Giáo án Đỉnh Sơn quê hương em - Lê Thị Hải

* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú

- Cho trẻ xem và thảo luận các bức tranh, ảnh trẻ sưu tầm

+ Cô có thể kể sáng tạo cho trẻ một câu chuyện theo nội dung một số bức tranh

* Hoạt động 2: Dạy trẻ tập kể sáng tạo

- Khuyến khích cho một số trẻ xung phong lên kể theo ý tưởng của mình cho cô và các bạn cùng nghe

+ Gợi ý trẻ chọn nhóm bạn để kể cho nhau nghe

+ Cô chú ý khuyến khích trẻ sáng tạo nội dung câu chuyện hấp dẫn

 

doc11 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đỉnh Sơn quê hương em - Lê Thị Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chñ ®Ò nh¸nh 1:
Đỉnh Sơn quê hương em
(Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 21/04 – 25/04/2014)
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết tên quê hương nơi trẻ ở là quê hương xã Đỉnh Sơn – Huyện Anh Sơn - Tỉnh Nghệ An. 
- Biết danh lam thắng cảnh phong tục tập quán, các món ăn đặc sản, lễ hội truyền thống của quê hương.
- Biết được một số nghề truyền thống của xã Đỉnh Sơn.
2. Kỹ năng:
- Mô tả được cảnh đẹp, tên địa danh của Đỉnh Sơn
- Phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về Huyện..
- Thực hiện các vận động một cách khéo léo và tự tin: Bật liên tục qua 4 -5 vòng.
- Thích hát dân ca, và chơi trò chơi dân gian của địa phương
3. Thái độ:
- Yêu quí tự hào về con người Đỉnh Sơn
- Giữ gìn môi trường trong sạch, làng xóm sach đẹp..
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
THỨ
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
§ãn trÎ
T/dôc s¸ng. §iÓm danh.
Trao đổi với phụ huynh, gợi ý để bố mẹ trẻ dẫn con đi tham quan cảnh đẹp của quê hương.
Cô gợi ý cho trẻ vào các góc cô đã treo tranh về hình ảnh về quê hương Đỉnh Sơn.
Tr/ch với trẻ về con người, phong cảnh, lịch sử hào hùng của người dân Đỉnh Sơn. Trẻ nói lên cảm xúc của mình đối với nơi bé ở.
Tập với bài “ Em yêu quê hương”
Hoạt động có chủ đích
* PTTC:
Ném và bắt bóng từ khoảng cách xa tối thiểu 4m. 
TC: Chuyền bóng bằng 2 chân.
*PTNT:
Dạy trẻ cách xem giờ
* PTTM:
Xé dán về miền núi
* PTNN:
Thơ 
“Vẽ quê hương”
* PTTM:
- DH:
Quê hương tươi đẹp
- NH: Quê hương
- TC: Nhận hình đoán tên bài hát 
Hoạt động ngoài trời
- Vẽ về miền núi
- TC: Lộn cầu vồng
* Quan sát cánh đồng lúa
- TC: Rồng rắn
Quan sát thời tiết
TC: Trời nắng, trời mưa
Quan sát thời tiết trong ngày
- TC: Lộn cầu vồng
Quan sát thời tiết
- TC: Thả đỉa ba ba.
Hoạt động góc
* Góc phân vai: Lễ hội quê em
* Góc xây dựng: Xây chợ Cây Chanh
* Góc khoa học, sách: 
Xem sách tranh ảnh về quê hương em
* Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, xé dán, in hình, tô màu về cảnh đẹp quê hương,
Hát và vận động theo nhạc các bài hát về chủ đề 
* Góc TN: Làm thí nghiệm quá trình vật chìm nổi, thả thuyền,,,
Hoạt động chiều
* KPKH: 
Trò chuyện về quê hương
- Sinh hoạt tập thể.
- Tập kể chuyện sáng tạo theo tranh.
- 
* PTNN:
Làm quen chữ cái s, x
Tổ chức trò chơiKidsmart
Ngôi nhà khoa học củaSammy và thế giới sôi động .
Vệ sinh trong lớp học 
Vui văn nghệ cuối tuần
- Bình cờ bé ngoan 
- Vệ sinh trả trẻ 
 Thứ 2 ngày 21 tháng 4 năm 2014 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. VËn ®éng nhÑ ¨n quµ chiÒu
* Ph¸t triÓn nhËn thøc:
T×m hiÓu quª h­¬ng
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: 
- Trẻ biết tên gọi quê hương nơi sinh ra và lớn lên, biết một số đặc điểm, di tích lịch sử của quê hương nơi mình sinh sống. 
+ Kỹ năng: 
- Phát triển ngôn ngữ, phát triển tư duy ghi nhớ có chủ định.
+ Giáo dục: 
- Trẻ biết yêu quí quê hương có ý thức giữ gìn cho môi trường xanh sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh, video quay cảnh về quê hương Đỉnh Sơn, Anh Sơn, sông Lam, chợ Cây Chanh, nhà máy đường, nhà máy chè.....
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát Em yêu quê hương
2. Hoạt động 2: Cùng nhau khám phá
- Bài hát nói về gì?
- Quê hương của các con ở đâu? 
- Nhà con ở đâu? Xóm mấy? xã nào, huyện nào? tỉnh nào? xung quanh nhà cháu có những nhà ai? 
* Cho trẻ xem đoạn phim quay về cảnh về quê hương 
* Cảnh làng quê có nhà, trường học, trạm y tế, đường làng đồng lúa....
- Đây là hình ảnh ở đâu?.
- Vì sao con biết?
- Xung quanh nhà ở có những gì? 
* Cảnh sông Lam, cầu Cây Chanh.
- Các con có biết đoạn phim này quay cảnh này ở đâu không?
* Cảnh các nhà máy chè, nghĩa trang liệt sĩ, bệnh viện, Cầu Cây Chanh, sông lam
+ Các loại đặc sản như bánh gai dừa Tường Sơn và cho trẻ gọi tên sản phẩm 
+ Cho trẻ nghe bài hát "Anh Sơn quê hương tôi"
3. Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ tập gói bánh gai, trang trí một số trang phục dân tộc 
Kết thúc: Trẻ hát bài: "Em yêu quê hương”
- Trẻ hát và vận động 
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát nhận xét
- Có tượng đài liệt sĩ, trạm y tế, trường học, nhà ở
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Chè, lúa, ngô, mía
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện .
II. CH¥I tù do ë c¸c gãc:(C« bao qu¸t gîi ý trÎ ch¬i)
III. VÖ sinh, nªu g­¬ng, tr¶ trÎ 
1. Môc ®Ých yªu cÇu
 *Vệ sinh:
- Trẻ biết thực hiện đúng các thao tác vệ sinh tay chân, mặt mũi
- Giáo dục trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
* Nêu gương:
- Giáo dục trẻ có ý thức tự giác biết nêu nhận xét về mình và bạn, biết nhận lỗi để điều chỉnh sửa sai khi mình mắc lỗi.
2, ChuÈn bÞ :
- Khăn mặt, nước sạch đủ cho trẻ rửa
3. TIÕn hµnh:
*Hoạt động 1: Vệ sinh rửa tay – lau mặt
Cho trẻ hát bài bài Khám tay
 - Hỏi trẻ các con vừa hát bài gì? 
 Muốn cho bàn tay luôn sạch sẽ ta phải làm gì
- Cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt
Trẻ thực hiện thao tác vệ sinh
- Lần lượt cho 2 trẻ thực hiện 
- Cô bao quát sửa sai giúp trẻ thực hiện đúng thao tác
- Nhắc trẻ soi gương, chải đầu
* Hoạt động 2: Nêu gương: 
Cô hỏi trẻ bây giờ đã đến giờ gì rồi?
 Cho trẻ tự nêu lên các tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày.
 Cô gợi ý cho trẻ tự nêu ý kiến nhận xét về mình và bạn.
 Bình chọn tổ có nhiều bạn ngoan nhất lên cắm cờ tổ.
- Trẻ hát 
- Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
2 trẻ nhắc lại
- Trẻ thực hiện
 IV. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:
 Thứ 3 ngày 22 tháng 4 năm 2014 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. VËn ®éng nhÑ ¨n quµ chiÒu
II. TËp cho trÎ kÓ chuyÖn s¸ng t¹o theo tranh
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
- Trẻ biết tưởng tượng sáng tạo nội dung câu chuyện dựa trên những bức tranh để kể chuyện theo ý tưởng của trẻ
- Phát triển ngôn ngữ đối thoại rõ ràng, mạch lạc
- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương làng xóm ... 
II. ChuÈn bÞ:
- Cô và trẻ sưu tầm tranh ảnh về chủ đề quê hương
III. TiÕn hµnh
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cho trẻ xem và thảo luận các bức tranh, ảnh trẻ sưu tầm
+ Cô có thể kể sáng tạo cho trẻ một câu chuyện theo nội dung một số bức tranh 
* Hoạt động 2: Dạy trẻ tập kể sáng tạo
- Khuyến khích cho một số trẻ xung phong lên kể theo ý tưởng của mình cho cô và các bạn cùng nghe
+ Gợi ý trẻ chọn nhóm bạn để kể cho nhau nghe
+ Cô chú ý khuyến khích trẻ sáng tạo nội dung câu chuyện hấp dẫn
*Kết thúc: cho trẻ hát bài "Quê hương em"
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ kể chuyện 
Trẻ chú ý theo dõi và cổ vũ động viên bạn
- Trẻ hát
III. CH¥I tù do ë c¸c gãc:(C« bao qu¸t gîi ý trÎ ch¬i)
IV. VÖ sinh, nªu g­¬ng, tr¶ trÎ 
1. Môc ®Ých yªu cÇu
 *Vệ sinh:
- Trẻ biết thực hiện đúng các thao tác vệ sinh tay chân, mặt mũi
- Giáo dục trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
* Nêu gương:
- Giáo dục trẻ có ý thức tự giác biết nêu nhận xét về mình và bạn, biết nhận lỗi để điều chỉnh sửa sai khi mình mắc lỗi.
2, ChuÈn bÞ :
- Khăn mặt, nước sạch đủ cho trẻ rửa
3. TIÕn hµnh:
*Hoạt động 1: Vệ sinh rửa tay – lau mặt
Cho trẻ hát bài bài Khám tay
 - Hỏi trẻ các con vừa hát bài gì? 
 Muốn cho bàn tay luôn sạch sẽ ta phải làm gì
- Cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt
Trẻ thực hiện thao tác vệ sinh
- Lần lượt cho 2 trẻ thực hiện 
- Cô bao quát sửa sai giúp trẻ thực hiện đúng thao tác
- Nhắc trẻ soi gương, chải đầu
* Hoạt động 2: Nêu gương: 
Cô hỏi trẻ bây giờ đã đến giờ gì rồi?
 Cho trẻ tự nêu lên các tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày.
 Cô gợi ý cho trẻ tự nêu ý kiến nhận xét về mình và bạn.
 Bình chọn tổ có nhiều bạn ngoan nhất lên cắm cờ tổ.
- Trẻ hát 
- Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
2 trẻ nhắc lại
- Trẻ thực hiện
-----------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 4 ngày 23 tháng 4 năm 2014 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. VËn ®éng nhÑ ¨n quµ chiÒu
* Phát triển ngôn ngữ: 
Lµm quen ch÷ c¸i x,s
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: 
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm chữ cái s, x, biết nhận xét về cấu tạo của chữ cái: s, x
+ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phát âm đúng từ, tiếng trọn vẹn, thể hiện nội dung chủ điểm.
- Nhận ra các chữ cái đã học và vừa học xong trong các từ.
- Phát triển vốn từ cho trẻ, ngôn ngữ cho trẻ
 + Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết yêu quí cảnh đẹp của quê hương đất nước
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh có chứa chữ cái s, x (Hoa cối xay, hoa sen)
- Thẻ từ có chứa chữ s, x 
- Thẻ chữ cái cho cô và trẻ.
- Các nét chữ cắt rời.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Ho¹t ®éng cña c«
 Hoạt động của trẻ
1. Họat động 1: Ổn định và gây hứng thú
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta”
- Các con thấy cánh đồng lúa quê mình có những gì?
- Các con có yêu quê hương của mình không?
- Ở cạnh nhà các con có những gì?
- Mọi người sống với nhau như thế nào?
- Ở quê các con có những gì?
2. Họat động 2: Làm quen với chữ cái:
±Làm quen với chữ cái S:
Về mùa hè, quê hương chúng ta có rất nhiều loại hoa đua nhau nở. Các con có biết có loại hoa gì đặc trưng nhất trong mùa hè không?
 “Hoa gì nở giữa mùa hè
 Trong đầm thơm ngát lá xoè che ô”
 Là hoa gì?
Cô cho trẻ xem tranh: Hoa sen
- Cô có tranh gì đây?
- Thế còn đây tranh vẽ gì ?
- Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh.
- Ai giỏi cho cô biết từ hoa sen có mấy chữ cái ?
- Cô có thể cho trẻ đếm.
- Cô có các thẻ chữ bạn nào giỏi lên ghép cho cô từ “Hoa sen”.
- Trong từ Hoa sen có mấy chữ cái?
- Ai lên nhặt chữ cái đã học nào?
- Còn lại một chữ các con có biết đây là chữ gì?
- Cô phát âm chữ s 3 lần
- Cho trẻ phát âm
- Trẻ phát âm cả lớp, tổ, nhóm.
- Trẻ phát âm cá nhân
- Cô chú ý cho trẻ phát âm đúng.
- Ai có nhận xét gì về chữ s ?
* Chữ s là chữ gồm có 1 nét móc cong 2 đầu.
Cô giới thiệu chữ s viết thường, in thường, in hoa
- 3 chữ này có cách viết khác nhau nhưng cách đọc giống nhau đều đọc là s.
±.Làm quen chữ X: 
- Tương tự như chữ cái s trong từ “Hoa cối xay”
±.So sánh cấu tạo của chữ s và chữ x.
- Chữ s và chữ  giống nhau về cách đọc, đều đọc là s
Khác nhau: Chữ x viết bằng 2 nét xiên chéo nhau, Còn chữ s thì viết bằng nét móc 2 đầu.
3. Họat động 3: Trò chơi luyện tập:
±Trò chơi 1: Tạo chữ x, s bằng cơ thể người.
- Chúng mình dùng 2 ngón tay đan chéo nhau để tạo chữ x hoặc dùng 2 cánh tay để chèo nhau tạo chữ x.
+ Thay đổi: tạo chữ s, x bằng người chúng mình sẽ xếp thành 2 hàng dọc sau đố đứng chéo nhau tạo chữ x.
- Đối với chữ s: Các con cũng xếp thành 2 hàng sau đó uốn cong 2 đầu tạo thành chữ s.
±Trò chơi 2:: Tìm chữ s, x trong bài thơ: “Hoa sen”
Luật chơi: Cô chia trẻ làm 3 tổ, trong thời gian 2 phút trẻ tìm chữ cái s, x gạch chân, đếm và ghi số lượng tương ứng vào ô trống.
Nếu tổ nào xong trước và đúng sẽ thắng cuộc
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Quê hương tươi đẹp”
- Trẻ đọc thơ
- Lúa, ngô, ao cá, đầm sen
- Có ạ
- Trẻ trả lời.
- Đoàn kết.
- Trẻ kể
- Hoa sen
 - Hoa sen
Trẻ đọc từ 1- 2 lần.
-Trẻ lên ghép.
- 6 chữ cái
- 1 trẻ lên nhặt và cho cả lớp phát âm
- Chữ s
-Trẻ phát âm1-2 lần,
- tổ nhóm phát âm 
- cá nhân phát âm.
- Trẻ nhận xét
- Trẻ đọc
- Trẻ nêu nhận xét.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi
- Trẻ hát và vận động
III. CH¥I tù do ë c¸c gãc:(C« bao qu¸t gîi ý trÎ ch¬i)
IV. VÖ sinh, nªu g­¬ng, tr¶ trÎ 
----------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 5 ngày 24 tháng 4 năm 2014 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. VËn ®éng nhÑ ¨n quµ chiÒu
 Trß ch¬iKidsmart (ng«i nhµ mile Nµng bß) 
I. Yêu cầu: 
1. Kiến thức 
- Trẻ biết sử dụng chuột để điều khiển và chơi đúng theo yêu cầu của trò chơi
- Biết ứng dụng để làm nhũng ngôi nhà để phục vụ cho chủ đề quê hương
2. Kĩ năng:
- Luyện các kĩ năng di chuột, sử dụng chuột, kĩ năng khéo léo tạo hình để làm đồ chơi
- Phát triển tư duy ghi nhớ có chủ định khả năng nhanh nhẹn 
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ có ý thức trong hoạt động, biết yêu quí bảo vệ sản phẩm làm ra
II. Chuẩn bị: 
- Máy cài phần mềm các trò chơi
- Bàn nghế
- Nguyên phế liệu cho trẻ làm đồ chơi
- Keo, kéo, giấy màu...
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1 : ổn định tổ chức, giới thiệu bài 
- Cho trẻ xem hình ảnh Ngôi nhà nàng bò và gọi tên các trò chơi có trong ngôi nhà
- Hỏi trẻ hôm nay các con có thích chơi trò chơi gì?
- Hướng trẻ đến vơi trò chơi "Ngôi nhà chuột"
* Hoạt động 2 : Tổ chức trò chơi cho trẻ chơi
- Cho 2-3 trẻ lên chơi
- Cô bao quát gợi ý giúp trẻ chơi 
* Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ làm đồ chơi
- Chia trẻ thành 3 nhóm
+ Nhóm 1: Trang trí ngôi nhà bằng các loại ống sữa
+ Nhóm 2: Trang trí ngôi nhà bằng các loại khối hộp
+ Nhóm 3: Vẽ, Cắt dán ngôi nhà 
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ khi cần thiết
* Kết thúc: 
- Cho trẻ trưng bày theo nhóm cô nhận xét
Trẻ xem
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý lắng nghe và xem cô chơi
- 1-2 trẻ chơi
- Trẻ làm đồ chơi
II. CH¥I tù do ë c¸c gãc:(C« bao qu¸t gîi ý trÎ ch¬i)
III. VÖ sinh, nªu g­¬ng, tr¶ trÎ 
1. Môc ®Ých yªu cÇu
 *Vệ sinh:
- Trẻ biết thực hiện đúng các thao tác vệ sinh tay chân, mặt mũi
- Giáo dục trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
* Nêu gương:
- Giáo dục trẻ có ý thức tự giác biết nêu nhận xét về mình và bạn, biết nhận lỗi để điều chỉnh sửa sai khi mình mắc lỗi.
2, ChuÈn bÞ :
- Khăn mặt, nước sạch đủ cho trẻ rửa
3. TIÕn hµnh:
*Hoạt động 1: Vệ sinh rửa tay – lau mặt
Cho trẻ hát bài bài Khám tay
 - Hỏi trẻ các con vừa hát bài gì? 
 Muốn cho bàn tay luôn sạch sẽ ta phải làm gì
- Cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt
Trẻ thực hiện thao tác vệ sinh
- Lần lượt cho 2 trẻ thực hiện 
- Cô bao quát sửa sai giúp trẻ thực hiện đúng thao tác
- Nhắc trẻ soi gương, chải đầu
* Hoạt động 2: Nêu gương: 
Cô hỏi trẻ bây giờ đã đến giờ gì rồi?
 Cho trẻ tự nêu lên các tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày.
 Cô gợi ý cho trẻ tự nêu ý kiến nhận xét về mình và bạn.
 Bình chọn tổ có nhiều bạn ngoan nhất lên cắm cờ tổ.
- Trẻ hát 
- Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
2 trẻ nhắc lại
- Trẻ thực hiện
-------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 6 ngày 25 tháng 4 năm 2014 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. VËn ®éng nhÑ ¨n quµ chiÒu
 Vui văn nghệ - Nêu gương cuối tuần
a. Yêu cầu: 
- Trẻ được múa hát, đọc thơ những bài nói về chủ đề một số Quê hương.
- Tạo tâm thế cho trẻ thích được đến trường.
- Trẻ hứng thú khi được nhận bé ngoan.
b. Chuẩn bị:
- Bài hát “Quê hương em”, “Anh Sơn mời bạn về thăm”. 
- Mũ múa, đàn, bé ngoan.
c. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Biểu diễn văn nghệ 
- Cô là người dẫn chương trình cho trẻ biểu diễn cái bài hát có trong chủ điểm.
- Cô động viên khuyến khích trẻ biểu diễn: đội mũ múa, đàn.
- Cô mở nhạc bài hát “Quê hương em”, “Anh Sơn mời bạn về thăm” cho trẻ hát và vận động theo lời bài hát. 
* Nêu gương cuối tuần: 
- Cho cả lớp hát bài “Hoa bé ngoan”.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát
- Cô cho trẻ điểm lại số cờ mà mỗi trẻ đạt được trong tuần.
- Phát bé ngoan cho những trẻ đạt nhiều cờ.
- Nhận xét tuyên dương những trẻ ngoan, nhắc nhở trẻ chưa ngoan cần cố gắng trong tuần sau.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ biểu diễn văn nghệ.
- Trẻ được vui múa hát.
- Trẻ hát
- Trẻ điểm lại cờ.
- Trẻ nhận bé ngoan.
- Lắng nghe cô dặn.
 II. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:

File đính kèm:

  • docQue huong.doc