Giáo án Địa lý Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Điệp

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

 - Hiểu kí hiệu bản đồ là gì, biết các đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ.

 - Biết cách đọc các kí hiệu bản đồ sau khi đối chiếu với bảng chú thích đặc biệt là kí hiệu về độ cao địa hình.

 2. Kỹ năng:

 - Rèn cho HS kỹ năng đọc bản đồ.

 3. Thái độ:

- Hình thành ở học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.

4. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

1. Giáo viên:

 - Các loại bản đồ có phần chú thích phù hợp với sự phân loại trong SGK.

2. Học sinh:

- Nghiên cứu bài trước ở nhà.

- Ôn lại các kiến thức bài trước.

 

doc143 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Điệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thời gian : 13’ 
 - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
 - Tài liệu học tập: Phần 2, bài 13 trong SGK địa lí 6. 
Bước 1: Phát hiện, khám phá.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- Yêu cầu quan sát H.35 - N1: 
GV chia lớp làm 2 nhóm yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
- N1: Tổ 1, 2
- N2: Tổ 3, 4
- Yờu cầu: 
+ Nội dung thảo luận làm ra bảng phụ
+ Thời gian thảo luận trong vũng 5 phỳt
+ Cỏc nhúm cử đại diện lên bảng trình bầy
 + Cỏc nhúm nhận xột chộo
- Nội dung: 
So sánh đặc điểm hình thái?
- N1: So sánh thời gian hình thành? 
- N2: Nêu một núi điển hình trên thế giới? (Núi trẻ, núi già).
- GV bao quát lớp, động viên HS hoạt động.
Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Đề nghị HS khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của bạn.
Bước 3: Thống nhất, kết luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
HS quan sáy tranh ảnh, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.
- HS thảo luận theo nhóm bàn trong vũng 5 phỳt.
- HS trình bầy vào bảng phụ.
- HS trình bày kết quả của nhóm. 
- Quan sát đối chiếu với sản phẩm của nhóm mình và nêu chính kiến.
Biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng.
Núi già 
Núi trẻ
- Đỉnh tròn, sườn thoải,
 thung lũng rộng...
- Đỉnh nhọn, sắc, 
cao, thung lũng
c. Địa hình Các Xtơ và các hang động
 - MT: HS biết được sự hình thành địa hình Các Xtơ
 Các hang động.
 - Hình thức tổ chức: Cặp đôi.
 - Phương pháp, KT: Gơi mở, động não, tia chớp.
 - Phương tiện : Bản đồ tự nhiên thế giới.
 - Thời gian : 10’ 
 - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.	
 - Tài liệu học tập: Phần 3, bài 13 trong SGK địa lí 6. 
Bước 1: Phát hiện, khám phá.
GV cho HS quan sát vizeo.
H. Em hiểu ntn về địa hình Các Xtơ?
- Giới thiệu một số dạng địa hình đá vôi.
- Địa hình Các Xtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.
H. Giá trị kinh tế?
Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Đề nghị HS khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của bạn.
Bước 3: Thống nhất, kết luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
- HS quan sát tranh ảnh, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá sự hình thành địa hình Các Xtơ, các hang động.
3. Địa hình Các Xtơ và các hang động.
- Địa hình đá vôi có hình dạng: đỉnh nhọn, sắc, sườn dốc đứng được gọi là địa hình Các XTơ.
- Hang động...
- Giá trị kinh tế...
Hoạt động 3: Luyện tập.
H. Sự khác biệt giữa độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối?
H. So sánh núi già và núi trẻ?
- Làm bài tập 3 vở bài tập. 
Hoạt động 4: Vận dụng.
Hoạt động 5: Phát triển mở rộng.
H. Dựa vào nội dung bài học ngày hôm nay hãy lập một bản đồ tư duy.
HS lên bảng ( 1 HS)
IV. Hướng dẫn về nhà
- HD: Học SGK +BT ( VBT)
- Ôn tập: từ bài 1- bài 13. 
V. Rút kinh nghiệm
Tuần: 17	 Ngày soạn: 24 - 11 – 2017
Tiết: 16	 	 Ngày giảng: Lớp 6C: 04 - 12 - 2017
	 Lớp 6B: 06 - 12 – 2017
 Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất
 ( tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- HS nắm được đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình: đồng bằng, 
cao nguyên và đồi, trên cơ sở quan sát tranh ảnh, hình vẽ.
2.Kỹ năng:
 - Chỉ được trên bản đồ một số đồng bằng, cao nguyên lớn trên thế giới và Việt Nam.
3. Thái độ:
 - Giáo dục cho HS lòng say mê khám phá tri thức.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.
II. Chuẩn bị đồ dùng
1. Giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Sơ đồ: độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối, tổng hợp.
- Tranh ảnh về núi. 
2. Học sinh: 
- Soạn bài.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định tổ chức lớp:
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc.
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Núi là gì? Tiêu chuẩn phân loại núi? 
H. Địa hình đá vôi có đặc điểm gì? BT 13 (VBT)
- HS trả lời
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động.
H. ở địa phương em có những dạng địa hình nào?
- HS trả lời.
=> GV dựa vào kết quả phản hồi của học sinh để dẫn vào bài.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu kiến thức mới:
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu về bình nguyên, cao nguyên, đồi
 - MT: HS biết được sự hình thành bình nguyên
 - Hình thức tổ chức: Nhóm
 - Phương pháp, KT: Gơi mở, động não, tia chớp, nhóm
 - Phương tiện : Bản đồ tự nhiên thế giới
 - Thời gian : 37’ 
 - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp	
 - Tài liệu học tập: Phần 1, bài 14 trong SGK địa lí 6 
Hoat động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: Phát hiện, khám phá.
Yêu cầu quan sát hình vẽ, mô hình, bản đồ, kết hợp SGK.
GV chia lớp làm 2 nhóm yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
- N1:
- N2:
- N3: 
- Yờu cầu: 
+ Nội dung thảo luận làm ra bảng phụ
+ Thời gian thảo luận trong vũng 
15 phỳt
+ Cỏc nhúm cử đại diện lên bảng trình bày
+ Cỏc nhúm nhận xột chộo
- Nội dung: 
+ N1: Quan sát hình 39 + mô hình và thảo luận: 
H. Đặc điểm của địa hình bình nguyên?
H. Giá trị kinh tế của bình nguyên?
 +N2: 
H. Đặc điểm của địa hình cao nguyên?
H. Chỉ các vùng cao nguyên trên bản đồ?
H. Giá trị kinh tế của cao nguyên?
+ N3: 
H. Đặc điểm địa hình đồi?
H. Chỉ các vùng đồi trên bản đồ Việt Nam? 
H. Giá trị kinh tế của vùng đồi? 
- GV bao quát lớp, động viên HS hoạt động.
Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- Đề nghị các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của nhóm bạn.
Bước 3: Thống nhất, kết luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
H. So sánh đặc điểm của địa hình bình nguyên và cao nguyên?
H. Tại sao người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình núi? 
- HS quan sáy tranh ảnh, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá đặc điểm của Bình nguyên, cao nguyên và đồi.
- HS thảo luận theo nhóm bàn trong vũng 5 phỳt.
- HS trình bầy vào bảng phụ.
HS trình bày kết quả của nhóm 
- Quan sát đối chiếu với sản phẩm của nhóm mình và nêu chính kiến
Biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng
1. Bình nguyên (đồng bằng)
- Độ cao nhỏ hơn hoặc bằng 200m
( Đồng bằng cao gần 500m) 
+ ĐB bào mòn: bề mặt gợn sóng.
+ ĐB bồi tụ: Bề mặt bằng phẳng do phù sa các sông bồi đắp (châu thổ) 
- VD:...
- Giá trị kinh tế.
2. Cao nguyên.
- Độ cao trên 500m.
- Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc.
- VD: ...
- Giá trị kinh tế...
3. Đồi
 - Độ cao tương đối dưới 200m.
- Địa hình chuyển tiếp: bát úp, đỉnh tròn, sườn thoải.
- Giá trị kinh tế...
Hoạt động 3: Luyện tập.
H. Đánh dấu x vào o ở câu nêu được sự khác nhau giữa địa hình núi và địa hình bình nguyên: 
 - Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất còn bình nguyên là dạng địa hình thấp.o
 - Độ cao tuyệt đối của bình nguyên thường dưới 200m còn độ cao tuyệt đối của núi thường trên 500m. o 
 - Theo thời gian hình thành có: núi già, núi trẻ. o
 - Bình nguyên được phân làm 2 loại: bình nguyên băng hà bào mòn và bình nguyên do phù sa sông, biển bồi đắp.
HS trả lời
Hoạt động 4: Vận dụng.
.
....................................................................................................................
Hoạt động 5: Phát triển mở rộng.
H. Dựa vào nội dung bài học ngày hôm nay hãy lập một bản đồ tư duy.
HS lên bảng ( 1 HS)
IV. Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn học SGK
- Tìm hiểu các mỏ khoáng sản
V. Rút kinh nghiệm
.
.
Tuần: 18	 Ngày soạn: 03 - 12 – 2017
Tiết: 17	 	 Ngày giảng: Lớp 6C: 11 - 12 - 2017
	 Lớp 6B: 13 - 12 – 2017
Ôn tập
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
 - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản, củng cố các khái niệm cơ bản qua ôn tập. Giúp HS nắm vững kiến thức cơ bản từ tiết1 đến tiết15. Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên. 
2. Kỹ năng:
 - Rèn kĩ năng: Tính tỉ lệ, khoảng cách thực tế, xác định phương hướng trên bản đồ, phân tích, khái quát tổng hợp.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS lòng say mê khám phá tri thức
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.
II. Chuẩn bị đồ dùng
1. Giáo viên:
 - Bản đồ thế giới, quả địa cầu, hệ mặt trời.
2. Học sinh: 
 - Soạn bài 
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định tổ chức lớp:
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động.
Hoạt động 2:
a. Yêu cầu HS ôn tập theo sơ đồ và hệ thống câu hỏi, bổ sung những thiếu sót, khái quát kiến thức. 
 - MT: HS biết được các dạng bài tập lí thuyết, bài 
 tập
 - Hình thức tổ chức: Cặp đôi
 - Phương pháp, KT: Gơi mở, động não, tia chớp
 - Phương tiện : Bản đồ tự nhiên thế giới
 - Thời gian : 30’ 
 - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp	
 - Tài liệu học tập: Bài 1 đến bài 14 trong SGK địa lí 6 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kt cần đạt
Bước 1: Phát hiện, khám phá.
GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh.
H. Hãy nêu vị trí, hình dạng, kích thước của trái đất?
H. Tỉ lệ bản đồ? Tỉ lệ số? Tỉ lệ thước? ý nghĩa?
H. Cách xác định phương hướng trên bản đồ? 
H. Kinh độ? Vĩ độ? Toạ độ địa lí của một diểm?
H. Sử dụng các kí hiệu bản đồ như thế nào?
H. Vận động tự quay quanh trục của trái đất? Hệ quả?
H. Sư vận động của trái đất quanh mặt trời? Các mùa?
H. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa?
H. Cấu tạo bên trong của trái đất? sự phân bố lục địa và đại dương? 
H. Tác động của nội lực? Ngoại lực?
H. Địa hình bề mặt trái đất?
Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Đề nghị HS khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của bạn.
Bước 3: Thống nhất, kết luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
- HS quan sát tranh ảnh và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá các kiến thức cơ bản.
- HS nghe và ghi nhớ.
I. Hệ thống kiến thức từ bài 1 đến bài 14
- Vị trí, hình dạng, kích thước của trái đất
- Phương hướng trên bản đồ.
- Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của một diểm.
- Kí hiệu bản đồ
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
b. Khái quát hóa các dạng bài tập 
 - MT: HS biết được các dạng bài tập lí thuyết, bài 
 tập
 - Hình thức tổ chức: Cặp đôi
 - Phương pháp, KT: Gơi mở, động não, tia chớp
 - Phương tiện : Bản đồ tự nhiên thế giới
 - Thời gian : 10’ 
 - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp	
 - Tài liệu học tập: Bài 1 đến bài 14 trong SGK địa lí 6 
Bước 1: Phát hiện, khám phá.
GV yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi
Điền từ thích hợp vào ô chấm
Câu 1. Trái Đất có dạng .........và ở vị trí thứ .......trong số chín hành tinh thoe thứ tự xa dần Mặt Trời 
Câu 2. Kinh tuyến là những đường nối từ ..............đến ...............trên mặt Trái Đất. Tất cả các đường kinh tuyến đều..............
Câu 3. Do TĐ quay quanh trục từsang.nên khắp mọi nơi trên TĐ đều lần lượt có .....và..
Câu 4: 
Trên bản đồ Viêt Nam tỉ lệ 1: 750.000. Hà Nội cách HảI Phòng theo đường chim bay là 105 km. Trên bản đồ khoảng 
cách giưa hai thành phố trên là?
Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Đề nghị HS khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của bạn.
Bước 3: Thống nhất, kết luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
HS đọc nội dung câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá các các dạng bài tập.
HS trình bày kết quả.
Điền từ thích hợp vào ô chấm
Câu 1. Trái Đất có dạng ....Cầu.....và ở vị trí thứ ...3...trong số chín hành tinh thoe thứ tự xa dần Mặt Trời 
Câu 2. Kinh tuyến là những đường nối từ .......Điểm cực Bắc......đến .Điểm cực....Nam..trên mặt Trái Đất. Tất cả các đường kinh tuyến đều...Bằng nhau...........
Câu 3. Do TĐ quay quanh trục từTâysangĐông.nên khắp mọi nơi trên TĐ đều lần lượt có ...Ngày..và Đêm..
Câu 4: 
Đổi 105 km = 10.005.000 cm
Làm phép tính: 10.005.000: 750.000 = 14 cm
Hoạt động 3: Luyện tập.
Hoạt động 4: Vận dụng.
.
....................................................................................................................
Hoạt động 5: Phát triển mở rộng.
iV. Hướng dẫn về nhà
 + Ôn tập theo sơ đồ + SGK + Hệ thống câu hỏi.
 + Ôn tập tiếp các nội dung+ các BT(VBT).
 + Chuẩn bị kiểm tra HKI.
V. Rút kinh nghiệm
Tuần: 19	 Ngày soạn: 10 - 12 - 2017
Tiết: 18	 	 Ngày giảng: Lớp 6C, 6B: 20 - 12 - 2017
Đề Kiểm tra 45 phút
I. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức:
- Kiểm tra việc nắm kiến thức về bộ môn địa lí.
2. Kĩ năng:
- Kiểm tra kĩ năng làm bài.
3. Thái độ:
- Rèn thái độ trung thực, tự lực khi làm bài kiểm tra và thái độ tự giác trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Photo và phát đề cho học sinh.
2. Học sinh :
- Chuẩn bị bút, giấy làm bài.
 I. Ma TrẬn
Chủ đề/ mức độ nhận thức
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
Mức độ thấp
Mức độ cao
Trỏi Đất
Nờu được tờn cỏc lớp cấu tạo của Trỏi Đất và đặc điểm của từng lớp.
Trỡnh bày được sự chuyển động tự quay quanh trục của Trỏi Đất.
Tớnh giờ khu vực 
Số cõu
Tỉ lệ: 70%
Số điểm: 7
1
30%
3
1
25 %
2,5
1
15 %
1,5
3
70%
7
Cỏc thành phần tự nhiờn của Trỏi Đất.
Nờu được khỏi niệm về cao nguyờn, bỡnh nguyờn, 
ý nghĩa của hai dạng địa hỡnh trờn đối với sản xuất nụng nghiệp.
Liờn hệ dạng địa hỡnh của địa phương em
Số cõu
Tỉ lệ: 30%
Số điểm: 3 
1/3
10%
1
1/3
20%
2
1/3
0,5%
0,5
1
35%
3,5
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ:100%
 40%
4
45%
4,5
10%
1
0,5%
0,5
100%
10
II. ĐỀ KIỂM TRA 
Cõu 1: ( 3 điểm)
 Cấu tạo bờn trong của Trỏi Đất gồm mấy lớp? Trỡnh bày đặc điểm của từng lớp. 
Cõu 2: (1,0 điểm)
 Việt Nam nằm ở khu vực giờ số 7, nước Anh ở khu vực giờ số 0. Giả sử cú một trận đỏ búng diễn ra tại nước Anh vào lỳc 15 giờ ngày 12/11/2010 thỡ lỳc đú ở Việt Nam là mấy giờ? 
Cõu 3: (2,5 điểm). 
Trỡnh bày sự chuyển động tự quay quanh trục của Trỏi Đất 
 Cõu 4: (3,5 điểm)
	a/ Thế nào là cao nguyờn, bỡnh nguyờn (đồng bằng)?	
	b/ í nghĩa của hai dạng địa hỡnh trờn đối với sản xuất nụng nghiệp?
 c/ Ở địa phương em là dạng địa hỡnh nào? Nờu dấu hiệu nhận biết của dạng địa hỡnh đú?
...................................... Hết ..............................................
III. Hướng dẫn chấm 
Cõu
 Đỏp ỏn
Điểm
1
* Cấu tạo bờn trong của Trỏi Đất gồm 3 lớp ( Vỏ, trung gian, lừi )
- Lớp vỏ: dày 5km đến 70 km, trạng thỏi rắn chắc, càng xuống sõu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa 10000 C.
- Lớp trung gian: dày gần 3000km, trạng thỏi từ quỏnh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000 C đến 47000C.
- Lừi: dày trờn 3000km, trạng thỏi lỏng ở ngoài rắn ở trong, nhiệt độ khoảng 50000C.
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2
 - Ta cú: VN là 7 giờ thỡ nước Anh mới 0 giờ à VN muộn hơn 7 tiếng 
 - Trận đỏ búng ở Anh lỳc 15 giờ thỡ ở VN là 15+7 = 22 giờ đờm.
1đ
3
 - Trỏi Đất quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiờng trờn mặt phẳng quỹ đạo .
- Hướng tự quay: từ Tõy sang Đụng .
- Thời gian tự quay một vũng quanh trục là 24h (một ngày đờm).
- Chia bề mặt Trỏi Đất ra 24 giờ khu vực.
- Khu vực cú kinh tuyến gốc đi qu
 là khu vực giờ gốc (GMT), giờ phớa Đụng sớm hơn phớa Tõy.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
4
a/ Khỏi niệm:
- Cao nguyờn: Là dạng địa hỡnh tương đối bằng phẳng nhưng cú sườn dốc, độ cao tuyệt đối trờn 500m.
- Bỡnh nguyờn: là dạng địa hỡnh thấp, tương đối bằng phẳng, cú độ cao tuyệt đối thường dưới 200m.
b/ Giỏ trị đối với sản xuất nụng nghiệp:
- Bỡnh nguyờn: Trồng cõy lương thực, thực phẩm, chăn nuụi gà, vịt, lợn...
- Cao nguyờn: Trồng cõy cụng nghiệp, chăn nuụi gia sỳc lớn.
c/ Địa phương em là dạng bỡnh nguyờn ( Đồng bằng)
 - Dạng địa hỡnh cao khoảng 200m, tương đối bằng phẳng, trồng cỏc cõy lương thực, thực phẩm. 
0,5đ
0,5đ
 1đ
1đ
Bảng thống kê chất lượng
Lớp
Tổng HS
Kém
0 - <3,4
Y
3,5- <5
TB
5- < 6,5
Khá
6,5- < 8
Giỏi
8- < 10
> TB
5 -10
6A
 %
 %
 %
 %
 %
 %
6B
 %
 %
 %
 %
 %
 %
........................................Hết phần tự luận..................................
Tuần: 20	 Ngày soạn: 02 - 01 - 2018
Tiết: 19	 	 Ngày giảng: Lớp 6B: 10 - 01 - 2018
	 Lớp 6C: 12 - 01 - 2018
Bài 15: các mỏ khoáng sản
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản.
 - Biết phân loại khoáng sản theo công dụng.
 - Hiểu biết để khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên, khoáng sản
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát,nhậ biết một số mẫu khoang sản.
3 Thái độ: 
- Giaos dục ý thức bảo vệ nguồn khoáng sản.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát, so sánh.
II. Chuẩn bị đồ dùng
1. Giáo viên:
 - Bản đồ khoang sản Việt Nam
 - Một số mẫu đá.
2. Học sinh:
 - Vở viết, sách giáo khoa, bút.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. ổn định tổ chức lớp:
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí làm việc.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động.
H. Em biết những khoáng sản nào?
HS trả lời.
=> GV dựa vào kết quả phản hồi của học sinh để dẫn vào bài.
Vậy những loại khoáng sản đó được hình thành như thế nào......
Hoạt động 2: Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
a. Các loại khoáng sản
 - MT: HS biết được khái niệm khoáng sản, cách 
 phân loại khoáng sản
 - Hình thức tổ chức: Cặp đôi
 - Phương pháp, KT: PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, KT 
 trỡnh bầy.
 - Phương tiện : Bản đồ tự nhiên thế giới
 - Thời gian : 20’ 
 - Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp
 - Tài liệu học tập: Phần 1, bài 15 trong SGK địa lí 6 
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động trò
Nội dung kt cần đạt
Bước 1: GV treo bản đồ khoáng sản Việt Nam.
GV yêu cầu HS quan sát bản đồ, nghiên cứu thông tin bảng công dụng khoáng SGK và nội dung trong sách giáo khoa.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
- Thời gian: 
 + Thảo luận cho mỗi câu hỏi là khác nhau.
- Nội dung:
H. Dựa vào thông tin sgk cho biết khoáng sản là gì?
H. Mỏ khoang sản là gì?
H.Tại sao khoáng sản tập trung nơi nhiều noi?
H. Kể tên một số khoáng sản và công dụng của loại khoáng sản đó.
H. Khoáng sản chia thành mấy nhóm ? Dựa vào cơ sở nào để phân loại?
H. Ngày nay con người bổ xung khoáng sản năng lượng bằng nguồn lượng nào?
H. Xác định một số loại khoáng sản ở Việt Nam?
- GV bao quát lớp, động viên HS hoạt động.
Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- Đề nghị các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm của nhóm bạn.
Bước 3: Thống nhất, kết luận.
- Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa ra đáp án đúng nhất.
-GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức.
- HS dựa vào kênh chữ trong SGK, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi, nhằm phát hiện, khám phá vấn đề khai thác khoáng sản.
- Phương pháp, kĩ thuật: Gợi mở 
HS trình bày kết quả của cặp đôi. 
- Quan sát đối chiếu với sản phẩm của cặp đôi mình và nêu chính kiến.
- Biểu quyết lấy ý kiến chung để đưa ra sản phẩm cuối cùng.
1. Các loại khoáng sản.
a. Khoáng sản là gì
- Khoáng sản: là những khoáng vật, đá có ích được con người khai thác sử dụng.
- Mỏ khoáng sản là: Nơi tập trung nhiều khoáng sản có khẳ năng khai thác.
b. Phân loại khoáng sản.
- Căn cứ vào có công dụng có 3 loại khoáng sản:
+ Khoáng sản năng lượng( nhiên liệu)
+ Khoáng sản kim loại 
+ KIhoáng sản phi kim loại.
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh.
- Mục tiêu: HS nắm được vấn đề về các mỏ khoáng sản 
 nội sinh và ngoại sinh.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân 
 - Phương pháp, KT: PP giải quyết vấn đề, KT hỏi và trả lời, 
 KT trỡnh bầy.
- Phương tiện : Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Thời gian : 20’ 
- Không gian lớp học: Ngồi theo đơn vị lớp.
 - Tài liệu học tập: Phần 2 - Bài 15 trong SGK địa lí 6.
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, bản đồ
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
H. Phân biệt rõ nguồn gốc hình thành các mỏ khoáng sản?
H. Dựa vào bản đồ khoáng sản việt Nam đọc tên và chỉ một số khoáng sản chính?
H. So sánh thời gian hình thành các loại mỏ khoáng sản?
H. Tại sao cần phải khai thác khoáng sản hợp lý?
Bước 2: Bàn luận nêu chính kiến.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Đề nghị HS khác nhận xét, bổ sung, đưa ra các ý kiến về sản phẩm 

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12681887.doc