Giáo án Địa lý Lớp 6 - Tiết 22, Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất - Năm học 2019-2020

HĐ2: Tìm hiểu gió và các hoàn lưu khí quyển Cá nhân, cặp đôi, HĐ nhóm

* HS làm việc cá nhân: HS đọc thông tin phần 2

H: nguyên nhân nào sinh ra gió?

* Cặp đôi: HS xem H51 sgk

H: + Ở hai bên xích đạo loại gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng các vĩ độ 300B và 300N về xích đạo là gió gì?

 + Cũng từ các khoảng cách 300B và 300N có loại gió thổi quanh năm lên khoảng các vĩ độ 600Bvà 600N là loại gió gì?

H: Tại sao các loại gói tín phong và gió tây ôn đới không thổi thẳng theo hướng kinh tuyến mà có hướng lệch bên phải (ở nữa cầu Bắc) lệch bên trái (ở nữa cầu Nam)?

* Hoạt động nhóm: Cho HS thảo luận theo 2 cặp nhóm

Cặp nhóm 1: Giải thích vì sao gió tín phong thổi từ khoảng các vĩ độ 300B và 300N về xích đạo?

Cặp nhóm 2: Vì sao gió tây ôn đới lại thổi từ khoảng các vĩ độ 300 B và N lên các vĩ độ 600 B và N?

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả GV ghi điểm và chuẩn xác kiến thức.

 

doc3 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý Lớp 6 - Tiết 22, Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22- TIẾT 22 
Ngày soạn : 31/1/2020
Ngày dạy : 3/2/2020
Bài 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học HS có khả năng:
 1. Kiến thức 
 - Nắm được khái niệm khí áp.Hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên Trái Đất.
 - Nắm được hệ thống các loại gió thường xuyên trên Trái Đất, đặc biệt là gió tín phong, gió tây ôn đới và hoàn lưu khí quyển..
 2. Kỹ năng
 - Biết sử dụng hình vẽ để mô tả hệ thống gió trên Trái Đất và giải thích các hoàn lưu khí quyển.
 3. Thái độ
 - Biết vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng tự nhiên thường gặp trong cuộc sống.
4. Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip
II CÁC KỈ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC
 -Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích (HĐ1, HĐ2)
 -Tự tin, đảm nhận trách nhiêm (HĐ2). Phản hồi lắng nghe tích cực (HĐ1)
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỈ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bản đồ tự nhiên thế giới.
V. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
1. Khám phá
Động não: Nguyên nhân sinh ra gió?
Trên Trái Đất có những loại gió chính nào, phạm vi hoạt động ra sao? chúng ta tìm hiểu bài mới 
2. Kết nối
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Năng lực hình thành
HĐ1: Tìm hiểu khí áp, các đai khí áp trên Trái Đất
Cá nhân
- GV cho HS nhắc lại chiều dày của lớp khí quyển và kết hợp thông tin ở phần kênh chữ. H: Khí áp là gì? 
- GV giới thiệu về khí áp kkế và khí áp TB
- Cho HS quan sát H50 sgk:
H: + Các đai áp thấp nằm ở vĩ độ nào?
 + Các đai áp cao nằm ở vĩ độ nào?
- Gọi 1 HS lên bảng xác định các đai áp thấp và các đai áp cao trên bản đồ thế giới.
HĐ2: Tìm hiểu gió và các hoàn lưu khí quyển Cá nhân, cặp đôi, HĐ nhóm
* HS làm việc cá nhân: HS đọc thông tin phần 2
H: nguyên nhân nào sinh ra gió? 
* Cặp đôi: HS xem H51 sgk 
H: + Ở hai bên xích đạo loại gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng các vĩ độ 300B và 300N về xích đạo là gió gì?
 + Cũng từ các khoảng cách 300B và 300N có loại gió thổi quanh năm lên khoảng các vĩ độ 600Bvà 600N là loại gió gì?
H: Tại sao các loại gói tín phong và gió tây ôn đới không thổi thẳng theo hướng kinh tuyến mà có hướng lệch bên phải (ở nữa cầu Bắc) lệch bên trái (ở nữa cầu Nam)?
* Hoạt động nhóm: Cho HS thảo luận theo 2 cặp nhóm
Cặp nhóm 1: Giải thích vì sao gió tín phong thổi từ khoảng các vĩ độ 300B và 300N về xích đạo?
Cặp nhóm 2: Vì sao gió tây ôn đới lại thổi từ khoảng các vĩ độ 300 B và N lên các vĩ độ 600 B và N?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả GV ghi điểm và chuẩn xác kiến thức. 
1 Khí áp, các đai khí áp trên Trái Đất
a.Khí áp:Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.
b. Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất:
- Khí áp được phân bố trên bề mặt Trái Đất thành các vành đai khí áp thấp và cao từ xích đạo đến cực.
 - Các đai áp thấp nằm ở xích đạo và các vĩ độ 600B và 600N, các đai áp cao nằm ở các vĩ độ 300B và 300N
2.Gió và các hoàn lưu khí quyển 
- Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.
- Loại gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng các vĩ độ 300B và 300 N về xích đạo gọi là Tín phong.
- Loại gió thổi quanh năm cũng từ khoảng các vĩ độ 300B và 300 N lên các vĩ độ 600 B và 600N là gió tây ôn đới.
- Tín phong và gió tây ôn đới tạo thành 2 hoàn lưu khí quyển.
Năng lực giải quyết vấn đề. 
Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
 3.Câu hỏi- bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực:
Biết
Hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao tại lớp
Sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất và các loại gió Tín phong và gió Tây ôn đới trên bản đồ Thế Giới
Nguyên nhân nào sinh ra gió? 
Tại sao các loại gói tín phong và gió tây ôn đới không thổi thẳng theo hướng kinh tuyến mà có hướng lệch bên phải (ở nữa cầu Bắc) lệch bên trái (ở nữa cầu Nam)?
4. Vận dụng: học bài cũ, đọc bài mới.

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN ĐỊA 6 -BÀI 19.doc