Giáo án Địa lý 9 - Chuyên đề: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiết 40+41)
2.2. ND 2 : Dân cư – xã hội .
*) Chuyển giao nhiệm vụ : HĐ cá nhân :
CH : Dựa vào BSL 35.1 , hãy nhận xét tình hình DC- XH ở ĐBSCL so với cả nước ?
CH : Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng này ?
*) Thực hiện nhiệm vụ học tập :
HS : HĐ cá nhân
*) Báo cáo kết quả và thảo luận :
HS : - Báo cáo kết quả
- Nhận xét và bổ xung
*) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập :
GV : - Nhận xét
- Chuẩn kiến thức :
+ Là vùng đông dân , có nhiều dân tộc sinh sống , mặt bằng dân trí chưa cao , tỉ lệ dân số thành thị còn thấp .
+ Người dân cần cù , năng động thích ứng linh hoạt với sx nông nghiệp hàng hóa , với lũ hàng năm .
2.3 . ND 3 : Tình hình phát triển kinh tế .
*) Chuyển giao nhiệm vụ :
1,Nông nghiệp :
CH : Căn cứ vào B36.1 ,hãy tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước
CH : Nêu ý nghĩa của việc sx lương thực ở đồng bằng này ?
CH : Ngoài sx lương thực , ĐBSCL còn có thế mạnh phát triển những hoạt động gì trong nông nghiệp ?
CH : Tại sao ĐBSCL có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng đánh bắt thủy sản ?
CH: Em có nhận xét gì về nghề rừng ở DDBSCL ?
Chuyên đề : Vïng ®ång b»ng s«ng cöu long (Thời lượng : 02 tiết : Tiết 40 – 41 ) I. Môc tiªu bµi häc : 1. KiÕn thøc : - HiÓu ®îc §ång B¨ng S«ng Cöu Long lµ vùng cã vÞ trÝ ®Þa lý thuËn lîi, tµi nguyªn ®¸t, khÝ hËu, níc phong phó, ®a d¹ng . - BiÕt ®îc nh÷ng khã kh¨n do thiªn nhiªn mang l¹i - ThÊy ®îc ®Æc ®iÓm vÒ d©n c : CÇn cï, n¨ng ®éng, thÝch øng linh ho¹t víi s¶n xuÊt hµng hãa , kinh tÕ thÞ trêng - Lµm quen víi kh¸i niÖm “ Chñ ®éng sống chung víi lò” ë §ång B»ng S«ng Cöu Long - HiÓu đặc điểm phát triển kinh tế của vùng , §BSCL lµ vïng träng ®iÓm s¶n xuÊt, ®ång thời lµ vïng xuÊt khÈu n«ng s¶n hµng ®Çu c¶ níc - HiÓu được tÇm quan träng cña c¸c Thµnh Phè : CÇn Th¬. Mü Tho , Long Xuyªn , Cµ Mau 2. Kü n¨ng : - Kĩ năng phân tích , tổng hợp - Kĩ năng tính toán - Kĩ năng phân tích lược đồ , sơ đồ 3.Th¸i ®é: - Yêu quê hương , đất nước - Trân trọng những giá trị lao động. 4.Phẩm chất và năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung : Giải quyết vấn đề , hợp tác , giao tiếp , tính toán... - Năng lực chuyên biệt : Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ , sử dụng lược đồ , sử dụng số liệu thống kê , sử dụng hình ảnh II. Hình thức , phương pháp , kỹ thuật dạy học : 1.Hình thức : Dạy học trên lớp 2.Phương pháp :truyền thống , nhóm tích cực 3. Kĩ thuật : động não , khăn trải bàn III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1.Giáo viên : - LĐ tự nhiên kinh tế vùng ĐBSCL - Tranh ảnh liên quan 2. Học sinh : SGK , Át lát ... IV. Tiến trình bài mới : 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra : Không 3. Bài mới : HĐ 1 : Khởi động: *) Chuyển giao nhiệm vụ : GV: - Cho HS quan sát ảnh cánh đồng lúa xanh tốt thẳng cánh cò bay - Cung cấp tư liệu : rộng gần 4 triệu ha , được hình thành nhờ phù sa của hệ thống sông Mê Kông. CH : Đó là vùng đất nào? *) Thực hiện nhiệm vụ học tập : HS quan sát tranh và xem tư liệu *) Báo cáo kết quả và thảo luận : HS : - Trả lời Nhận xét , bổ xung. *) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập : GV : -Nhận xét Đó là vùng đồng bằng sông Cửu Long - Dẫn dắt , giới thiệu bài : Đây là vùng kinh tế thứ 7 chúng ta sẽ tìm hiểu , đây cũng là vùng tận cùng phía Nam Tổ quốc , là vùng nông nghiệp trù phú , rộng lớn của nước ta HĐ 2 : Hoạt động hình thành kiến thức : 2.1, ND 1 : Đặc điểm tự nhiên : *) Chuyển giao nhiệm vụ : - HĐ nhóm : + Nhóm 1: Dựa vào H35.1 , hãy xác định ranh giới và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng ? + Nhóm 2: Dựa vào H35.1, hãy cho biết các loại đất chính của ĐBSCL và sự phân bố của chúng ? + Nhóm 3 : Dựa vào H35.2 , nhận xét về tài nguyên thiên nhiên ở ĐBSCL để sản xuất lương thực thực phẩm ? HĐ cá nhân : CH : Nêu một số khó khăn chính về mặt tự nhiên ở ĐBSCL ? CH : Chúng ta cần có những giải pháp nào để hạn chế những tai biến thiên nhiên ? *) Thực hiện nhiệm vụ học tập : HS : - Thảo luận nhóm : 3 phút - HĐ cá nhân *) Báo cáo kết quả và thảo luận : HS : - Báo cáo kết quả - Nhận xét và bổ xung *) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập : GV : - Nhận xét - Chuẩn kiến thức: + Phạm vi tiếp giáp : Bắc giáp Cam- pu- chia , Tây Nam giáp vịnh Thái Lan , Đông Nam giáp Biển Đông => Ý nghĩa VTĐL : - Thuận lợi phát triển kinh tế đất liền và trên biển . - Mở rộng mối quan hệ hợp tác với các nước tiểu vùng sông Mê Công . + Diện tích lớn , ĐH thấp và bằng phẳng , có nhiều loại đất : Đất phù sa ngọt : 1,2 triệu ha Đất phèn , đất mặn 2,5 triệu ha + Tài nguyên TN có nhiều thế mạnh để phát triển nông nghiệp : KH cận xích đạo nóng ẩm Nguồn nước dồi dào từ sông Mê Công ,hệ thống kênh rạch, vùng nước mặn ,nước lợ , của sông , ven biển ... rộng lớn . Sinh vật phong phú đa dạng ,rừng ngập mặn ven biển diện tích lớn , nhiều khả năng phát triển kinh tế biển . + Khó khăn : - Diện tích đất mặn , đất phèn còn lớn Mùa mưa có lũ lụt Mùa khô thiếu nước , nguy cơ xâm mặn . (*) Biện pháp : - Cải tạo và sử dụng hợp lí đất phèn , đất mặn - Tăng cường hệ thống thủy lợi - Chủ động sống chung với lũ , kết hợp khai thác lợi thế của lũ . 2.2. ND 2 : Dân cư – xã hội . *) Chuyển giao nhiệm vụ : HĐ cá nhân : CH : Dựa vào BSL 35.1 , hãy nhận xét tình hình DC- XH ở ĐBSCL so với cả nước ? CH : Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng này ? *) Thực hiện nhiệm vụ học tập : HS : HĐ cá nhân *) Báo cáo kết quả và thảo luận : HS : - Báo cáo kết quả - Nhận xét và bổ xung *) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập : GV : - Nhận xét - Chuẩn kiến thức : + Là vùng đông dân , có nhiều dân tộc sinh sống , mặt bằng dân trí chưa cao , tỉ lệ dân số thành thị còn thấp . + Người dân cần cù , năng động thích ứng linh hoạt với sx nông nghiệp hàng hóa , với lũ hàng năm . 2.3 . ND 3 : Tình hình phát triển kinh tế . *) Chuyển giao nhiệm vụ : 1,Nông nghiệp : CH : Căn cứ vào B36.1 ,hãy tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước CH : Nêu ý nghĩa của việc sx lương thực ở đồng bằng này ? CH : Ngoài sx lương thực , ĐBSCL còn có thế mạnh phát triển những hoạt động gì trong nông nghiệp ? CH : Tại sao ĐBSCL có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng đánh bắt thủy sản ? CH: Em có nhận xét gì về nghề rừng ở DDBSCL ? 2,Công nghiệp : CH : Nhận xét về sx CN so với NN của vùng ? CH : Dựa vào B36.2 và kiến thức đã học , cho biết vì sao ngành chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao hơn cả ? CH : Phát triển CN chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sx nông nghiệp ở ĐBSCL ? CH : Quan sát H36.2 hãy XĐ các Tp , thị xã có cơ sở công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ? 3,Dịch vụ : - HĐ nhóm + Nhóm 1: HĐ thương mại diễn ra như thế nào ? + Nhóm 2 : Nhận xét về giao thông vận tải ? + Nhóm 3: Đặc điểm của HĐ du lịch ở trong vùng . HĐ cá nhân : CH : Nêu ý nghĩa của vận tải thủy trong sản xuất và đời sống ? 4, Các trung tâm kinh tế : CH : Hãy XĐ các trung tâm kinh tế của vùng ? CH : Tp Cần Thơ có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất ở ĐBSCL ? *) Thực hiện nhiệm vụ học tập : HS : - HĐ cá nhân HĐ nhóm : 3 phút . *) Báo cáo kết quả và thảo luận : HS : - Cá nhân hoặc đại diện nhóm báo cáo kết quả Nhận xét và bổ xung . *) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập : GV : - Nhận xét Chuẩn kiến thức: 1, Nông nghiệp : - ĐBSCL là vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta : diện tích chiếm 51,1 % , SL chiếm 51,5 % so với cả nước => là vùng XK gạo chủ lực của nước ta . -Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước . - Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh . - Khai thác và nuôi trồng thủy sản chiếm 50% cả nước , vì có nhiều sông nước , KH ấm áp - Phát triển rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau . 2,Công nghiệp : -Tỉ trọng CN còn thấp ,khoảng 20% GDP toàn vùng (2002) - Các ngành CN : sx LT-TP , vật liệu xây dựng , cơ khí nông nghiệp và một số ngành CN khác phát triển . -Hầu hết các cơ sở sx CN tập trung ở thành phố ,thị xã : Cần Thơ , Long Xuyên ,Mỹ Tho... 3.Dịch vụ : Dịch vụ trong vùng phát triển các ngành quan trọng : - X-NK : hàng XK chủ lực là gạo (80 % gạo XK của cả nước ), hàng thủy sản đông lạnh , hoa quả đóng hộp... - GTVT thủy giữ vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống - Du lịch sinh thái trên sông , miệt vườn có nhiều khởi sắc . 4,Các trung tâm kinh tế : Các TP Cần Thơ , Mỹ Tho , Long Xuyên , Cà Mau ...là các trung tâm kinh tế của vùng , trong đó Tp Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất (vị trí ở trung tâm của vùng ) HĐ3. Hoạt động luyện tập : *) Chuyển giao nhiệm vụ : CH : Tại sao nghề nuôi vịt đàn ở đây phát triển mạnh ? *) Thực hiện nhiệm vụ học tập : HS : Dựa vào kiến thức đã học để trả lời *) Báo cáo kết quả và thảo luận : HS : - Báo cáo kết quả Nhận xét , bổ xung . *) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập : GV : - Nhận xét Chuẩn kiến thức: + Có môi trường rộng lớn + Có nguồn thức ăn dồi dào . HĐ4. Hoạt động vận dụng : Thu nhập bình quân đầu người cao , nhưng trình độ dân trí thấp .Gỉa sử em sinh ra và lớn lên ở ĐBSCL ,điều kiện kinh tế phát triển , vậy lí do gì em không đến trường ? HĐ5. Hoạt động tìm tòi , mở rộng : Liên hệ với các vùng kinh tế em đã học , hãy cho biết rừng của vùng có gì khác biệt so với rừng của các vùng khác ? ( về địa bàn phân bố và chức năng ). V. Củng cố , HDVN : - GV hệ thống lại những kiến thức của chuyên đề . - HD làm BT 3 –Tr133 - Tìm hiểu Bài 37 : Thực hành .
File đính kèm:
- Bai_35_Vung_Dong_bang_song_Cuu_Long.doc