Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 44, Bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Kim Ngân

Hoạt động 1( cặp): Hướng dẫn HS tìm hiểu Sự phân hoá tự nhiên

- Gv y/c hs nhắc lại giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ

- GV y/c hs qsát h 42.1 sgk tr 128. 2 em một cặp trao đổi hoàn thành câu trả lời sau :

H: Trung và Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào? Tại sao?

H: Dọc theo kinh tuyến 700 T Từ Bắc – Nam lục địa Nam Mĩ có kiểu khí hậu nào

H: Em hãy kết luận về sự phân hoá KH.

GV mở rộng và chốt ý: Do vị trí kéo dài từ phía xích đạo đến gần vòng cực Nam nên có đủ các đới khí hậu: XĐ, cận XĐ, nhiệt đới, cận nhiệt đới. Mỗi đới khí hậu lại có kiểu lục địa, hải dương

- Do ảnh hưởng của địa hình, gió, bão nên Trung và Nam Mĩ còn có cáckiểu khí hậu phi địa đới sau:

+ Hoang mạc nóng

+ Hoang mạc với các mùa tương phản

+ Khí hậu miền núi(ở phía tây lại có hệ thống núi cao đồ sộ nên có kiểu khí hậu núi cao. Phân hoá từ thấp à cao rõ nhất ở vùng núi Anđét)

*GDKNS(tư duy):H: Sự khác nhau cơ bản giữa KH Trung ,Nam Mĩ và quần đảo Ăngti

GV MR:

KV Trung và NM do đặc điểm KH và sự phân hoá KH, lãnh thổ là không gian địa lý rộng. KV có gió Tín phong hoạt động thường xuyên, các dòng biển nóng và lạnh chảy ven bờ. Do đó ảnh hưởng lớn đến MT tự nhiên .

Chuyển ý: Trong điều kiện KH phức tạp đó các môi trường phát triển ntn chúng ta cùng tìm hiểu mục b

 

doc3 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 44, Bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Kim Ngân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Ngày dạy: 12/02/2020. Lớp dạy: 7A2
Tiết 44 14/02/2020. Lớp dạy: 7A1,7A3
Bài 42. THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ(tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
Sau bài học, hs cần: 
1. Kiến thức
- Trình bày và giải thích được một số đặc điểm khí hậu và thiên nhiên của Trung và Nam Mĩ.
 2. Kỹ năng 
- Rèn luyện kỹ năng phân tích đặc điểm các môi trường tự nhiên của khu vực Trung và Nam Mĩ 
3. Thái độ 
 - Nghiêm túc trong giờ học
4. Tích hợp KĨ NĂNG SỐNG
* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 
- Tư duy:
+ Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết và lược đồ về khí hậu và đặc điểm của các môi trường tự nhiên Trung và Nam Mĩ
+ Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm và nghe thuyết giảng
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Lược đồ tự nhiên châu Mĩ 
2. HS:Bài soạn, sgk, vở ghi
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC
1. Ổn định lớp (1’): Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
- Quan sát lược đồ 41.1 nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ? (10đ)
- So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ?(10đ) 
3. Dạy nội dung bài mới 
*Khám phá(3’): Ở tiết trước chúng ta tìm hiểu khái quát về tự nhiên Trung và Nam Mĩ. Vậy Trung và Nam Mĩ có đặc điểm về khí hậu, cảnh quan ntn chúng ta hãy vào bài học hôm nay.
* Kết nối
TL
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Nội dung viết bảng
10’
15’
Hoạt động 1( cặp): Hướng dẫn HS tìm hiểu Sự phân hoá tự nhiên
- Gv y/c hs nhắc lại giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ
- GV y/c hs qsát h 42.1 sgk tr 128. 2 em một cặp trao đổi hoàn thành câu trả lời sau :
H: Trung và Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào? Tại sao?
H: Dọc theo kinh tuyến 700 T Từ Bắc – Nam lục địa Nam Mĩ có kiểu khí hậu nào
H: Em hãy kết luận về sự phân hoá KH.
GV mở rộng và chốt ý: Do vị trí kéo dài từ phía xích đạo đến gần vòng cực Nam nên có đủ các đới khí hậu: XĐ, cận XĐ, nhiệt đới, cận nhiệt đới. Mỗi đới khí hậu lại có kiểu lục địa, hải dương
- Do ảnh hưởng của địa hình, gió, bão nên Trung và Nam Mĩ còn có cáckiểu khí hậu phi địa đới sau:
+ Hoang mạc nóng
+ Hoang mạc với các mùa tương phản
+ Khí hậu miền núi(ở phía tây lại có hệ thống núi cao đồ sộ nên có kiểu khí hậu núi cao. Phân hoá từ thấp à cao rõ nhất ở vùng núi Anđét)
*GDKNS(tư duy):H: Sự khác nhau cơ bản giữa KH Trung ,Nam Mĩ và quần đảo Ăngti 
GV MR: 
KV Trung và NM do đặc điểm KH và sự phân hoá KH, lãnh thổ là không gian địa lý rộng. KV có gió Tín phong hoạt động thường xuyên, các dòng biển nóng và lạnh chảy ven bờ. Do đó ảnh hưởng lớn đến MT tự nhiên .
Chuyển ý: Trong điều kiện KH phức tạp đó các môi trường phát triển ntn chúng ta cùng tìm hiểu mục b
*Hoạt động 2( nhóm): Hướng dẫn HS tìm hiểu Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên
- GV: như tìm hiểu ở nội dung a: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú đa dạng, phân hóa từ B xuống N, từ thấp lên cao
- GV cho hs hoạt động nhóm thảo luận trong 4’dựa vào lược đồ các môi trường tự nhiên và thông tin sgk trao đổi nhóm hoàn thành câu hỏi sau:
GDKNS(giao tiep)H: các môi trường tự nhiên chính phân bố ở đâu?
+ Nhóm 1,2,3: 
-Rừng xích đạo xanh quanh năm 
- Rừng rậm nhiệt đới
- Rừng thưa và xa van 
- Thảo nguyên Pam-pa
- Hoang mạc, bán hoang mạc
- Môi trường núi cao
- GV chốt kiến thức ở bảng chuẩn
* GDKNS (tư duy)H: Dựa vào h42.1 sgk giải thích vì sao dải đất duyên hải phía tây Anđet lại có hoang mạc?
- GVKL: Ven biển trung Anđet có dòng biển lạnh lạnh Pêru chảy rất mạnh sát ven bờ, hơi nước đi qua dòng biển lạnh ngưng đọng thành sương mù. Khi không khí vào đất liền mất hơi nước nên không cho mưa, do đó tạo điều kiện cho hoang mạc phát triển, điển hình là hoang mạc Atacama
- HS nhắc lại kiến thức cũ
- HS qsát h 42.1 sgk 2 em một cặp trao đổi hoàn thành câu trả lời, 1 em trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
- Kiểu khí hậu xích đạo, Cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới, khí hậu cận nhiệt đới, khí hậu ôn đới
- HS liên hệ kiến thức vị trí, địa hình để giải thích.
- Cận XĐ, XĐ, cận XĐ, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới
- KH phân hoá theo chiều từ B à N, từ Đ à T, từ thấp à cao
- KH eo đất TM và quần đảo Ăngti không phân hoá phức tạp như ở NM do địa hình đơn giản, giới hạn lãnh thổ hẹp. KH NM phân hóa phức tạp chủ yếu là KH thuộc MT đới nóng và ôn hoà và lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ, kích thước rộng lớn. Địa hình phân hoá nhiều dạng.
- HS các nhóm dựa vào lược đồ các môi trường tự nhiên và thông tin sgk trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Ven biển trung Anđet có dòng biển lạnh lạnh Pêru ven bờ
2. Sự phân hoá tự nhiên
a. Khí hậu
- Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất, trong đó KH xích đạo và cận xích đạo chiếm diện tích lớn
* Nguyên nhân: Do lãnh thổ trải dài từ phía Bắc xích đạo đến gần vòng cực Nam
b. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên 
- Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú đa dạng, phân hóa từ B xuống N, từ thấp lên cao: rừng xích đạo, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa xa-van, thảo nguyênDo vị trí địa lí và địa hình.
(Hs ghi bảng chuẩn, phía sau)
TT
Môi trường tự nhiên chính
Phân bố
1
- Rừng xích đạo xanh quanh năm điển hình nhất trên thế giới
 Đồng bằng A-ma-zôn
2
- Rừng rậm nhiệt đới
Phía đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti
3
- Rừng thưa và xa van 
 Phía tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti
4
- Thảo nguyên Pam-pa
 Đồng bằng Pam-pa
5
- Hoang mạc, bán hoang mạc
 Đồng bằng duyên hải tây An-đét, CN.Patagônia
6
- Môi trường núi cao
 - Miền núi An-đét
4. luyện tập(5’)Thi xem ai nhanh hơn: GV cho các nhóm ghi ra giấy kết quả làm việc của nhóm: tìm hiểu có những kiểu khí hậu và môi trường tự nhiên nào của khu vực Trung và Nam Mĩ. Nhóm nào hoàn thành sớm và đầy đủ kết quả là nhóm chiến thắng
5. Vận dụng(3’); Sưu tầm một số tranh về các môi trường tự nhiên của Trung và Nam Mĩ ( sưu tầm trên báo đài, mạng...)
6. Hướng dẫn HS tự học ở nhà( 3’) - làm bài tập 3 trang 130 
+ Quan sát hình 43.1, giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng của châu Mĩ? 
+ Quá trình đô thị hoá ở Trung & Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào? 
+ Sưu tầm một số hình ảnh về văn hoá và tôn giáo của các nước Trung và Nam Mĩ
IV. RÚT KINH NGHIỆM 

File đính kèm:

  • docBai 42 Thien nhien Trung va Nam Mi tiep theo_12795593.doc