Giáo án Địa lý 9 - Chương trình cả năm (Bản đẹp) - Năm 2015-2016

Tiết 27 - Bài 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VIỆT NAM

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Sơ lược quá trình hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta qua ba giai đoạn chính và kết quả của mỗi giai đoạn.

+ Tiền Cambri: Đại bộ phận lãnh thổ nước ta còn là biển, phần đất liền chỉ là những mảng nền cổ: Vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, Sôn Mã, Kon Tum.

+ Cổ kiến tạo: Phần lớn lãnh thổ nước ta đã trở thành đất liền. Một số dãy núi lớn được hình thành do các vận động tạo núi, xuất hiện các khố núi đa vôi và các bể than đá lớn (chủ yếu có ở miền Bắc)

+ Tân kiến tạo: Địa hình nước ta dược nâng cao, hìn thàn các cao nguyên badan, các đồng bằng phù sa trẻ,các bể dầu khí, tạo nên diện mạo của lãnh thổ nước ta.

2) Kỹ năng:

- Đọc sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo VN, 1 số đơn vị nền mảng địa chất kiến tạo của từng giai đoạn hình thành lãnh thổ VN.

3. Thái độ: Yêu quý và bảo vệ TNTN.

4. Định hướng phát triển năng lực.

- Năng lực chung: ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: Phân tích sươ đồ lược đồ địa chất VN.

* Trọng tâm: mục 2 và 3.

II) Chuẩn bị

 GV: - Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo

- Bảng niên biểu địa chất

 HS: SGK

III) Tổ chức các hoạt động học tập:

1) Ổn định: 1p

2) Kiểm tra: 5p

1.1) Xác định vị trí, giới hạn các điểm cực phần đất liền của VN trên bản đồ? Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ có thuận lợi - khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ta hiện nay?

3) Bài mới: * Khởi động: LTVN được tạo lập dần qua các giai đoạn kiến tạo lớn. Xu hướng chung của sự phát triển lãnh thổ là phần đất liền ngày càng mở rộng, ỏn định và nâng cao dần. Cảnh quan tự nhiên nước ta từ hoang sơ, đơn diệu đến đa dạng,phong phú như ngày nay

. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG.

Hoạt động 1. Giai đoạn tiền Cambri.7p

- Quan sát H 25.1 ( sơ đồ các.).

+ Kể tên các vùng địa chất kiến tạo trên lãnh thổ Việt Nam? Thuộc nền móng kiến tạo nào?

 TL: - ĐB, Hà Nội,

 - ĐB, Trường Sơn Bắc – cổ sinh.

 - Việt Bắc, sông Mã, Phu Hoát, Kom Tum – tiền Cambri

 - Sông Đà – Trung sinh.

 - Hà Nội, Tây Nam Bộ – sụt võng tân sinh phủ phù sa.

- Quan sát bảng 25.1 ( niên biểu ).

+ Các đơi vị nền móng ( đại địa chất) xẩy ra cách đây bao nhiêu năm? Trong thời gian bao nhiêu lâu?

 TL: - Tiền Cambri 4500 tr năm (3930 tr N)

 - Cổ sinh 570 tr năm ( 345 tr N).

 - Trung sinh 225 tr năm ( 160 N).

 - Tân sinh 65 năm ( 65 tr N).

Chuyển ý.

Hoạt động 2. Giai đoạn cổ kiến tạo- 15p

- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng

* Nhóm 1: Trình bày giai đạo tiền Cambri theo nội dung sau: thời gian, đặc điểm chính, ảnh hưởng tới địa hình, khoáng sản, sinh vật?

 TL:

* Nhóm 2: Trình bày giai đạo cổ kiến tạo theo nội dung sau: thời gian, đặc điểm chính, ảnh hưởng tới địa hình, khoáng sản, sinh vật?

 TL:

# Giáo viên: - Cách đây 65 tr năm – 500 tr năm.

 - Đặc điểm: Có nhiều cuộc tạo núi lớn, phần lớn lãnh thổ là đất liền.

 - Anh hưởng tạo núi đá vôi lớn và than đá ở miền Bắc. Sinh vật phát triển mạnh mẽ thời kì cực thịnh của bò sát, khủng long và cây hạt trần.

Hoạt động III: Giai đoạn tân kiến tạo- 12p

 Trình bày giai đọan tân kiến tạo theo nội dung sau: thời gian, đặc điểm chính, ảnh hưởng tới địa hình, khoáng sản, sinh vật?

 TL:

# Giáo viên: - Cách đây 25 tr năm.

 - Đặc điểm: Ngắn nhưng rất quan trọng vận động tân kiến tạo diễn ra mạnh mẽ.

 - Anh hưởng: Nâng cao địa hình núi, núi, sông trẻ lại, cao nguyên bagan, đồng bằng phù sa trẻ hình thành. Mở rộng biển Đông và tạo các mỏ dầu khí, bôxít, than bùn; Sinh vật phong phú; xuất hiện loài người.

+ Vận động này còn kéo dài đến ngày nay hay không? Biểu hiện?

+ Địa phương em đang ở thuộc nền móng nào? Địa hình có tuổi khoảng bao nhiêu năm? 1. Giai đoạn tiền Cambri:

- Các đây 570 tr năm nước ta còn là biển chỉ có một số mảng nền cổ như Việt Bắc, sông Mã, Kom Tum, sinh vật ít đơn giản.

2. Giai đoạn cổ kiến tạo:

- Cách đây 67 tr năm có nhiều cuộc tạo núi phần lớn lãnh thổ là đất liền, sinh vật phát triển mạnh.

3. Giai đoạn tân kiến tạo:

- Cách đây 25 tr năm vận động diễn ra mạnh mẽ làm cho sông ngòi núi non trẻ lại, khoáng sản, sinh vật phong phú và con người xuất hiện.

 

doc123 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 9 - Chương trình cả năm (Bản đẹp) - Năm 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đặc điểm vùng biển của nước ta?
2) Biển có ý nghĩa gì đối với Quốc Phòng, phát triển kinh tế của nước ta?
- GV chuẩn kiến thức bổ xung:
+ Làm TN nước ta đa dạng có sự khác biệt giữa các vùng miền, ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa làm tăng t/c nóng ẩm của thiên nhiên VN.
+ Đối GTVT cho phép phát triển nhiều loại hình vận tải: đường bộ , đường biển, đường hàng không
+ Mặt khác cũng gặp không ít khó khăn do địa hình hẹp ngang, nằm ngay sát biển => dễ bị chia cắt do thiên tai phá hỏng, ách tắc GT.
+ Thực tế ranh giới vùng biển và chủ quyền vùng biển giữa nước ta với các nước khác bao quanh biển đông không rõ ràng, còn nhiều tranh chấp chưa được xác định cụ thể và chưa có sự thống nhất.
+ Các đảo xa nhất của VN nằm trong quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa) ra tới KT 117020/Đ và xuống tới 6050/B 
+ Nước ta có chủ quyền hoàn toàn về thăm dò , bảo vệ, quản lí tất cả các TNTN sinh vật và không sinh vật ở đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế .
I) Vị trí và giới hạn lãnh thổ:
1) Phần đất liền:
- Các điểm cực: (Bảng 23.2 sgk/84)
- Giới hạn:
+ Từ Bắc -> Nam: Kéo dài > 150 vĩ độ
+ Từ Tây -> Đông: Rộng 5014/ Kđộ
- Diện tích phần đất liền : 331.1212km2 
2) Phần biển:
- Diện tích > 1 triệu km2 
- Có hàng nghìn đảo lớn nhỏ và 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa.
* Lãnh thổ nước ta nằm trong 2 múi giờ: Múi giờ số 7 và số 8.
3) Đặc điểm của vị trí địa lí VN về mặt tự nhiên:
- Nước ta nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, phong phú, nhưng cúng gặp không ít khó khăn về thiên tai( Bão, lũ lụt, hạn hán)
- Nằm gần trung tâm khu vực ĐNA nên thuận lợi trong việc giao lưu và hợp tác phát triển kinh tế.
II) Đặc điểm lãnh thổ:
1) Phần đất liền:
- Hình dạng lãnh thổ cong hình chữ S
+ Kéo dài từ Bắc -> Nam dài 1650km (15 vĩ độ)
+ Đường bờ biển hình chữ S : dài 3260km
+ Đường biên giới dài 4550km
2) Phần biển:
- Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam Mở rộng về phía đông và đông nam.
- Có nhiều đảo và quần đảo.
* Biển Đông có ý nghĩa chiến lược cả về phát triển kinh tế và quốc phòng.
4) Củng cố(5P)
1) Chỉ trên bản đồ vị trí giới hạn lãnh thổ VN?
2) Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ có những thuận lợi và khó khăn gì đối công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc hiện nay?
5) Hướng dẫn về nhà (1p)
- Trả lời câu hỏi, bài tập sgk/86. 
- Làm bài tập bản đồ thực hành bài 23
- Nghiên cứu tiếp bài 
Ngày soạn:21/1/2016
Ngày giảng:27/1/2016
Tiết 26: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Biết diện tích, trình bày được một số đặc điểm của Biển Đông và vùng biển của nước ta: Là một biển lớn tương đối kín, nằm trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến Bắc, diện tích là 3.447.000km2.Biển nóng quanh năm, chế độ gió, nhiệt của biển và hướng chảy của các dòng biển thay đổi theo mùa, chế độ thủy triều phức tạp.
2) Kỹ năng:
- Sử dụng bản đồ khu vực Đông Nam Á và bản đồ tự nhiên VN để xác định vị trí, giới hạn, phạm vi và nêu một số đặc điểm của biển VN.
3) Thái độ: Yêu quý và có tinh thần bảo vệ TNMT vùng biển VN
4) Định Hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Ngôn ngữ, nêu và giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt: Phân tích lược đồ
* Trọng tâm: Mục 1 và 2
II) Chuẩn bị
 GV: Bản đồ tự nhiên VN và bản đồ khu vực Đông Nam Á.
 HS: SGK
III) Tiến trình bài dạy
	1) Ổn định.(1 ph)
2) Kiểm tra bài cũ (5ph)
CH: Xác định trên bản đồ vị trí giới hạn lãnh thổ VN?
3) Bài mới: * Khởi động: (sgk/87) 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung chính
* HĐ1: Cá nhân.(10/)
HS quan sát H24.1 + Thông tin sgk + Kiến thức đã học hãy xác định chỉ trên bản đồ.
1) Xác định vị trí giới hạn của Biển Đông?
2) Xác định các eo biển thông với TBD,AĐD. Các vịnh biển lớn?
3) Cho biết diện tích phần biển thuộc lãnh thổ VN? Vị trí của Biển VN tiếp giáp với vùng biển của những nước nào bao quanh Biển Đông?
- HS báo cáo -> Nhận xét
- GV chuẩn kiến thức.
+ Biển VN nằm trong biển Đông có ranh giới chưa được thống nhất, chưa được xem xét riêng biệt như phần đất liền mà xét chung trong Biển Đông.
* HĐ2: Nhóm.(15/)
Dựa thông tin sgk + H24.2; H24.3 Hãy
- Nhóm 1: Tìm hiểu về chế độ gió:
 1) Có mấy loại gió? Hướng? Tốc độ gió? 
2) So sánh gió thổi trên biển với trên đất liền? Nhận xét?
- Nhóm 2: Tìm hiểu chế độ nhiệt, mưa:
1) Cho biết nhiệt độ nước tầng mặt thay đổi như thế nào? T0 TB? So sánh với trên đất liền? 
2) Chế độ mưa như thế nào?
- Nhóm 3: Tìm hiểu về dòng biển, chế độ thủy triều và độ mặm:
1) Xác định hướng chảy của các dòng biển theo mùa?
2) Thủy triều hoạt động như thế nào?
3) Độ mặn của biển Đông TB là bao nhiêu?
Qua kết quả thảo luận hãy cho biết Biển VN có những đặc điểm gì?
- HS các nhóm báo cáo - nhận xét
- GV chuẩn kiến thức.
+ Chế độ nhật triều: Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
+ Chế độ bán nhật triều: Ven biển Trung Bộ.
* HĐ3: Cặp bàn.(5/)
1) Dựa vào sự hiểu biết hãy kể tên các tài nguyên của biển VN? Nêu giá trị kinh tế của các tài nguyên đó?
- Hải sản: Pt ngư nghiệp, nghiên cứu KH
- Cảnh đẹp: Pt du lịch
- Khoáng sản: PTriển CN khai khoáng, CN.
- Mặt nước: PTriển GTVT
2) Hãy cho biết những thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta?
- Bão, cát lấn, xâm nhập mặn, .
1) Thực trạng môi trường biển VN hiện nay như thế nào?
2) Muốn khai thác hợp lí và bảo vệ tài nguyên môi trường biển chúng ta phải làm gì?
- Xử lí tốt các lọai chất thải trước khi thải ra môi trường.
- Trong khai thác dầu khí phải đặt vấn đề an toàn lên hàng đầu.
- Trồng rừng ngập mặn ven biển để cải tạo môi trường biển hạn chế gió bão
I) Đặc điểm chung của vùng biển VN
1) Diện tích giới hạn:
- Biển VN có diện tích 1 triệu km2
- Là 1 bộ phận của Biển Đông:
*Biển Đông:
- là biển lớn, diện tích khoảng 3447000km2, tương đối kín nằm trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến Bắc. Vùng biển Việt nam là một phần của Biển Đông rộng khoảng 1 triệu km2 
2) Đặc điểm khí hậu, hải văn của biển:
- Là vùng biển nóng quanh năm, thiên tai dữ dội.
- Chế độ hải văn (Nhiệt độ, gió, mưa) theo mùa.
- Thủy triều khá phức tạp, và độc đáo, chủ yếu là chế độ nhật triều.
- Độ mặn TB : 30 -> 330/00.
II) Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển VN:
a) Tài nguyên biển:
- Vùng biển VN nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng:
+ TN thủy sản: Giàu tôm, cá và các hải sản quý khác.
+ TN khoáng sản: Dầu khí, khí đốt, muối, cát,...
+ TN du lịch: Các danh lam, thắng cảnh đẹp.
+ Bờ biển dài, vùng biển rộng có nhiều điều kiện xây dựng các hải cảng
- Một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta như: mưa, bão, sóng lớn, triều cường)
b) Môi trường biển:
- Môi trường biển VN còn khá trong lành.
- Ô nhiễm nguồn nước biển, suy giảm nguồn hải sản
c) Bảo vệ tài nguyên môi trường biển 
- Khai thác hợp lí đi đôi với bảo vệ tài nguyên, môi trường biển.
4) Củng cố: 
1) Khoanh tròn vào ý em cho là đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau: Đâu không phải là tính chất nhiệt đới gió mùa của biển VN:
a) Nhiệt độ TB năm của nước tầng mặt trên biển là 230C, mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn ở đất liền.
b) Một năm có 2 mùa gió.
c) Lượng mưa TB ít hơn trên đất liền đạt từ 1100 -> 1300mm/năm.
d) Độ mặn TB từ 30 -> 33%.
2) Biển VN có những thuận lợi - khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế?
5) Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời câu hỏi - bài tập sgk/91.
- Làm bàitập 24 BT bản đồ thực hành.
- Đọc bài đọc thêm sgk/91.
 - Nghiên cứu bài 25:
Ngµy so¹n:29/1/2016
Ngµy gi¶ng: /2/2016
Tiết 27 - Bài 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VIỆT NAM
I) Mục tiêu: 
1) Kiến thức:
- Sơ lược quá trình hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta qua ba giai đoạn chính và kết quả của mỗi giai đoạn. 
+ Tiền Cambri: Đại bộ phận lãnh thổ nước ta còn là biển, phần đất liền chỉ là những mảng nền cổ: Vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, Sôn Mã, Kon Tum.....
+ Cổ kiến tạo: Phần lớn lãnh thổ nước ta đã trở thành đất liền. Một số dãy núi lớn được hình thành do các vận động tạo núi, xuất hiện các khố núi đa vôi và các bể than đá lớn (chủ yếu có ở miền Bắc)
+ Tân kiến tạo: Địa hình nước ta dược nâng cao, hìn thàn các cao nguyên badan, các đồng bằng phù sa trẻ,các bể dầu khí, tạo nên diện mạo của lãnh thổ nước ta.
2) Kỹ năng:
- Đọc sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo VN, 1 số đơn vị nền mảng địa chất kiến tạo của từng giai đoạn hình thành lãnh thổ VN.
3. Thái độ: Yêu quý và bảo vệ TNTN.
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực chung: ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Phân tích sươ đồ lược đồ địa chất VN.
* Trọng tâm: mục 2 và 3.
II) Chuẩn bị
 GV: - Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo
Bảng niên biểu địa chất
 HS: SGK
III) Tổ chức các hoạt động học tập:
1) Ổn định: 1p
2) Kiểm tra: 5p
1.1) Xác định vị trí, giới hạn các điểm cực phần đất liền của VN trên bản đồ? Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ có thuận lợi - khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ta hiện nay?
3) Bài mới: * Khởi động: LTVN được tạo lập dần qua các giai đoạn kiến tạo lớn. Xu hướng chung của sự phát triển lãnh thổ là phần đất liền ngày càng mở rộng, ỏn định và nâng cao dần. Cảnh quan tự nhiên nước ta từ hoang sơ, đơn diệu đến đa dạng,phong phú như ngày nay
. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
 NỘI DUNG.
Hoạt động 1. Giai đoạn tiền Cambri.7p
- Quan sát H 25.1 ( sơ đồ các..).
+ Kể tên các vùng địa chất kiến tạo trên lãnh thổ Việt Nam? Thuộc nền móng kiến tạo nào?
 TL: - ĐB, Hà Nội,
 - ĐB, Trường Sơn Bắc – cổ sinh.
 - Việt Bắc, sông Mã, Phu Hoát, Kom Tum – tiền Cambri 
 - Sông Đà – Trung sinh.
 - Hà Nội, Tây Nam Bộ – sụt võng tân sinh phủ phù sa.
- Quan sát bảng 25.1 ( niên biểu ).
+ Các đơi vị nền móng ( đại địa chất) xẩy ra cách đây bao nhiêu năm? Trong thời gian bao nhiêu lâu?
 TL: - Tiền Cambri 4500 tr năm (3930 tr N)
 - Cổ sinh 570 tr năm ( 345 tr N).
 - Trung sinh 225 tr năm ( 160 N).
 - Tân sinh 65 năm ( 65 tr N).
Chuyển ý.
Hoạt động 2. Giai đoạn cổ kiến tạo- 15p
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng 
* Nhóm 1: Trình bày giai đạo tiền Cambri theo nội dung sau: thời gian, đặc điểm chính, ảnh hưởng tới địa hình, khoáng sản, sinh vật?
 TL: 
* Nhóm 2: Trình bày giai đạo cổ kiến tạo theo nội dung sau: thời gian, đặc điểm chính, ảnh hưởng tới địa hình, khoáng sản, sinh vật?
 TL: 
# Giáo viên: - Cách đây 65 tr năm – 500 tr năm.
 - Đặc điểm: Có nhiều cuộc tạo núi lớn, phần lớn lãnh thổ là đất liền.
 - Anh hưởng tạo núi đá vôi lớn và than đá ở miền Bắc. Sinh vật phát triển mạnh mẽ thời kì cực thịnh của bò sát, khủng long và cây hạt trần.
Hoạt động III: Giai đoạn tân kiến tạo- 12p
 Trình bày giai đọan tân kiến tạo theo nội dung sau: thời gian, đặc điểm chính, ảnh hưởng tới địa hình, khoáng sản, sinh vật?
 TL:
# Giáo viên: - Cách đây 25 tr năm.
 - Đặc điểm: Ngắn nhưng rất quan trọng vận động tân kiến tạo diễn ra mạnh mẽ.
 - Anh hưởng: Nâng cao địa hình núi, núi, sông trẻ lại, cao nguyên bagan, đồng bằng phù sa trẻ hình thành. Mở rộng biển Đông và tạo các mỏ dầu khí, bôxít, than bùn; Sinh vật phong phú; xuất hiện loài người.
+ Vận động này còn kéo dài đến ngày nay hay không? Biểu hiện?
+ Địa phương em đang ở thuộc nền móng nào? Địa hình có tuổi khoảng bao nhiêu năm?
1. Giai đoạn tiền Cambri:
- Các đây 570 tr năm nước ta còn là biển chỉ có một số mảng nền cổ như Việt Bắc, sông Mã, Kom Tum, sinh vật ít đơn giản.
2. Giai đoạn cổ kiến tạo:
- Cách đây 67 tr năm có nhiều cuộc tạo núi phần lớn lãnh thổ là đất liền, sinh vật phát triển mạnh.
3. Giai đoạn tân kiến tạo:
- Cách đây 25 tr năm vận động diễn ra mạnh mẽ làm cho sông ngòi núi non trẻ lại, khoáng sản, sinh vật phong phú và con người xuất hiện.
4) Củng cố:4p
1) Sự hình thànhcác bể than cho biết khí hậu và thực vật ở nước ta vào giai đoạn Cổ kiến tạo phát triển như thế nào:
- Khí hậu nóng ẩm. mưa nhiều.
- Thực vật phát triển mạnh mẽ, rừng rậm rạp.
2) Em hãy cho biết những trận dộng đất đã xảy ra ở ĐB trong thời gian gần đây?
 Chứng tỏ điều gì? 
5) Hướng dẫn về nhà 1p
- Trả lời các câu hỏi, bài tập sgk/95.
- Làm bài tập bản đồ thực hành bài 25.
\
* HĐ1: Nhóm: (25/)
Dựa vào thông tin sgk + Bảng 25.1 điền tiếp kiến thức vào bảng sau.
- Hai nhóm 1giai đoạn (6 nhóm)
Giai đoạn
Tiền Cam-bri
Cổ kiến tạo
Tân kiến tạo
Thời gian
- Cách đây 542 triệu năm 
- Cách nay 65 triệu năm
- Cách nay khoảng 25 triệu năm.
Đặc điểm
- Đại bộ phận LTVN là biển.
- phần đất liền là những mảng nền cổ: Vòm sông chảy, Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Kon Tum.
- Các loài SV có rất ít và đơn giản.
- Khí quyển ít Oxi.
- Nhiều cuộc vận động tạo núi làm thay đổi hình thể nước ta so với trước.Phần lớn LTVN đã trở thành đất liền . Một số núi được hình thành
xuất hiện những khối núi đá vôi hùng vĩ và những bể than đá có trữ lượng lớn.
- Giới SV phát triển mạnh mẽ: Là thời kì cực thịnh của bò sát, khủng long và cây hạt trần.
- Cuối gđ ĐH bị bào mòn, hạ thấp => Những bề mặt san bằng cổ
- Địa hình được nâng cao( dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan xi phăng).
- Nhiều quá trình tự nhiên xuất hiện và kéo dài cho tới ngày nay:
+ ĐH Nâng cao làm sông ngòi, núi non trẻ lại, hoạt động mạnh mẽ. 
+ Hình thành CN ba dan ( Tây Nguyên) và các ĐB phù sa ( ĐBSH, ĐBSCL).
+ Biển Đông mở rộng và tạo các bể dầu khí ở thềm lục địa và ĐB châu thổ
- Giới SV phát triển mạnh mẽ phong phú và hoàn thiện . xuất hiện loài người
- Mỗi nhóm báo cáo một giai đoạn.
- Nhóm khác nhận xét bổ xung
- GV chuẩn kiến thức vào bảng
* HĐ2: Cá nhân: (5/)
Qua kiến thức đã tìmđược em có nhận xét gì về lịch sử phát triển của tự nhiên VN?
4) Củng cố:
1) Sự hình thànhcác bể than cho biết khí hậu và thực vật ở nước ta vào giai đoạn Cổ kiến tạo phát triển như thế nào:
- Khí hậu nóng ẩm. mưa nhiều.
- Thực vật phát triển mạnh mẽ, rừng rậm rạp.
2) Em hãy cho biết những trận dộng đất đã xảy ra ở ĐB trong thời gian gần đây?
 Chứng tỏ điều gì? 
- ĐB năm 2000: mạnh 5,7 độ Richte.
- Chứng tỏ các hoạt động địa chất hình thành lãnh thổ vẫn tiếp diễn cho tới ngày nay.
5) Hướng dẫn về nhà 
- Trả lời các câu hỏi, bài tập sgk/95.
- Làm bài tập bản đồ thực hành bài 25.
- Nghiên cứu bài 26 :
+ Tìm hiểu nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số tài nguyên khoáng sản nước ta.
+Vì sao nói Nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng? 
Ngµy so¹n: 31/1/2016
Ngµy gi¶ng: /2/2016
Tiết 28 - Bài 26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
I) Mục tiêu: 
1) Kiến thức:
- Biết Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng
- Hiểu được sự hình thành các mỏ khoáng sản chính ở nước ta qua các giai đoạn địa chất: Ghi nhớ một số vùng mỏ chính và một số địa danh có các mỏ lớn:
2) Kỹ năng:
- Đọc bản đồ khoáng sản VN, nhận xét sự phân bố các mỏ khoáng sản ở nước ta. Xác định dược các mỏ khoáng sản lớn và các vùng khoáng sản trên bản đồ.
3) Thái độ: Yêu quý và bảo vệ tài nguyên khoáng sản VN
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực chung: ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Phân tích sươ đồ lược đồ địa chất VN.
* Trọng tâm: mục 1
II) Chuẩn bị
GV: - Bản đồ khoáng sản VN, Át lát TNVN
Hộp mẫu một số khoáng sản có ở VN
HS: SGK, Đồ dung học tập
III) Hoạt động trên lớp:
1) Ổn định -1p
2) Kiểm tra bài cũ: -5p
 ? Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta.
?Cho biết ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thỗ nước ta hiện nay .
Bài mới: * Khởi động: Đất nước ta có lịch sử phát triển qua hàng trăm triệu năm, cấu trúc địa chất phức tạp. Nước ta lại nằm ở khu vực giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn trên thế giới là ĐTH và TBD. Điều đócó ảnh hưởng đến tài nguyên khoáng sản của nước ta như thế nào? => Bài học hôm nay.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung chính
* HĐ1: Cá nhân/ Cặp bàn. (5/)
HS dựa vào sự hiểu biết và thông tin sgk mục 1 hãy cho biết:
1) Tiềm năng tài nguyên khoáng sản nước ta do ngành địa chất đã khảo sát, thăm dò được như thế nào?
2) Trữ lượng các mỏ khoáng sản ở mức độ nào? Kể tên một số khoáng sản có trữ lượng lớn mà em biết?
3) Dựa vào bảng 26,1=> Tìm và xác định các mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn trên bản đồ?
- HS báo cáo -> Nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức.
4) Tại sao nước ta lại giàu tài nguyên khoáng sản như vậy?
- Do nằm ở kv giao nhau của 2 vành đai sinh khoáng lớn ĐTH và TBD
1) VN là nước giàu tài nguyên khoáng sản:
- Khoáng sản nước ta phong phú về loại hình, đa dạng về chủng loại, nhưng phần lớn các khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ. Một số khoáng sản có trữ lượng lớn: Than,dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit
2.Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta:
(Gi¶m t¶i kiÕn thøc ->giíi thiÖu)
* HĐ3: Cá nhân(5/)
Dựa sự hiểu biết và thông tin sgk mục 3 hãy:
1) Cho biết thực trạng việc khai thác tài nguyên khoáng sản ở nước ta hiện nay?
2) Các biện pháp cơ bản trong vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản?
3) Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản:
a) Thực trạng:
- Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi
 - Hiện nay 1 số khoáng sản có nguy cơ bị cạn kiệt, sử dụng còn lãng phí.
- Việc khai thác một số khoáng sản đã làm ô nhiễm môi trường 
b) Biện pháp bảo vệ:
- Phải khai thác hơp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả.
- Cần thực hiện nghiêm luật khoáng sản của Nhà nước ta.
4) Củng cố:
1) Hãy kể tên các mỏ khoáng sản chính có ở Điện Biên mà em biết? 
2) Chứng minh nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng?
5) Hươngs dẫn về nhà
- Trả lời câu hỏi - bài tập sgk/98; Làm bài tập bản đồ thực hành bài 26.
- Chuẩn bị bài thực hành "Đọc bản đồ VN": Chuẩn bị theo nội dung bài tập 1 và 2 trang 100 sgk
Ngµy so¹n: 3/2/2016
Ngµy gi¶ng: 15/2/2016	
Tiết 29: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM
(PHẦN HÀNH CHÍNH VÀ KHOÁNG SẢN)
I)Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nước ta
- Củng cố các kiến thức về tài nguyên khoáng sản của VN
2) Kỹ năng:
- Đọc bản đồ hành chính và khoáng sản
3) Thái độ: bảo vệ TNMTVN
4) Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: ngôn ngữ, hợp tác nhóm
- Năng lực chuyên biệt: đọc và phân itchs lược đồ hành chính và địa hình VN
II) Chuẩn bị.
 - Bản đồ hành chính và bản đồ khoáng sản Việt Nam 
 - Bảng phụ
III) Hoạt động trên lớp:
1) Ổn định- 1p
2) Kiểm tra: -5p
?Chứng minh Việt Nam là một nước giàu tài nguyên khoáng sản.
?Cho biết vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản hiện nay ở nước ta như thế nào?
3) Thực hành:
Hoạt động của GV & HS
TG
Nội dung chính
Hoạt động 1. Hướng dẫn ban đầu
1. Thảo luận mục tiêu.
GV cùng học sinh tìm hiểu mục tiêu yêu cầu bài thực hành. GV cho học sinh đọc yêu cầu bài thực hành.
Hướng dẫn quy trình thực hiện: GV 
Phân nhóm và vị trí làm việc: GV chia lớp thành 3 nhóm và cho học sinh nhiệm vụ làm việc
Hoạt động 2. Hoạt động thực hành của học sinh.
HS hoạt động theo nhóm heo yêu cầu của GV.
GV hướng dẫn HS và trả lời những khúc mắc của HS.
 Hoạt động 3. Báo cáo kết quả
HS các nhóm lên trình bày và giáo viên yêu nhận xét
Dựa H23.2(sgk/82)hãy xác định vị trí tiếp giáp của tỉnh Bình Thuận ?
- HS lên báo cáo chỉ ra trên bản đồ.
- HS khác nhận xét, bổ xung.
- GV chuẩn kiến thức 
*HĐ2: Cá nhân. Dựa bảng 23.2(sgk/84) 1) Hãy tính xem từ cực Bắc -> cực Nam nước ta kéo dài trên bao nhiêu độ vĩ tuyến? Từ cực Tây-> cực Đông nước ta rộng bao nhiêu độ kinh tuyến?
2) Xác định trên bản đồ hành chính VN vị trí các điểm cực? Cho biết thuộc các tỉnh nào?( Bình Thuận là tỉnh ven biển cực nam Trung bộ, diện tích khoảng 7828 km²)
* HĐ3: Nhóm. Dựa bảng 23.1(sgk/83) các nhóm làm theo yêu cầu như trong sgk (kẻ bảng: Lưu ý chỉ cần đánh dấu X vào các tỉnh ven biển là đủ) 
- Nhóm 1+2: 21 tỉnh đầu tiên.
- Nhóm 3+4: từ tỉnh 22->43 .
- Nhóm 5+6: Từ tỉnh 44-> 64
*HĐ4: Cá nhân, HS làm ra giấy thu chấm điểm
Dựa bản đồ khoáng sản VN H26.1(sgk/97). Hãy xác định Kí hiệu, nơi phân bố các mỏ khoáng sản chính trên bản đồ điền vào bảng.
7p
10p
19p
I) Đọc bản đồ Hành chính VN:
1)Vị trí giới hạn tỉnh Bình Thuận Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng và Ninh Thuận.
-Phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai.
-Phía Tây Nam giáp tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.
-Phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông (192km)
2) Vị trígiới hạn của lãnh thổ VN phần đất liền:
- Cực Bắc:23023/B	150v

File đính kèm:

  • docBai_4_Lao_dong_va_viec_lam_Chat_luong_cuoc_song.doc