẻ đọc thơ liên quan đến chủ đề, thực hành rửa tay, vệ sinh chiều, nhận xét nêu gương cuối ngày trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ 4 ngày 01 tháng 10 năm 2014
1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Tình trạng sức khỏe của trẻ ( Những trẻ có biểu hiên bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật):
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Thái độ, trạng thái, xúc cảm và hành vi của trẻ( Những trẻ có biểu hiện đặt biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi)
- Sự tích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Những kiến thức, kỹ năng mà trẻ thực hiện tốt( Chưa tốt) Lí do?
- Kiến thức:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Kỹ năng:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỨ 5 NGÀY 03 THÁNG 10 NĂM 2013
Đón trẻ trò chuyện với trẻ về những đồ chơi trong góc của lớp.
THỂ DỤC SÁNG
1)Yêu cầu:
_ trẻ thực hiện các động tác theo nhịp nhạc cùng cô.
_ Các động tác tập một cách nhịp nhàng với lời bài hát nhịp điệu.
_ Trẻ biết tập thể dục có lợi cho sức khỏe.
2)Chuẩn bị:
Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bài hát kết hợp với các động tác.
Thời gian: 15 phút
Địa điểm: ngoài sân trường
3) Tiến hành:
 Hoạt động 1: Khởi động: cho trẻ thực hiện các kiểu đi chạy khác nhau, chuyển đội hình vào 3 hàng ngang, kết hợp với bài hát trường chúng cháu là trường mầm non.
Hoạt động 2:Trọng động:
ĐT1: Hô hấp. hít thật sâu và thở ra nhẹ nhàng.
2 tay chống hông chận rộng bằng vai hít thật sâu và thở ra từ từ.
* Hoạt động 2 : Tập thể dục đồng diễn ( 2l x 8N)
- Khởi động các khớp: Cô cho trẻ khởi động các khớp
+ Hô hấp: hít vào thở ra.
+ Động tác tay: đưa tay ra phía trước, sang ngang.
N1: Chân đưng rộng ngang vai, hai tay đưa thẳng lên cao qua đầu.
N2: đưa hai tay ra phía trước.
N3: Đưa hai tay sang ngang.
N4: Đứng thẳng hai tay thả xuôi theo người.
N5,6,7,8: Thực hiện như N1,2,3,4.
+ Động tác bụng: cúi người về trước.
TTCB: Đứng thẳng, 2 tay giơ lên cao quá đầu.
N1: 2 tay giơ lên cao quá đầu.
N2: cúi người về trước tay chạm đất.
N3: 2 tay giơ lên cao quá đầu
N4: Đứng thẳng hai tay thả xuôi theo người 
N5,6,7,8: Thực hiện như N1,2,3,4.
+ Động tác chân: đưa chân ra các phía
TTCB: Đứng thẳng, hai tay chống hông.
N1: Một chân làm trụ, chân kia đưa lên phía trước.
N2: Đưa chân về phía sau
N3-8: Tương tự.
+ Động tác bật: Bật đưa chân sang ngang.
N1: Bật đưa hai chân sang ngang, kết hợp dưa hai tay dang ngang.
N2: Bật lên thu hai chân về, hai tay xuôi theo người.
N3-8:Tương tự
 ( Cô hướng dẫn cháu tập đều và nhịp nhàng)
Hoạt động 3: hồi tỉnh.
Cho trẻ đi vung tay hít thở nhẹ nhàng.
Nhận xét khám tay vệ sinh vào lớp.
Điểm danh trẻ vào lớp.
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI.
Chủ Đề Nhánh: đồ chơi trong lớp
Trò Chơi Vận Động: tay trái tay phải của bé
Trò Chơi Học Tập: cái túi kì lạ.
Chơi Tự Do: Cầu Tuột Xích Đu, Chong Chóng Bóng, Dây Thun.
1)Yêu cầu:
Phát triển giác quan, củng cố khả năng nhận biết về hình dạng của các đồ chơi trong lớp.
Trẻ nhận biết và xác định đúng tay phải và tay trái.
Trẻ biết giữ gỉn đồ chơi của lớp không quăng ném chúng.
2) Chuẩn bị:
Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng,chong chóng, hột hạt,dây thun…
Các đồ chơi trong lớp như khối gỗ, thẻ đeo, đồ chơi gia đình, thẻ chữ cái chữ số bằng nhựa, ….1 cái túi vải,
Một số đồ dùng đồ chơi trẻ thường xuyên sử dụng như bàn chải đánh răng, lược chải đầu, bút vẽ, thìa xúc cơm, bát, một vài đồ vật khác khi sử dụng trẻ phải dùng cả 2 tay một lúc như dây đeo chơi nhảy dây, dây buộc giầy…
Địa điểm: ngoài trời
Thời gian: 30 phút.
3) Tiến hành:
Hoạt động 1: gây hứng thú.
Cho trẻ hát bài trốn tìm chuyển đội hình vào 2 hàng dọc nam nữ, các bạn vừa hát bài hát gì? Khi vào lớp học các bạn được chơi những trò chơi gì nào? Chơi với bạn có vui không? ở trường các bạn có làm quen được nhiều bạn bè mới không? Các bạn chơi với nhau như thế nào? Con thường rủ bạn vào trong góc nào để chơi? Con chơi những đồ chơi nào trong góc đó?
Hoạt động 2:
Trò chơi vận động: tay trái tay phải của bé.
Để vui hơn nữa cô sẽ cho các

File đính kèm:

  • doctuan 4 truong mam non.doc
Giáo án liên quan