Giáo án Địa lý 9 - Tuần 5

- Thủy sản là ngành kinh tế quan trọng

+ Có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế - XH

+ Góp phần bảo vệ chủ quyền vùng biển nước ta.

- Nếu gia súc có bệnh “bò điên, lở mồm long móng”, lợn chứa nhiều cholesterone; gia cầm thì mắc dịch cúm và thịt có nhiều đạm động vật dễ gây bệnh béo phì, ung thư; thì thuỷ sản chứa nhiều đạm không béo, nhiều canxi

- Thuận lợi:

+ Khai thác thuỷ sản nước ngọt, nước lợ, nước mặn

+ Nuôi trồng: ngọt, lợ, mặn

Do nhiều sông, ngòi, ao hồ với nhiều loại cá tôm nước ngọt: cá anh vũ (Việt Trì), chép, trôi, trắm, sặt rằng, kìn tho (Vần Thơ)

Biển nhiều hải sản quý: chim thu, nhụ đé, mực, tôm hùm,sò huyết, hải sâm, sam, rau câu, rong chỉ vàng

- Gần bờ: Cà Mau - Kiên Giang - Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu; Hải Phòng - Quảng Ninh

- Xa bờ: Hoàng Sa, Trường Sa

 

doc6 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 9 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 8/09/08	Ngày dạy: …………
Tuần 5 - tiết 9
 Bài 9:sự phát triển và phân bố lâm nghiệp
I/Mục tiêu bài học:	Giúp học sinh
 1/Kieỏn thửực:Nắm được các loại rừng của nước ta; vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát
 triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường.
2/Tử tửụỷng:Thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản. Những xu hướng mới trong 
 phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
 3/Kyỷ naờng: Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ đường, lấy năm gốc bằng 100%
II/CHUAÅN Bề:
- Giaựo vieõn:
 + Bản đồ kinh tế chung Việt Nam
 +Lược đồ lâm nghiệp và thuỷ sản (SGK)
 +Một số hình ảnh về hoạt động lâm nghiệp và thuỷ sản
 -Hoùc sinh:Chuaồn bũ baứi trửụực ụỷ nhaứ.
III/ TIEÁN TRèNH DAẽY VAỉ HOẽC:
 1/ ổn định lụựp: 
 2/ Kiểm tra mieọng: Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta?
(- Các vùng trồng lúa của nước ta phân bố chủ yếu ở các đồng bằng:đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long(trọng điểm lúa), đồng bằng duyên hải miền Trung, các thung lũng chân núi ở trung du - miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.
Các vùng có điều kiện thuận lợi:
+ Tự nhiên: đất phù sa màu mỡ, cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, đặc biệt là thuỷ lợi 
+ Xã hội: đông dân cư, có lịch sử phát triển nghề trồng lúa từ lâu đời (đồng bằng)
 3/ Bài mới 
* Giới thiệu bài: Với 3/4 diện tích là đồi núi và đường bờ biển dài hơn 3.000km, VN có điều kiện thuận lợi phát triển nghề rừng (lâm nghiệp) và nghề cá (thuỷ sản). Sự phát triển của hai ngành này như thế nào? Bài hôm nay…
* Tiến trình các hoạt động
Hoạt động DAẽY
Hoạt động HOẽC
Nội dung 
* Hoạt động 1: 
I - Lâm nghiệp 
- Cho biết vai trò của ngành lâm nghiệp?
- Ngành lâm nghiệp phụ thuộc vào tài nguyên rừng, rừng có đặc điểm gì?
- Cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta? Nêu ý nghĩa, chức năng của từng loại rừng
- ở HP chúng ta có khu rừng nguyên sinh với rất nhiều thực vật, động vật quý hiếm? Đó là nơi nào?
- Dựa vào H9.2, cho biết khu vực nào phân bố rừng chủ yếu?
- Các loại rừng phân bố như thế nào?
- Tỉ trọng cao của diện tích rừng phòng hộ nói lên điều gì về ý nghĩa của rừng nước ta?
- Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm những họat động nào?
- Đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng (cần kiên quyết chống lâm tặc, nâng cao dân trí và đời sống người dân ở khu vực này…)
- Để phát triển kinh tế kết hợp bảo vệ rừng, mô hình nông - lâm kết hợp phát triển ra sao?
ụBeõn caùnh ngaứnh laõm nghieọp ngaứnh thuyỷ saỷn cuỷng ủửụùc coi laứ ngaứnh tieõn phong trong quaự trỡnh ủoồi mụựi…
* Hoạt động 2: 
- Vai trò của ngành thuỷ sản? Tại sao các mặt hàng thuỷ sản ngày càng được ưa chuộng?
- Nguồn lợi thuỷ sản nước ta như thế nào?
- Nhóm 1: Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của dân tộc nào? Vùng này có đặc điểm gì?
- Quan sát H9.2 xác định các ngư trường trọng điểm ở nước ta?
- Nhưng khó khăn của ngành thuỷ sản nước ta là gì?
*GV: Tuynhiên do nhu cầu lớn của thị trường trong và ngoài nước mà ngành thuỷ sản nước ta vẫn phát triển.
-Haừy so saựnh soỏ lieọu trong baỷng 9.2, ruựt ra nhaọn xeựt veà sửù phaựt trieồn cuỷa ngaứnh thuyỷ saỷn ?
- Xác định các tỉnh trọng điểm nghề cá ở nước ta?
- Ngành thuỷ sản gồm những ngành gì, ở đâu?
ụ/Ngử nghieọp taùo vieọc laứm cho nhaõn daõn. Thu huựt 3,1 % lao ủoọng,gaàn 1,1 trieọu ngửụứi.
+45 vaùn ngửụứi laứm ngheà ủaựnh baột.
+56……………..nuoõi troàng.
+khoaỷng 6 vaùn…..cheỏ bieỏn.
-Cho bieỏt tỡnh hỡnh xuaỏt khaồu thuyỷ saỷn nửụực ta hieọn nay?
- Nghiên cứu kênh chữ + bảng 9.1
- Có vị trí đặc biệt trong phát triển kinh tế - xã hội; giữ gìn môi trường sinh thái.
- VN trước đây là nước giàu tài nguyên rừng do điều kiện tự nhiên thuận lợi.
- Hiện nay, tài nguyên rừng bị cạn kiệt nhiều nơi, do chiến tranh tàn phá + sự khai thác bừa bãi của con người.
Tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng gần 1,6 triệu ha, tỉ lệ thấp 35% tổng diện tích cả nước.
- HS tính % các loại rừng.
- Rừng sản xuất: 40,8% cung cấp nguyên liệu gỗ, giấy cho công nghiệp (sản xuất giấy, xuất khẩu gỗ, cho dân dụng (gỗ làm giường, tủ, làm nhà…)
- Rừng phòng hộ: 46,7%, chiếm tỉ lệ cao nhất.
Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường: chống lũ - rừng đầu nguồn; chống cát bay - rừng chắn cát ven biển miền Trung (rừng phi lao); bảo vệ bờ biển (rừng ngập mặn ven biển); bảo vệ đất chống xói mòn (rừng che phủ đất trống, đồi trọc…)
- Rừng đặc dụng: 12,5%, ít nhất, chủ yếu là các khu rừng nguyên sinh, trên những khu vực hiểm trở, khó khai thác.
Bảo vệ hệ sinh thái,, bảo vệ các giống loài quý hiếm, (sao la, sếu đầu đỏ) là địa điểm du lịch sinh thái.
Cúc Phương là vườn quốc gia đầu tiên ở VN và hiện nay cơ hơn 1000 VQG.
- Cát Bà
- Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ.
- Rừng phòng hộ: núi cao và ven biển
- Rừng sản xuất: núi thấp và trung bình, phân bố rộng
- Rừng đặc dụng: phân bố rải rác
- Ngành khai thác gỗ, lâm sản phát triển gắn với các vùng nguyên liệu - rừng sản xuất.
+ Khai thác 2,5 triệu m3 gỗ/năm
+ Các sản vật khác: làm giấy, trầm hương, cây thuốc đặc sản rừng
- Hoạt động trồng và bảo vệ rừng.
- Tài nguyên rừng được coi là rừng vàng, là nguồn lợi chung cho toàn dân cả về kinh tế lẫn môi trường.
Việc chặt phá rừng đầu nguồn bừa bãi khiến hiện tượng lũ ống, lũ quét, sạt lở đất ngày càng xảy ra ở miền núi.
Rừng không còn khiến việc giữ nước kém, mùa khô càng trầm trọng.
Không còn địa bàn sinh sống nhiều loài thú rừng bị tuyệt diệt hoặc di chuyển đến khu dân cư,tàn phá hoa màu như đàn voi dữ ở Tánh Linh.
* Quan sát H8.2 + 9.1
- Mô hình này phân bố rộng do phần lớn nước ta là đồi núi.
- Mô hình hợp lý cả về sinh thái và kinh tế.
- Giảm nguy cơ lâm tặc: dân trí thấp, nghèo đói, bị lôi kéo.
- Thủy sản là ngành kinh tế quan trọng
+ Có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế - XH
+ Góp phần bảo vệ chủ quyền vùng biển nước ta.
- Nếu gia súc có bệnh “bò điên, lở mồm long móng”, lợn chứa nhiều cholesterone; gia cầm thì mắc dịch cúm… và thịt có nhiều đạm động vật dễ gây bệnh béo phì, ung thư; thì thuỷ sản chứa nhiều đạm không béo, nhiều canxi
- Thuận lợi:
+ Khai thác thuỷ sản nước ngọt, nước lợ, nước mặn
+ Nuôi trồng: ngọt, lợ, mặn
Do nhiều sông, ngòi, ao hồ với nhiều loại cá tôm nước ngọt: cá anh vũ (Việt Trì), chép, trôi, trắm, sặt rằng, kìn tho (Vần Thơ)
Biển nhiều hải sản quý: chim thu, nhụ đé, mực, tôm hùm,sò huyết, hải sâm, sam, rau câu, rong chỉ vàng…
- Gần bờ: Cà Mau - Kiên Giang - Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu; Hải Phòng - Quảng Ninh 
- Xa bờ: Hoàng Sa, Trường Sa
- Khai thác:
+Gần bờ: nguồnlợi thuỷ sản do đánh bắt bừa bãi kiểu tân diệt (dùng lứơi quét, mắt lưới dày, giữ lại các loại tôm cá nhỏ) đã bị suy giảm.
 Các điểm du lịch, các khu dân cư ven biển làm ô nhiễm môi trường biển, ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản được khai thác.
+ Xa bờ: không có vốn đóng góp mua các loại tài đánh bắt xa bờ nên không ra xa, nhiều hải sản.
 Khai thác và nuôi trồng đều phụ thuộc vào tự nhiên: biển động do bão, gió mùa đông bắc.
- Phân tích bảng 9.2
- Sản lượng thuỷ sản tăng nhanh
 Nuôi trồng so với khai thác chiếm tỉ trọng nhỏ hơn nhưng có xu hướng tăng nhanh.
- Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ, dẫn đầu là Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận.
- Khai thác:
- Nuôi trồng: Cà Mau, An Giang, Bến Tre
- Xuất khẩu: 
-Phaựt trieồn ,boọ thuyỷ saỷn ủeà ra muùc tieõu ủaùt kim ngaùch xk 2005 la’,6 tyỷ USD taờng 8,5 %(2004) toồng lửụùng thuyỷ saỷn dửù kieỏn 2005 taờng khoaỷng 7,4 tyỷ…
- Vai trò
1. Tài nguyên rừng
*Đặc điểm
+ Trước đây:raỏt giaứu coự.
+ Hiện nay: bũ caùn kieọt,ủoọ che phuỷ rửứng toaứn quoỏc thaỏp (35%).
+Coự dieọn tớch: 11,6 trieọu ha.
* Các loại rừng:
-Rừng sản xuất (40,8%).
- Rừng phòng hộ (46,7 %).
- Rừng đặc dụng (12,5%).
2. Sự phát triển và phân bố của ngành lâm nghiệp
*Ngành khai thác gỗ và lâm sản gaộn vụựi caực vuứng nguyeõn lieọu-rửứng saỷn xuaỏt.haứng naờm khai thaực khoaỷng hụn 2,5 trieọu meựt khoỏi goồ.
* Trồng và bảo vệ rừng:
+ủaàu tử troàng mụựi 5 trieọu ha rửứng(2010).
-Moõ hỡnh noõng laõm keỏt hụùp ủang ủửụùc phaựt trieồn.
II- Ngành thuỷ sản
* Vai trò
- KT- XH
- Bảo vệ chủ quyền vùng biển
1. Nguồn lợi thuỷ sản
- Hoaùt ủoọng khai thác,nuoõi trụứng thuyỷ saỷn:
+Nửụực ngoùt:soõng suoỏi, ao ,hoà.
+Nửụực maởn :treõn maởt bieồn.
+Nửụực lụù:baừi trieàu ,rửứng ngaọp maởn.
-Nửụực ta coự 4 ngử trửụứng roọng lụựn, nhieàu baừi toõm, caự…
2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản
-Hoaùt ủoọng khai thaực ,nuoõi trụứng thuyỷ saỷn ủang ủửụùc ủaồy maùnh. Chuỷ yeỏu ụỷ caực tổnh duyeõn haỷi Nam trung boọ vaứ Nam boọ.
-Saỷn lửụùng khai thaực lụựn hụn nuoõi troàng.
- Xuất khẩaõuỷ taờng vửụùt baọc.
*GV: Hiện nay, nghề nuôi trồng thuỷ sản đang rất phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn (chủ yếu là trồng trọt chuyển dần sang chăn nuôi) và khai thác tiềm năng to lớn này của nước ta. Nghề nuôi trồng thuỷ sản (tôm, sò, trai, cá tra, cá ba xa..) góp một lượng lớn sản phẩm cho xuất khẩu thuỷ sản “Nhất canh trì, nhì canh viên, ba canh điền”
4/Cuỷng coỏ:
* Thuận lợi cho ngành thuỷ sản là:
Khai thác
Nuôi trồng
- Có nhiều bãi tôm, mực, cá đặc biệt có 4 ngư trường lớn
- Bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn: thuỷ sản nước lợ
- Nhiều loại thuỷ, hải sản quý
- Biển ven đảo, vũng, vịnh: mặn
- Bờ biển dài và vùng biển rộng
- Sông, suối, ao hồ: nước ngọt
* Khó khăn của ngành thuỷ sản là:
Khai thác
Nuôi trồng
- Thiên tai: bão mùa hè, gió mùa mùa đông
- Quy mô nhỏ: khai thác gần bờ
- Môi trường suy thoái
- ít vốn
- Nguồn lợi thuỷ sản bị suy giảm
- Chịu sức ép của thị trường
Lưu ý: Do khả năng đánh bắt xa bờ của nước ta yếu nên ngư trường xa bờ như Hoàng Sa, Trường Sa bị nước ngoài khai thác: Hoàng Sa bị Trung Quốc chiếm giữ từ lâu, ảnh hưởng đến chủ quyền kinh tế nước ta.
5/Daởn doứ:
Dựa vào bảng 9.2 tính phần trăm của ngành khai thác và nuôi trồng
Vẽ biểu đồ 3 đường (theo giá trị tuyệt đối)
Chuẩn bị thực hành: giấy, bút, compa, máy tính, thước kẻ, thước đo độ.
ụRuựt kinh nghieọm:
Ngày soạn: 10/09/08	 Ngày dạy: …………
Tuần 5 - tiết 10
Bài 10	thực hành vẽ, phân tích biểu đồ
Về sự thay đổi cơ cấu, diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng của gia súc, gia cầm
I/Mục tiêu :	Giúp học sinh
 1/Kieỏn thửực: Củng cố và bổ sung lý thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi.
 2/Kyỷ naờng:
 +Rèn kỹ năng xử lý bảng số liệu theo yêu cầu riêng của biểu đồ.
 +Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (hình tròn) và biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng
 +Rèn kỹ năng đọc biểu đồ, rút ra nhận xét và giải thích
 3/Tử tửụỷng:
II/ CHUAÅN Bề:
 1/Giaựo vieõn :
Compa, thước kẻ, thước đo độ, baỷng phuù, baỷng 10.1 sgk phoựng to…
 2/Hoùc sinh: Compa, thước kẻ, thước đo độ, máy tính, bút màu…
 III/TIEÁN TRèNH DAẽY-HOẽC:
 1/ổn định lụựp:
 2/Kiểm tra baứi cuỷ:
Xác định trên bản đồ “Tự nhiên VN” các vùng phân bố rừng chủ yếu và các tỉnh trọng điểm nghề cá.
Trình bày sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản nước ta hiện nay
 3/Bài mới :
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Bài tập 1 
Nêu quy trình
Lập bảng số liệu đã xử lý, chú ý tròn số sao cho tổng các thành phần đúng 100%, 1% ứng với 3,60 (góc ở tâm)
+ Tổng số 100%
+ Thành phần chia cho tổng số, lùi dấu thập phân hai số
Vẽ biểu đồ theo quy tắc: vẽ từ tia 12h, vẽ thuận chiều kim đồng hồ
Vẽ các hình quạt ứng với tỉ trọng của từng thành phần trong cơ cấu
Ghi trị số % vào các hình quạt tương ứng
Vẽ đến đâu kẻ vạch đến đó (để trắng, tô đen, kẻ vạch, dấu chấm, dấu cộng, dấu tròn to nhỏ, lượn sóng, ô vuông chéo…)
Thiết lập bảng chú giải theo thứ tự + ghi tên biểu đồ, tỉ lệ
Tính toán
HS tính và điền lên bảng theo mẫu (tiếp sức)
Loại cây
Cơ cấu diện tích gieo trồng (%)
Góc ở tâm trên biểu đồ (độ)
1990
2002
1990
2002
Tổng số
100,0
100,0
360
360
Lương thực
71,6
64,8
258
233
Công nghiệp
13,3
18,2
48
66
Cây khác
15,1
16,9
54
61
Vẽ biểu đồ
1990: biểu đồ có bán kính 2 cm 2002: biểu đồ có bán kính 2,4 cm
ụGIAÙO VIEÂN: sửỷ duùng baỷn phuù chuaồn xaực laùi bieồu ủoà.
Nhận xét
+Cây lương thực: diện tích tăng thêm 1845,7 nghìn ha nhưng tỉ trọng giảm từ 71,6% -> 64,8%
+Cây công nghiệp :dieọn tớch taờng 1138 nghỡn ha,tổ troùng taờng tử3,3% leõn 18,2 %
+Caõy thửùc phaồm, aờn quaỷ vaứ caõy khaực: dt taờng 807,7 nghỡn ha, tổ troùng taờng tửứ 16,1 % leõn 16,8%.
Hoaùt ẹoọng 2:Baứi taọp 2.
 -Giaựo vieõn: keỏt hụùp baỷng 10.2sgk,hửụựng daồn hoùc sinh veừ bieồu ủoà ủửụứng theo baỷng soỏ lieọu:
 +Truùc tung:bieồu thũ soỏ % coự vaùch trũ soỏ > hụn trũ soỏ > nhaỏt trong chuoồi soỏ lieọu-coự muừi teõn theo chieàu taờng giaự trũ,ghi ủụn vũ tớnh %, goực toaù ủoọ thửụứng laỏy o, nhửng coự theồ laỏy 1 trũ soỏ phuứ hụùp dửụựi hoaùc baống 100.
 +Truùc hoaứnh:bieồu thũ naờm- coự múu teõn theo chieàu taờng giaự trũ ghi roừ naờm,goực toaù ủoọ truứng vụựi naờm goực.
 +veừ ủoà thũ:coự theồ veừ caực ủoà thũ bieồu dieón baống caực maứu khaực nhau hoaùc baống caực ủửụứng neựt lieàn, neựt ủửực khaực nhau.
 +coự baỷng chuự giaỷi.
 -Gv:yeõu caàu hs veà nhaứ veừ vaứ phaõn tớch taùi sao gia caàm ,lụùn taờng? ẹaứn traõu khoõng taờng?
4/Cuỷng coỏ:
5/Daởn doứ:
+Làm bài tập 2 trong sgk ủaừ hửụựng daồn.
 +Xem trước bài11:CAÙC NHAÂN TOÁ Tệẽ NHIEÂN,KINH TEÁ ,XH AÛNH HệễÛNG ẹEÁN Sệẽ PHAÙT TRIEÅN VAỉ PHAÂN BOÁ COÂNG NGHIEÄP.
+Vẽ hình H2.1 trên khổ A0, H5.1, H6.2, H4.1, H4.2
 + Nên thường xuyên theo dõi thời sự VTV, báo chí và ghi lại các thông tin có liên quan đến môn
ụRuựt kinh nghieọm:

File đính kèm:

  • docTUAN 5.doc