Giáo án Địa lý 9 - Tuần 2

+ Miền núi đất dốc phải làm ruộng bậc thang, trồng lúa nương, dụng nhà sàn tránh lũ.

- Tích cực: bê tông hoá đường làng, ngõ xóm, hệ thống thuỷ lợi, đê điều; mạng lưới điện về từng gia đình, xây dựng hệ thống bể biogas, phát triển các nghề thủ công.

- Tiêu cực: các kiểu nhà ống, nhà mái bằng, bê tông hoá phá vỡ cảnh quan làng quê; thuốc trừ sâu, nước thải của các làng nghề làm ô nhiễm nguồn nước tưới hoa màu; chuyển đổi đất canh tác thành đất ngụ cư bất hợp pháp.

 

- Nông thôn chủ yếu phát triển nông nghiệp, đất đai rộng, dân cư tập trung thành từng cụm nhỏ, gọi là làng, bản. Mỗi làng bản lại cách xa nhau bởi những cánh đồng – chiều rộng.

 Đô thị tập trung nhiều loại hình kinh tế; hệ thống hạ tầng cơ sở như đường sắt, cầu cống, công viên, công sở san sát, không gian hẹp, phát triển theo chiều cao.

 

doc8 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1784 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 9 - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/8/08	 Ngày dạy: …………
Tuần 2 - tiết 3 
 Bài 3
	phân bố dân cư. Các loại hình quần cư
I/Mục tiêu bài học:	Giúp học sinh
1/ Kieỏn thửực:
Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư của VN
Biết đặc điểm các loại hình quần cư nông thôn, thành thị và đô thị hoá ở nước ta
2/ Tử tửụỷng:
ý thức sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường sống, chấp hành chính sách nhà nước về phân bố dân cư.
3/ Kổ naờng: 
Biết phân tích lược đồ, bảng số liệu về phân bố dân cư và đô thị VN
II/CHUAÅN Bề
Giaựo vieõn:
 +Bản đồ phân bố dân cư và đô thị VN
+Bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia
 +Tranh ảnh một số hình thức quần cư ở VN
Hoùc sinh:Chuaồn bũ baứi trửụực ụỷ nhaứ.
III/TIEÁN TRèNH DAẽY –HOẽC:
 1/	Oồn ủũnh lụựp
2/	Kiểm tra baứi cuỷ:
- Phân tích ý nghĩa của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số nước ta?
 (Dân số VN từ kết cấu dân số trẻ sang kết cấu ổn định, giảm sức ép dân số đối với các vấn
 đề kinh tế – xã hội, môi trường.
 3/Bài mới 
* Giới thiệu bài: Chúng ta đã được biết VN là một quốc gia có diện tích lãnh thổ thuộc loại trung bình nhưng dân số lại đông. Vậy dân cư VN sinh sống như thế nào, ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
* Tiến trình các hoạt động
Hoạt động DAẽY 
Hoạt động HOẽC
Nội dung
* Hoạt động 1: 
I – Mật độ dân số 
* Nhận xét số liệu sau:
- 2001, Trung Quốc – quốc gia đông dân nhất TG, mật độ dân số là 133 người/km2; Indonexia - đông dân nhất khu vực ĐNA: 107 người/km2; Việt Nam 238 người/km2
- 1989: mật độ 195
 2003: mật độ 246
*GV: Đây là mật độ trung bình trên toàn lãnh thổ VN. Nhưng không phải nơi nào cũng có mật độ này. Quan sát H3.1 trả lời câu hỏi SGK.
- Dân cư tập trung đông đúc ở những vùng nào? Vì sao?
- Vùng nào thưa dân, vì sao?
àMieàn nuựi vaứ cao nguyeõn chieỏm ắ dieọn tớch tửù nhieõn coự ẳ daõn soỏ.
- Ngoài phân bố không đều giữa miền núi và đồng bằng, dân cư VN còn có đặc điểm gì?
-Nửụực ta ủaừ coự nhửừng chớnh saựch gỡ ủeồ phaõn boỏ laùi daõn cử?
àChuyeồn yự:Nửụực ta laứ nửụực` noõng nghieọp ,daõn cử soỏng ụỷ vuứng noõng thụn.Tuy nhieõn ủieàu kieọn tửù nhieõ, taọp quaựn saỷn xuaỏt, sinh hoaùt maứ moồi vuứng maứ coự caực kieồu quaàn cử khaực nhau.
* Hoạt động 2: 
- Em hiểu “quần cư” là gì?
- Dân cư phân bố không đều giữa các vùng, miền như vậy có ảnh hưởng gì đến cách sinh sống không?
- Có điểm gì giống và khác nhau giữa làng quê đồng bằng và miền núi?
- Nêu những thay đổi của quần cư nông thôn hiên nay?
- Có đặc điểm gì khác giữa nông thôn với thành thị?
- Hãy nhận xét về nơi em sống, thuộc loại hình quần cư nào?
- Sự phân bố các đô thị nước ta ra sao?
- Vậy tại sao phần lớn dân cư VN (74% dân số) sinh sống ở nông thôn?
- Hiện nay quá trình công nghiệp hoá phát triển. Cùng với nó là sự phát triển của đô thị. Đô thị hoá của VN có đặc điểm gì? (Phân tích bảng 3.1 trả lời câu hỏi SGK)
- Nhận xét quy mô đô thị nước ta?
- Lấy ví dụ minh hoạ việc mở rộng quy mô thành phố? Hệ quả?
- Tuy nhiên, cùng với việc mở rộng quy mô các thành phố còn có sự tập trung dân cư quá đông tại 2 thànhphố lớn HN, Tp HCM. Điều này có ảnh hưởng gì?
*GV: Để giải quyết vấn đề đô thị hoá-> tiếp tục nghiên cứu các bài sau.
* Hoạt động cá nhân
- VN nằm trong số các nước có mật độ dân số cao của TG -> Mật độ dân số nước ta còn cao hơn cả Trung Quốc và Inđonexia, chứng tỏ VN là một nước đất chật người đông.
- Mật độ dân số ngày càng tăng sau 14 năm, tăng thêm 51 người/km2
- HS quan sát H3.1 trả lời
- Đây là lược đồ phân bố dân cư và đô thị VN năm 1999..
+ Vùng tô màu đỏ thể hiện mật độ dân số trên 1000 người/km2, chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng.
+ Vùng màu hồng: mật độ từ 501-1000 người/km2 gồm khu vực nhỏ bao quanh đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
-> Đây là những khu vực có mật độ dân số cao hơn mật độ trung bình cả nước.
Do thuận lợi về điều kiện sinh sống, lại là vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời. Khu vực mật độ cao cũng là nơi tập trung nhiều đô thị.
+ Vùng màu da cam: mật độ trung bình 101-500 người/km2 gồm vùng trung du Bắc Bộ, chạy thành dải hẹp ven biển Trung Bộ đến Đông Nam Bộ và Nam Bộ.
+ Vùng màu vàng: mật độ thấp hơn trung bình cả nước: 100 người/km2 gồm toàn bộ miền núi phía Bắc và Nam
-> Là vùng núi non hiểm trở, nhiều rừng và thượng nguồn sông.
- Phân bố dân cư không đều, có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn
-Toồ chửực di daõn ủeỏn caực vuứng kinh teỏ mụựi ụỷ mieàn nuựi vaứ cao nguyeõn.
- Quần cư: quần thể, tập hợp dân cư, cư trú tại một khu vực.
- Quan sát 3 bức tranh: Làng quê đồng bằng, thôn bản miền núi và đô thị
-> Cách sinh sống khác nhau
- Giống: + Có diện tích đất rộng để phát triển nông nghiệp.
+ Người dân sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô lớn nhỏ khác nhau và mỗi điểm rải rác trên một vùng rộng lớn (đi từ làng này sang làng khác phải qua con đường liên thôn chạy giữa cánh đồng)
- Khác: + Do đồng bằng đất đai bằng phẳng nên thường canh tác lúa nước, xây nhà ngói ba gian, năm gian, nnhiều tầng.
+ Miền núi đất dốc phải làm ruộng bậc thang, trồng lúa nương, dụng nhà sàn tránh lũ.
- Tích cực: bê tông hoá đường làng, ngõ xóm, hệ thống thuỷ lợi, đê điều; mạng lưới điện về từng gia đình, xây dựng hệ thống bể biogas, phát triển các nghề thủ công.
- Tiêu cực: các kiểu nhà ống, nhà mái bằng, bê tông hoá… phá vỡ cảnh quan làng quê; thuốc trừ sâu, nước thải của các làng nghề làm ô nhiễm nguồn nước tưới hoa màu; chuyển đổi đất canh tác thành đất ngụ cư bất hợp pháp.
- Nông thôn chủ yếu phát triển nông nghiệp, đất đai rộng, dân cư tập trung thành từng cụm nhỏ, gọi là làng, bản. Mỗi làng bản lại cách xa nhau bởi những cánh đồng – chiều rộng.
 Đô thị tập trung nhiều loại hình kinh tế; hệ thống hạ tầng cơ sở như đường sắt, cầu cống, công viên, công sở san sát, không gian hẹp, phát triển theo chiều cao.
- HS liên hệ thực tế trả lời
* HS quan sát H3.1.
- Các đô thị tập trung ở những vùng đông dân, mật độ cao.
- VN vốn là một nước phát triển nông nghiệp đang trong thời kỳ công nghiệp hoá nên số lao động trong ngành nông nghiệp còn nhiều, tập trung sống ở nông thôn.
* .Phân tích bảng H3.1
- Số dân thành thị và tỉ lệ thị dân tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn. Tốc độ tăng nhanh nhất là giai đoạn 1995-2000: thời kì mở cửa kinh tế, đẩy mạnh CNH, HĐH.
- Tuy nhiên, tỉ lệ thị dân VN còn thấp
+ Thấp hơn so với Châu á: 37% (2001)
+ Thấp hơn rất nhiều so với Châu Âu: 73%
-> Trình độ đô thị hoá còn thấp, kinh tế nông nghiệp còn có vị trí khá cao.
Số dân của NewYork cũng bằng số dân thành thị của cả nước ta.
- Có hai đô thị trên 1 triệu dân: Hà Nội, Tp HCM (hình vuông đỏ, to)
 03 đô thị từ 350.000 -> 1 triệu: HP, Đà Nẵng, Biên Hoà (hình vuông đỏ, nhỏ)
 33 đô thị 100-350nghìn dân (hình tròn xanh nhỏ) là các đô thị mới thành lập.
-> Đô thị VN quy mô vừa và nhỏ, chủ yếu do phát triển mở rộng quy mô các thành phố.
- HP trước đây có 3 quận nội thành HB,NQ, LC; nay sát nhập thêm Kiến An, Hải An – vốn là thị xã, ngoại thành vào thành phố -> thay đổi
* HS thảo luận nhóm
- Sức ép dân số đến nhà gây các cơn sốt đất, buộc dân nghèo phải sống ở các xómliều, nhà ổ chuột không đảm bảo vệsinh; thành phố không phát triển kịp hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật: đường chật gây ách tắc, cống rãnh nhỏ không thoát nước kịp, rác thải nhiều…
và phân bố dân cư
- VN có mật độ dân số cao 246 ngửụứi/km2 (2003)và ngày càng tăng
- Phân bố dân cư không đều.
-Daõn cử taọp trung ủoõng ụỷ ủoàng baống, ven bieồn vaứ caực ủoõ thũ.
-Mieàn nuựi vaứ taõy nguyeõn daõn cử thửa thụựt.
-Phaàn lụựn daõn cử soỏng ụỷ noõng thoõn.
II- Các loại hình quần cư
1. Quần cư nông thôn
- Hoạt động kinh tế chủ yếu: nông nghiệp
- Hình thức quần cư: làng ,baỷng.soực….
2. Quần cư thành thị
- Chửực naờăng chớnh laứ hoaùt ủoọng coõng nghieọp vaứ dũch vuù, laứ trung taõm kinh teỏ, chớnh trũ, vaờn hoaự, xaừ hoọi .
-ẹoõ thũ nuụực ta phaàn lụựn coự quy moõ vửứa vaứ nhoỷ.
III - Đô thị hoá
* Đặc điểm
- Số dân và tỉ lệ tăng liên tục nhưng không đều.
- Tỉ lệ còn thấp: dưới 30%
* Quy mô đô thị hoá
- Mở rộng quy mô các thành phố
- Tập trung dân vào các thành phố lớn
4/Cuỷng coỏ:
Xếp thứ tự từ cao xuống thấp mật độ dân số các vùng
1. Đồng bằng sông Hồng:	dân cư sinh sống lâu đời
2. Đông Nam Bộ:	phát triển kinh tế mạnh
3. Đồng bằng sông Cửu Long:	điều kiện tự nhiên thuận
4. Bắc Trung Bộ:	
5. Duyên Hải Nam Trung Bộ:	
6. Đông Bắc
7. Tây Nguyên: 	di cư phát triển vùng kinh tế
8. Tây Bắc:	vùng núi hiểm trở, cao nhất.
	2. Tỉ lệ dân đô thị tăng dần do”
A. Các thành phố mở rộng quy mô ra vùng ngoại vi
B. Công nghiệp hoá thu hút lực lượng lao động từ nông thôn
C. Thành lập các đô thị mới
D. Dân số đông, quỹ đất có hạn buộc dân nông thôn di cư vào thành phố
E. Tất cả các ý trên
5/Daởn doứ:
Trả lời câu hỏi trong SGK
Làm bài tập trong SBT
Xem trước bài 4:LAO ẹOÂNG VAỉ VIEÄC LAỉM, CHAÁT LệễẽNG CUOÄC SOÁNG.
 +Lao ủoọng vaứ sửỷ duùng lao ủoọng.
 +Vaỏn ủeà vieọc laứm.
Làm BT3. 
+ Sự phân bố dân cư: Nơi cao nhất, thấp nhất; Đều hay không; Nguyên nhân?
+ Sự thay đổi mật độ: Nơi tăng, nơi giảm, nhanh, chậm; Lý giải?
àRuựt kinh nghieọm sau tieỏt daùy.
Ngày soạn:23/8/08	Ngày dạy: …………
Tuần 2 - tiết 4
Bài 4	 lao động và việc làm.
Chất lượng cuộc sống
 I/Mục tiêu bài học:
	Giúp học sinh
 1/ Kieỏn thửực
 Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta.
Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của dân ta.
 2/ Tử tửụỷng:
 3/ Kổ naờng
Biết nhận xét các biểu đồ,veỷ bieồu ủoà veà cụ caỏu lửùc lửụùmg lao ủoọng.
II/ CHUAÅN Bề
- Giaựo vieõn:+Các biểu đồ cơ cấu lao động; bảng thống kê sử dụng lao động
 +Tranh ảnh thể hiện sự nâng cao về chất lượng cuộc sống
-Hoùc sinh: chuaồn bũ baứi trửụực ụỷ nhaứ.
III/Tieỏn trỡnh daùy-hoùc:
 1/ ổn định lụựp
 2/	Kiểm tra baứi cuỷ :Dựa vào bảng 3.2, nhận xét sự phân bố và sự thay đổi mật độ dân số
 các vùng ở nước ta.
3/	Bài mới 
* Giới thiệu bài: 
Dân số nước ta đông, kết cấu dân số trẻ nên số người trong độ tuổi lao động rất đông đảo. Vì vây, vấn đề việc làm đang là một vấn đề cấp bách của nước ta.
 * Tiến trình các hoạt động
Hoạt động DAẽY 
Hoạt động HOẽC
Nội dung 
* Hoạt động 1: 
I – Nguồn lực lao động và sử dụng lao động 
* Dựa vào kênh chữ + hình + hiểu biết, thảo luận nhóm:
- Nguồn lao động của nước ta có những mặt mạnh và hạn chế gì?
àBoồ sung:Thanh nieõn VN theo thang ủieồm 10 cuỷa khu vửùc, thỡ trớ tueọ ủat’.3 ủieồm, ngoaùi ngửừ 2.5 ủ, khaỷ naờng thớch ửựng KHKT ủaùt 2 ủ.-> lửùc lửụùng lao ủoọng nửụực ta coứn nhieàu haùn cheỏ.
- Cơ cấu lao động giữa thành thị và nông thôn?
- Chất lượng của lực lượng lao động và giải pháp?
- Với nguồn lao động có đặc điểm trên thì việc sủ dụng lao động ở nước ta ra sao?
- Cơ cấu sử dụng lao động của nước ta như thế nào?
- Tại sao việc giảm lao động trong ngành nông, lâm lại thể hiện sự thay đổi theo chiều hướng tích cực?.
- Bên cạnh thay đổi cơ cấu lao động theo ngành, còn sự thay đổi gì? ý nghĩa?
Hoạt động 2
- Việc sử dụng lao động ngày càng hợp lý nhưng vì sao việc làm đang là vấn đề bức xúc?
- Để giải quyết vấn đề việc làm cần tiến hành những biện pháp gì?
àChuyeồn yự:ụỷ chửụng trỡnh phaựt trieồn LHQuoỏc xeỏp VN vaứo haứng thửự 109 trong toồng soỏ 175 nửụực(2003).Vaọy nay chaỏt lửụùng cuoọc soỏng cuỷa ngửụứi daõn VN ủửụùc caỷi thieọn ntn?
Hoạt động 3
- * GV: Tuy vậy, quá trìnhđổi mới đã đem lại cho đời sống nhân dân sự khởi sắc.
 - Chất lượng cuộc sống thể hiện ở lĩnh vực nào? Láy ví dụ?
->Nhũp ủoọ taờng truụỷng KT khaự cao,trung bỡnh GDP moồi naờm taờng7%.Xoaự ủoựi giaỷm ngheứo tửứ6.1%(2001) xuoỏng4.5%(2002) vaứ 12%(2003), 10%(2005).
- Hạn chế và biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống?
- Sau bài học, chúng ta tìm hiểu được những vấn đề gì?
* Hoạt động nhoựm:
- ưu điểm: 
+ Dồi dào, đông, tăng nhanh
+ Có kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư, thủ công nghiệp.
+ Cần cù, chịu khó
+ Có khả năng tiếp thu KH kỹ thuật
+ Chất lượng đang được nâng cao
- Hạn chế: 
+ Thể lực yếu.
+ Trình độ và tác phong công nghiệp chưa cao.
+ Phần lớn là lao động ở khu vực nông thôn (75,8%) do kinh tế VN vẫn là một nước nông nghiệp
+ Chất lượng thấp: 21,2% qua đào tạo, trong đó: 16,6% trình độ công nhân kỹ thuật và trung học chuyên nghiệp; 4,4% cao đẳng, đại học và trên đại học.
+ Phân bố lực lượng có kỹ thuật không đều giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng trong cả nước.
- Biện pháp
+ Chú trọng công tác hướng nghiệp
+ Nâng cao dân trí
- Số lao động có việc làm ngày càng tăng. Trong vòng 12 năm tăng 11,2 triệu người (trung bình gần 1 triệu/năm). Tuy nhiên số lao động tăng lên chậm
* Quan sát H4.2 và bảng 4.1
- Cơ cấu theo ngành: 
+ Lao động trong nông, lâm, ngư giảm nhanh (11,9%)
+ Trong công nghiệp tăng 5,2%
+ Trong dịch vụ tăng 6,7%
-> Thay đổi theo hướng tích cực
- VN là một nước nông nghiệp lạc hậu, sản xuất thủ công là chính. Việc chuyển đổi sang các ngành phi nông nghiệp thể hiện quá trình công nghiệp hoá đang phát triển.
- Cơ cấu theo thành phần
+ Lao động trong khu vực nhà nước giảm
+ Các khu vực kinh tế khác tăng dần và vẫn chiếm tỉ lệ cao.
-> Thể hiện sự năng động, tư duy dám nghĩ dám làm, thoát khỏi dần tư tưởng bao cấp “biên chế” truớc đây; xuất hiện nhiều công ty TNHH, cổ phần, doanh nghiệp tư nhân mà không bó hẹp trong cơ quan nhà nước.
- Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển tạo ra sức ép lớn: gần 5 triệu người thất nghiệp
+ Nông nghiệp: là ngành sản xuất có tính mùa vụ nên thời gian nông nhàn nhiều, trong khi nghề phụ ở nông thôn hạn chế, buộc người lao động trở thành thiếu…
+ Thành thị: việc không chú trọng đào tạo tầng lớp công nhân kỹ thuật, chạy theo bằng cấp dẫn đến hiện tượng thừa thầy thiếu thợ, đào tạo không sát thực, trình độ không đáp ứng yêu cầu của xã hội nên tỉ lệ thất nghiệp cao.
- Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng + có chế độ ưu đãi với lao động có trình độ.
- Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn, giảm thời gian nông nhàn.
- Phát triển công nghiệp, dịch vụ ở đô thị thu hút nhân công.
- Đa dạng hoá các loại hình đào tạo để nâng cao trình độ, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề … để phát triển nghành nghề phù hợp.
- Trong giáo dục.
+ Tỉ lệ người lớn biết chữ thuộc nhóm cao của khu vực 90,3% (1999)
+ Phổ cập giáo dục đến bậc THPT
- Thu nhập bình quân đầu người tăng 
- Y tế:
+ Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ em giảm
+ Tuổi thọ trung bình cao
- Phúc lợi xã hội: cấp phát màn chống muỗi cho đồng bào dân tộc ít người.
- Chất lượng cuộc sống của dân cư còn chênh lệch giữa các vùng, miền; thành thị và nông thôn; giữa các tầng lớp
- Vì vậy cần nâng cao chất lượng cuộc sống của mọi người dân, rút ngắn khoảng cách giàu – nghèo; tăng cường các hoạt động từ thiện lá lành đùm lá rách, tạo điều kiện cho người nông dân vay vốn làm ăn…
-Suy nghổ traỷ lụứi.
1. Nguồn lao động và sử dụng lao động
* ưu điểm:
+ Dồi dào, đông, tăng nhanh
+ Có kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư, thủ công nghiệp.
+ Cần cù, chịu khó
+ Có khả năng tiếp thu KH kỹ thuật
+ Chất lượng đang được nâng cao
à Hạn chế: 
+ Thể lực yếu.
+ Trình độ và tác phong công nghiệp chưa cao.
- Giải pháp:
+Chuự troùng coõng taực hửụựng nghieọp.
+Naõng cao daõn trớ.
2.Sử dụng lao động:
- Số lao động có việc làm ngày càng tăng.
- Cơ cấu sử dụng lao động thay đổi theo chiều hướng tích cực.
+ Cơ cấu ngành
+ Cơ cấu thành phần
II- Vấn đề việc làm 
- Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện kinh tế chưa phát triển, tổ leọ thaỏt nghieọp cao->giaỷi quyeỏt vieọc laứmlaứ vaỏn ủeà caỏp thieỏt .
- Biện pháp:
+Phaõn boỏ laùi lao ủoọng ,daõn cử.
+ẹa daùng hoaự caực hoaùt ủoọng kinh teỏ ụỷ noõng thoõn.
+Phaựt trieồn hoaùt ủoọng coõng nghieọp vaứ dũch vuù ụỷ thaứnh thũ…
III- Chất lượng cuộc sống
-ẹụứi soỏng ngửụứi daõn ủang ủửụùc caỷi thieọn veà moùi maởt:thu nhaọp, gduùc, y teỏ, nhaứ ụỷ ,phuực lụùi XH…
-Chaỏt lửụùng cuoọc soỏng coứn cheõnh leọch giửừa caực vuứng, giửừa thaứnh thũ vaứ noõng thoõn,giửừa caực taàng lụựp daõn cử trong XH.
 4/Cuỷng coỏ:
Cơ cấu lao động theo ngành thay đổi theo chiều hướng sau, đúng hay sai?
a. Tỉ lệ lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh, tỉ lệ lao động trong ngành nông – lâm – ngư nghiệp	Đúng
b. Tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ tăng, còn tỉ lệ lao động của công nghiệp, nông – lâm – ngư nghiệp giảm	Sai
2. Nguồn lao động nước ta có ưu điểm và hạn chế gì?
 5/Daởn doứ:
Trả lời câu hỏi trong SGK
 - Làm bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài thực hành: xem lại các dạng tháp tuổi.
àRuựt kinh nghieọm :

File đính kèm:

  • docTUAN 2.doc
Giáo án liên quan