Giáo án Địa lý Lớp 7 - Học kỳ II

I/ Mục tiêu.

 Sau bài học, HS cần:

 - Nắm được sự phân bố dân cư Bắc Mĩ gắn liền với quá trình khai thác lãnh thổ.

 - Các luồng di chuyển dân cư từ vùng Hồ Lớn xuống “Vành đai Mặt Trời”.

 - Quá trình đô thị hoá ở Bắc Mĩ.

 - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lược đồ.

II/ Chuẩn bị.

 - GV: lược đồ phân bố dân cư và đô thị Bắc Mĩ.

 - HS: soạn và học bài.

III/ Tiến trình dạy - học.

 1/ Ổn định.

 2/ Kiểm tra bài cũ.

 - Nêu đặc điểm cấu trúc của địa hình Bắc MĨ?

 - Khí hậu Bắc Mĩ được phân hoá như thế nào? Tại sao?

 3/ Bài mới.

 

doc80 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý Lớp 7 - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề khai khoáng xuất khẩu. 
=> Nên châu Phi phải nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực.
-Học sinh lên chỉ lược đồ.
-Nam Phi có gió đông nam thổi từ biển vào, Bắc Phi thì không.
-3 mặt của Nam Phi giáp với biển và đại dương.
-Diện tích Nam Phi bé hơn Bắc Phi nên khi chí tuyến đi ngang hai khu vực thì Bắc Phi sẽ chịu ảnh hưởng nhiều hơn Nam Phi.
-Nam Phi có các dòng biển nóng phía đông nam như dòng biển nóng Mũi Kim và Mô-Dăm-Bích mang theo hơi ẩm dẫn đến mưa nhiều nên không khí cũng dịu đi.
1.Châu Phi:
Các khu vực
Đặc điểm chính của nền kinh tế 
Bắc Phi
Kinh tế khá phát triển, chủ yếu dựa vào: khai thác dầu khí, phát triển du lịch, trồng cây ăn quả.
Trung phi
Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào : sản xuất cây công nghiệp, khai thác khoáng sản, chăn nuôi theo hình thức cổ truyền => xuất khẩu
Nam Phi
Kinh tế phát triển nhưng không đồng đều, chủ yếu dựa vào: sản xuất cây công nghiệp, khai thác khoáng sản => xuất khẩu
Đặc điểm chung
Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào: sản xuất cây công nghiệp, khai thác khoáng sản => xuất khẩu
-Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đối với sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
-Nªu sù bÊt hîp lÝ trong chÕ ®é së h÷u ruéng ®Êt ë Trung vµ Nam MÜ
-T¹i sao ph¶i ®Æt vÊn ®Ò b¶o vÖ rõng A-ma-d«n?
 Các luồng nhập cư đã hình thành cộng đồng dân cư châu mĩ đa dạng về thành phần chủng tộc, đa dạng và phong phú về bản sắc văn hoá: Có đầy đủ các chủng tộc trên thế giới.. Ngoài ra sự hoà huyết giữa các chủng tộc đã hình thành nhóm người lai ở châu Mĩ.
Có hai chế độ sở hữu:
a- Hình thức đại điền trang (Lati fundia): quyền sở hữu thuộc các đại điền chủ, chiếm 5% dân số nhưng chiếm 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
-Quy mô diện tích : Hàng nghìn héc-ta 
-Chủ yếu sản xuất cây công nghiệp và chăn nuôi.
-Mục tiêu sản xuất chủ yếu đễ xuất khẩu
b- Hình thức tiểu điền trang ( Mini fundia) : quyền sở hữu thuộc các hộ nông dân. 
-Quy mô diện tích : nhỏ dưới 5 hecta.
-Chủ yếu sản xuất cây lương thực.
-Mục tiêu sản xuát tự cung,tự cấp.
 + Rừng A- ma- dôn được coi là lá phổi của thế giới, một vùng dữ trữ sinh họ quý giá. Việc khai thác rừng A- ma- dôn thiếu quy hoạch khoa học, sẽ làm cho môi tường rừng A- ma- dôn bị huỷ hoại, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.
2.Châu Mĩ.
4/Củng cố. 
 Nhắc lại các kiến thức trọng tâm cần kiểm tra để các em học tập.
 5/ Dặn dò.
 Học bài chuẩn bị kiểm tra học kì 1 tiết.
Ngày soạn: Tuần: 
Ngày dạy: Tiết: 
KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
I/ Mục tiêu.
- Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.
- Giúp học sinh nắm vững hơn các kiến thức đã học.
2.Tư tưởng: 
Giáo dục học sinh tinh thần tự giác nghiêm túc trong kiểm tra, có ý thức tự đánh giá mình .
3.Kĩ năng: 
Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, biết phân tích đánh giá......
II.Chuẩn bị:
1.Thiết lập ma trận:
Tên Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Châu mĩ
Nắm được đặc điểm phát triển nông nghiệp, công nghiệp của châu Mĩ
-Đặc điểm của ngành đánh bắt.
-Nắm được các ngành công nghiệp chủ yếu của Hoa kì
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ: % 
Số câu: 4 
Số điểm: 2 
Tỉ lệ: 20% 
Số câu: 2 
Số điểm: 1 
Tỉ lệ: 10% 
6
3
30%
Châu mĩ
-Nêu được đặc điểm địa hình Nam Mĩ.
-Nêu được sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu rộng đất ở trung và Nam Mĩ
Nêu được các vấn đề cần phải baqor vệ rừng A-ma-dôn
Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ: % 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ: % 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ: % 
Số câu: 2
Số điểm:6 
Tỉ lệ:60 % 
Số câu: 1 
Số điểm: 2 
Tỉ lệ: 20% 
3
6
80
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 4 
Số điểm: 2 
Tỉ lệ: 20% 
Số câu: 2 
Số điểm: 1 
Tỉ lệ: 10% 
Số câu: 2
Số điểm:6 
Tỉ lệ:60 % 
Số câu: 1 
Số điểm: 2 
Tỉ lệ: 20% 
7
10
100
2.Thiết lập đề:
3.Đáp án:
Ngày Tháng năm 2018
Tổ trưởng kí duyệt
Lê Thị Tơ
Phó Giám đốc kí duyệt
Nguyễn Thị Ba
Ngày soạn: Tuần: 
Ngày dạy: Tiết: 
CHƯƠNG: VIII: CHÂU NAM CỰC
Bài 47
CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
I/ Mục tiêu.
1.Kiến thức:
 - Các hiện tượng và đặc điểm tự nhiên của châu lục ở cực Nam của Trái Đất.
 - Một số nét đặc trưng về quá trình khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực.
2.Kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ địa lí.
3.Thái độ:
 - Giáo dục môi trường qua bảo vệ các loài động vật quý đang có nguy cơ tuyệt chủng.
II/ Chuẩn bị.
 - GV: lược đồ tự nhiên châu Nam Cực, H47.2, H47.3 phóng to.
 - HS: học bài và soạn bài.
III/ Tiến trình dạy - học.
1/ Ổn định.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
- Yêu cầu HS dựa vào H47.1, xác định vị trí, giới hạn, diện tích của châu Nam Cực?
- Nam Cực được bao bọc bởi các biển và đại dương nào?
- Yêu cầu HS quan sát H47.2, khí hậu châu Nam Cực?
- Gió bão ở đây có đặc điểm gì? Tại sao?
 -Vì sao khí hậu lạnh giá như vậy?
 Dựa vào H47.3, nêu đặc điểm địa hình nổi bật của châu Nam Cực?
? Sự tan băng ở Nam Cực ảnh hưởng đến đời sống của con người trên Trái Đất?
- Sinh vật Nam Cực có đặc điểm gì?
*GV: Mặc dù động vật ít nhưng đều là động vật quý hiếm và đang có nguy cơ bị tuyệt chủng như: cá voi xanh, báo biển,.
-Theo em chúng ta cần phải làm gì để những loài động vật quý hiếm này không bị tuyệt chủng.
? Ở đây có những khoáng sản gì?
Hoạt động 2
- Con người phát hiện châu Nam Cực từ bao giờ?
- Châu Nam Cực được xúc tiến nghiên cứu mạnh mẽ từ khi nào?
-Việc khảo sát Nam Cực được quy định như thế nào?
- Phân tích: nằm toàn ở vòng cực Nam có diện tích 14,1 triệu km2.
- Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
- Phân tích: khí hậu rất khắc nghiệt.
- Nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc thường trên 60 km/giờ. Vì đây là vùng áp cao.
- Vị trí ở vùng cực nam nên mùa đông đêm cực kéo dài. Vùng Nam Cực là 1 lục địa rộng lớn nên khả năng tích trữ năng lượng nhiệt kém, nhiệt lượng thu được trong mùa hè nhanh chóng bức xạ hết → băng nhiều.
- Bề mặt thật của địa hình là tầng đá gốc bên dưới có dạng địa hình núi , đồng bằng; lớp băng dày phủ toàn bộ bề mặt thật địa hình → địa hình bằng phẳng, thể tích băng trên 35 triệu km3, chiếm 90% nước ngọt dự trữ của thế giới.
- Ước tính diện tích băng Nam Cực chiếm 4/5 diện tích băng thế giới . Nếu băng Nam Cực tan hết thì mặt nước của Trái Đất dâng lên 70m, diện tích lục địa hẹp lại, các đảo bị nhấn chìm,.
- Thực vật không có; động vật có khả năng chịu rét giỏi như chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh, báo biển,.sống ven lục địa.
-HS theo dõi
-HS: 
Không đánh bắt, tuyên truyền để mọi người thấy được sự cần thiết phải bảo vệ ........
- Than đá, đồng, sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên,
- Châu Nam Cực được phát hiện vào thế kỉ XIX.
- Được nghiên cứu mạnh mẽ từ 1957.
- 1/12/1959, đã có 12 quốc gia kí “hiệp ước Nam Cực” quy định việc nghiên cứu với mục đích hoà bình, không đòi hỏi phân chia lãnh thổ, tài nguyên.
1. Khí hậu.
a. Vị trí, giới hạn.
- Phần lục địa trong vòng cực Nam và các đảo ven lục địa.
- Diện tích 14,1 triệu km2.
b. Đặc điểm tự nhiên.
- Khí hậu rất khắc nghiệt, là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.
- Địa hình là 1 cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m.
-Thực động vật:
Thực vật không có; động vật có khả năng chịu rét giỏi như: Chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh, báo biển,.
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu.
- Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất.
- Là nơi chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.
4/ Củng cố. 
 - Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực?
 - Tại sao Nam Cực được gọi là hoang mạc lạnh?
5/ Dặn dò.
 Học bài và soạn bài 48 ( soạn các câu hỏi giữa bài).
Ngày soạn: Tuần: 
Ngày dạy: Tiết: 
Chương IX CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Bài 48
THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
I/ Mục tiêu.
1.Kiến thức:
 Sau bài học, HS cần nắm vững:
 - Vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương gồm bốn quần đảo và lục địa Ô-xtrây-li-a.
 - Đặc điểm tự nhiên của lục địa ô-xtrây-li-a và các quần đảo.
2.Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích câc bản đồ khí hậu xác định mối quan hệ giữa khí hậu và thực động vật.
II/ Chuẩn bị.
 - GV: lược đồ tự nhiên châu Đại Dương.
 - HS: soạn và học bài.
III/ Tiến trình dạy - học.
1/ Ổn định.
2/ Kiểm tra bài cũ.
 - Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực?
 - Tại sao Nam Cực được gọi là hoang mạc lạnh?
 3/ Bài mới.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
- GV cần giới thiệu chung về châu Đại Dương.
+ Châu Đại Dương gần đây được gộp từ hai châu: châu Đại Dương và châu Úc.
+ Khái niệm:
 Đảo Đại Dương gồm: Đảo núi lửa và đảo san hô. Vòng đai lửa Thái Bình Dương.
 Đảo đại lục
- GV yêu cầu HS quan sát bản đồ H48.1. Hãy xác định vị trí lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo lớn của châu Đại Dương.
? Xác định vị trí các chuỗi đảo thuộc châu Đại Dương.
? Lục địa Ô-xtrây-li-a thuộc bán cầu nào? Giáp với biển và đại dương nào?
- GV cho học sinh hoạt động nhóm cặp yêu cầu:
? Xác định vị trí, nguồn gốc các quần đảo thuộc châu Đại Dương?
- GV chuẩn xác kiến thức trên bản đồ.
- GV cho học sinh hoạt động nhóm phân tích biểu đồ nhiệt, ẩm H48.2.
+ Nhóm 1+2: Phân tích biểu đồ nhiệt ẩm trạm Gu-am.
+ Nhóm 3+4: Phân tích biểu đồ nhiệt ẩm trạm Nu-mê-a.
- GV chuẩn xác kiến thức theo bảng.
? Qua phân tích nhiệt, ẩm của hai trạm hãy nêu đặc điểm chung của khí hậu các đảo thuộc châu Đại Dương.
- GV chốt kiến thức.
? Nguyên nhân nào khiến cho châu Đại Dương được gọi là "Thiên đàng xanh" của Thái bình Dương?
- GV giải thích thêm cho học sinh rõ.
? Dựa vào H48.1 SGK và kiến thức đã học giải thích vì sao đại bộ phận lục địa Ô-xtrây-li-a là hoang mạc? Đọc tên các hoang mạc đó.
? Tại sao lục địa Ô-xtrây-li-a có những động vật độc đáo duy nhất trên thế giới? Kể tên các loài thú, cây độc đáo đó?
? Thiên nhiên đai dương có những thuận lợi khó khăn gì cho phát triển kinh tế?
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu.
- Chú ý theo dõi.
- Học sinh quan sát H48.1 và xác định trên bản đồ vị trí lục địa Ô-xtrây-li-a và các chuỗi đảo, lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh hoạt động nhóm cặp thống nhất, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Các nhóm trao đổi thống nhất câu trả lời của nhóm mình, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh dựa vào kiến thức ở bảng rút ra đặc điểm chung của khí hậu các đảo châu Đại Dương, lớp nhận xét.
- Học sinh vận dụng kiến thức trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung.
- HS dựa vào H48.1 và kiến thức đã học giải thích và xác định trên bản đồ các hoang mạc lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh trả lời, học sinh khác nhận bổ sung.
1. Vị trí địa lí, địa hình.
Châu Đại Dương gồm:
 Lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo trong Thái Bình Dương.
2. Khí hậu, thực vật và động vật.
- Phần lớn các đảo có khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm điều hoà, mưa nhiều,giới sinh vật các đảo lớn phong phú.
- Lục địa Ô-xtrây-li-a khí hậu khô hạn hoang mạc chiếm diện tích lớn, sinh vật độc đáo.
 + Động vật thú có túi, cáo mỏ vịt.
 + Nhiều loài bạch đàn.
- Thuận lợi, khó khăn
 + Thuận lợi: Nguồn tài nguyên quan trọng của châu lục.
 + Khó khăn: Thiên nhiên gió, bão, ô nhiễm biÓn.
4/ Củng cố. 
 - Cho biết nguồn gốc hình thành các đảo của châu Đại Dương.?
 - Nguyên nhân đã khiến các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương?
 - Tại sao đại bộ diện tích lục địa Ô- xtrây-li-a có khí hậu khô hạn?
 5/ Dặn dò.
 Học bài và soạn bài mới.
Ngày Tháng năm 2018
Tổ trưởng kí duyệt
Lê Thị Tơ
Phó Giám đốc kí duyệt
Nguyễn Thị Ba
Ngày soạn: Tuần: 
Ngày dạy: Tiết: 
Bài 49
DÂN CƯ VÀ KINH TẾ CHÂU ĐẠI DƯƠNG
I/ Mục tiêu.
1/Kiến thức:
 	- Đặc điểm dân cư châu Đại Dương.
 	- Sự phát triển kinh tế - xã hội châu Đại Dương.
2/Kiến thức:
 	Rèn kĩ năng, phân tích nhận xét nội dung dựa vào lược đồ, bản đồ, bảng số liệu để hiểu rõ mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên với sự phân bố dân cư và sự phân bố phát triển sản xuất.
II/ Chuẩn bị.
 	- GV: Lược đồ dân cư thế giới, lược đồ kinh tế châu Đại Dương.
 	- HS: Soạn các câu hỏi trong bài và học bài.
III/ Tiến trình dạy - học.
 1/ Ổn định.
 2/ Kiểm tra bài cũ.
 	- Cho biết nguồn gốc hình thành các đảo của châu Đại Dương.?
 	- Nguyên nhân đã khiến các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương?
 	- Tại sao đại bộ diện tích lục địa Ô- xtrây-li-a có khí hậu khô hạn?
3/ Bài mới.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
- GV cho HS hoạt động nhóm, chia lớp thành 3 nhóm. Yêu cầu qua bảng số liệu mục 1 kết hợp với thông tin, các nhóm trao đổi hoàn thành các nội dung sau:
+ Nhóm 1,2
? Xác định đặc điểm phân bố dân cư châu Đại Dương?
+ Nhóm 3,4
? Xác định đặc điểm dân thành thị châu Đại Dương?
+ Nhóm 5,6
? Xác định đặc điểm thành phần dân cư châu Đại Dương?
=>GV chốt kiến thức theo bảng sau:
- Học sinh các nhóm nghiên cứu bảng số liệu mục 1 kết hợp thông tin SGK, trao đổi thống nhất hoàn thành câu trả lời của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
1. Dân cư.
Đặc điểm phân bố dân cư
Đặc điểm thành thị
Đặc điểm thành phần dân cư
Bản địa
Nhập cư
- Dân số ít: 31 triệu người
- Mật độ thấp trung bình 3,6 người/km2.
- Phân bố không đều
+ Đông nhất: Đông và Đông Nam Ô-xtrây-li-a, Niu Di-len.
+ Thưa: các đảo.
- Tỉ lệ cao trung bình69% (2001).
- Tỉ lệ cao nhất:
+ Niu Di-len. 
+ Ô-xtrây-li-a.
 20%
- NgườiPô-li-nê-diêng gốc.
+ Ô-xtrây-li-a,
+ Mê-la-nê-diêng.
+ ô-li-nê-diêng.
 80%
- Người gốc Âu (đông nhất).
- Người gốc Á
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê.
? Nhận xét trình độ phát triển kinh tế một số quốc gia châu Đại Dương
- Dựa vào kiến thức đã học kết hợp với H49.3 (SGK) cho biết:
? Châu Đại Dương có những tiếm năng để phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ như thế nào?
- GV cho HS cho học sinh hoạt động nhóm bàn, yêu cầu dựa vào H 49.3 kết hợp với sgk nêu sự khác biệt về kinh tế của Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len với các quốc đảo còn lại trong châu Đại Dương
- GV chốt kiến thức theo bảng sau:
- HS dựa vào bảng thống kê mục 2 nêu nhận xét trình độ phát triển kinh tế các quốc gia châu Đại Dương, lớp nhận xét bổ sung.
- HS dựa vào kiến thức đã học kết hợp với H 49.3. nêu những tiềm năng để phát triển công, nông nghiệp, dịch vụ
- HS nhóm cặp dựa vào H49.3 và thông tin sgk trao đổi tìm sự khác nhau về kinh tế của Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len với các quốc đảo, đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
2. Kinh tế:
Trình độ phát triển kinh tế không đồng đều, phát triển nhất là: Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len.
Ngành
Kinh tế Ô-xtrây-li-a, Niu Di-len
Kinh tế các quốc đảo
1. Công nghiệp
Công nghiệp đa dạng: phát triển nhất là khai khoáng, chế tạo máy và phụ tùng điện tử, chế biến thực phẩm.
+ Công nghiệp chế biến thực phẩm là ngành phát triển nhất.
2. Nông nghiệp
Chuyên môn hoá, sản phẩm nổi tiếng là lúa mì, len, thịt, bò, cừu, sản phẩm từ sửa.
+ Chủ yếu khai thác thiên nhiên. Trồng cây công nghiệp để xuất khẩu.
3. Dịch vụ
- Tỉ lệ lao động dịch vụ cao
- Du lịch được phát huy nmạnh tiềm năng
Du lịch có vai trò quan trọng trong nền kinh tế.
4. Kết luận
Hai nước có nền kinh tế phát triển.
Đều là các nước đang phát triển.
4/ Củng cố. 
 - Trình bày đặc điểm dân cư châu Đại Dương?
 - Nêu sự khác biệt về ngành công nghiệp, nông nghiệp của Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len với các quốc đảo?
5/ Dặn dò.
 Học bài và soạn bài mới.
Ngày soạn: Tuần: 
Ngày dạy: Tiết: 
Bài 50
 THỰC HÀNH: 
VIẾT BÁO CÁO VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA Ô-XTRÂY-LI-A 
I/ Mục tiêu.
1/Kiến thức: 
 - Đặc điểm địa hình Ô-xtrây-li-a.
 - Đặc điểm khí hậu (chế độ nhiệt ẩm và giải thích diễn biến nhiệt ẩm của ba kiểu khí hậu ở Ô-xtrây-li-a).
2.Kĩ năng: 	
 - Rèn kĩ năng đọc, phân tích, nhận xét lát cắt địa hình, biểu đồ khí hậu.
 - Phát huy tư duy địa lí, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên.
II/ Chuẩn bị.
 - GV: lược đồ tự nhiên châu Đại Dương, H50.3 phóng to.
 - HS: soạn và học bài.
III/ Tiến trình dạy - học.
 1/ Ổn định.
 2/ Kiểm tra bài cũ.
 - Trình bày đặc điểm dân cư châu Đại Dương?
 - Nêu sự khác biệt về ngành công nghiệp, nông nghiệp của Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len với các quốc đảo?
 3/ Bài mới.
* Bµi tËp 1.
- Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu:
Dựa vào hình 48.1 và lát cắt địa hình h50.1, trình bày đặc điểm địa hình Ô-xtrây-li-a với nội dung sau:
+ Nhóm 1+2: ? Trình bày dạng địa hình, độ cao trung bình, đặc điểm địa hình, độ cao đỉnh?
 núi lớn của khu vực miền Tây Ô- xtrây-li-a.
+ Nhóm 3+4: ? Trình bày dạng địa hình, độ cao trung bình, đặc điểm địa hình, độ cao đỉnh?
 núi lớn ở trung tâm của lục địa Ô-xtrây-li-a.
+ Nhóm 5+ 6: ? Trình bày dạng địa hình, độ cao trung bình, đặc điểm địa hình, độ cao đỉnh? 
- Bước 2: các nhóm dựa vào H48.1 và lát cắt địa hình H50.1 SGK trao đổi thống nhất hoàn thành câu trả lời của nhóm mình.
- Bước 3: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Bước 4: Giáo viên chốt kiến thức theo bảng sau:
Các yếu tố
Miền Tây
Miền trung tâm
Miền Đông
1.Dạng địa hình
- Cao nguyên: cao nguyên Tây Ô-xtrây-li-a.
- Đồng bằng: đồng bằng trung tâm.
- Núi cao
Dãy núi đông nhiệt đới
Ô-xtrây-li-a
2.Độ cao trung bình
700 – 800 m
200 m
1000 m
3.Đặc điểm địa hình
- 2/3 diện tích lục địa.
- Tương đối bằng phẳng.
- Giữa là những sa mạc lớn.
- Phía Tây nhiều hồ (hồ Ây-rơ sâu 16m rộng 8884m)
- Sông Đác-linh
- Chạy dài hướng Bắc nam dài 3400km, sát ven biển.
- Sườn Tây thoải, sườn đông dốc.
4. Đỉnh núi lớn độ cao
- Đỉnh Rao-đơ Mao cao 1600 m.
* Bài tập 2. 
- Bước 1: GV chia lớp thành ba nhóm yêu cầu dựa vào H48.1, 50.2, 50.3 SGK.
 + Nhóm 1+2: ? Cho biết các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ô-xtrây-li-a.
 + Nhóm 3+4: ? Sự phân bố lượng mưa trên lực địa Ô-xtrây-li-a. Giải thích sự phân bố đó.
 + Nhóm 5+6: ? Sự phân bố hoang mạc ở lực địa Ô-xtrây-li-a. Giải thích sự phân bố đó.
- Bước 2: Các nhóm dựa vào h48.1, 50.2, 50.3 trao đổi thống nhất hoàn thành câu trả lời của nhóm mình.
- Bước 3. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Bước 4. Giáo viên chốt kiến thức ở bảng chuẩn.
Các khu vực
Đặc điểm khí hậu
Giải thích
1. Miền đông
 (Bri-xbên)
- Lượng mưa lớn đạt 1150 mm/năm.
- Nhiệt độ điều hoà
- Ảnh hướng dòng biển nóng phía đông.
- Gió tín phong thổi thường xuyên.
2. Miền trung tâm (A-li-xơ Sping)
- Lượng mưa ít 274 mm/năm.
- Sự chênh lệch nhiệt độ trong ở các mừa rõ rệt.
- Nằm trung tâm lục địa xa biển, ảnh hưởng của chí tuyến Nam.
- Địa hình thấp núi cao xung quanh.
3. Miền Tây (Pớt)
- Lượng mưa đạt 883mm/năm.
- Nhiệt độ thấp hơn miền đông.
- ảnh hưởng dong biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a, gió tây ôn đới
- Khí hậu khô hạn.
Nhận xét
- Lượng mưa phía đông lục địa cao hơn lượng mưa phía tây.
- Càng vào trung tâm lục địa lượng mưa càng giảm.
4/ Củng cố. 
 - Giáo viên chuẩn bị bản đồ Ô-xtrây-li-a, yêu cầu học sinh lên điền: hướng gió chính thổi khu vực địa hình của lục địa.
 - Các yêu tố nào của tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu, đặc biệt là sự phân bố lượng mưa của lực địa Ô-xtrây-li-a.
5/ Dặn dò.
 Học bài và soạn bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: Tuần: 
Ngày dạy: Tiết: 
Chương X: CHÂU ÂU
Bài 51: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU
I/ Mục tiêu.
1Kiến thức:
 - Châu Âu là châu lục nhỏ, nằm trong đới khí hậu ôn hoà có nhiều bán đảo.
 - Đặc điểm của thiên nhiên châu Âu.
2.Kiến thức:
 - Rèn kĩ năng sử dụng, đọc, phân tích bản đồ để khắc sâu kiến thức và thấy được mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên của châu Âu.
II/ Chuẩn bị.
 - GV: Lược đồ tự nhiên châu Âu, tranh ảnh về các miền địa hình của châu Âu.
 - HS: Soạn và học bài.
III/ Tiến trình dạy - học.
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
- Giới thiệu khái quát vị trí, giới hạn châu Âu trên lược đồ tự nhiên.
? Châu Âu nằm trong giới hạn nào? 
? Các hướng giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
? Dựa vào H51.1, cho biết bờ biển châu Âu có gì khác biệt với các châu lục khác?
- Yêu cầu HS xác định các biển Địa Trung Hải, Măng Sơ, biển Bắc, Ban tích, biển Đen, biển Trắng; các bán đảo Ban Căng, I-ta-li-a, I-bê-rích, Xcan-đi-na-vi.
? Nêu đặc điểm địa hình của châu Âu?
- Giúp HS chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:
- Đọc và phân tích 

File đính kèm:

  • docdia 7 hk2 2016.doc
Giáo án liên quan