Giáo án Địa lý 8 - Tuần 32 đến tuần 36

2) Vùng biển Việt Nam có những đặc điểm gì về diện tích, giới hạn, đặc điểm tự nhiên. Cho biết vùng biển nước ta có những nguồn tài nguyên gì, là cơ sở để phát triển những nghành kinh tế nào?

3) Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. Vì sao chúng ta cần tìm hiểu nghiêm túc luật khoáng sản của Nhà nước

 

 

doc13 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 8 - Tuần 32 đến tuần 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: …………………………
Tiết(TKB): ……………… Ngày giảng: ……………………………. Sĩ số: …………………..
Tiết(PP): 32
ÔN TậP
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
- Các đặc điểm chính về tự nhiên, dân cư, kinh tế- xã hội các nước Đông Nam á
- Một số kiến thức mang tính tổng kết về địa lý tự nhiên và địa lý châu lục.
- Các đặc điểm về: vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ Việt Nam, vùng biển, lịch sử phát triển của tự nhiên và tài nguyên khoáng sản Việt Nam 
 2. Kĩ năng
- Phát triển khả năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức, xác lập các mối quan hệ địa lý.
 3. Thái độ
- Nghiêm túc trong tiết ôn tập
II. chuẩn bị
 1. Giáo viên: - Bản đồ các nước Đông Nam á.
 - Bản đồ Việt Nam 
 2.Học sinh: - Xem trước bài
III. Tiến trình dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ:
 ? Em hãy cho biết sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta.
 2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của
học sinh
Nội dung chính
* HĐ 1: Thảo luận.
GV phát phiếu học tập và câu hỏi thảo luận.
HS trao đổi và trình bày trên phiếu.
2. Hoạt động 2:
GV gợi ý cho học sinh thảo luận
GV chữa một số câu hỏi trọng tâm của các nhóm.
 Nhóm 1:
Câu 1: Em hãy trình bày những thuận lợi và khó khăn của dân cư - xã hội các nước Đông Nam á đối với sự phát triển kinh tế và hợp tác giữa các nước.
Câu 2: Dựa vào bảng 16.1, chứng minh rằng các nước Đông Nam á có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng chưa vững chắc.
Đánh mũi tên, nối các ô của sơ đồ sau sao cho hợp lý?
- Lấy phiếu
- Thảo luận
-Thảo luận
- Thực hành
KINH Tế ĐÔNG NAM á
Nguồn lao động dồi dào
Cạn kiệt tài nguyên
PTKT chưa chú ý đến bảo vệ môi trường
Tốc độ tăng trưởng nhanh nhưng chưa vững chắc
TNTN pp, nhiều điều kiện ư NN
Ô nhiễm môi 
Tranh thủ được vốn, công nghệ 
nước ngoài
Khủng hoảng tài chính
 Nhóm 2:
Câu 1: Dựa vào H16.1 Sgk, kiến thức đã học cho biết Đông Nam á phát triển mạnh những ngành công nghiệp nào? Các ngành công nghiệp của Đông Nam á thường phân bố chủ yếu ở đâu? Vì sao?
Câu 2: Ghi tiếp nội dung vào các ô và đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sau sao cho hợp lý để nói về sản xuất nông nghiệp Đông Nam á.
 Yêu cầu học sinh thực hành.
- Dựa vào sgk
- Thảo luận
- Thảo luận
- Thực hành
Trồng trọt
- Nhiều lúa gạo để xuất khẩu: TL, VN
- Nhiều cây CN
Phát triển mạnh nền NN nhiệt ới với nhiều nông sản giá trị cao
Khí hậu nhiệt đới gió mùa và xích đạo
Đất đai màu mỡ: đất phù sa, đất đỏ badan
Chăn nuôi
Nuôi nhiều trâu bò, lợn và các loại gia cầm
Nguồn nước dồi dào
Nguồn lao động dồi dào
Nhóm 3:
Câu 1: Đánh dấu (x) vào bảng sao cho phù hợp
- Làm bài tập
 Các sự vật và hiện tượng
địa lý
Là biểu hiện và kết quả tác động của nội lực
Là biểu hiện và kết quả tác động của ngoại lực
- Vận động nâng lên, hạ xuống
x
- Châu thổ sông, bãi bồi
x
- Động đất
x
- Mài mòn
x
- Núi lửa
x
- Hang động
x
2) Các núi cao, vực sâu, động đất, núi lửa trên thế giới thường có ở vị trí nào của các mảng kiến tạo.
3) Trên Trái Đất có các vòng đai khí áp và gió nào thổi thường xuyên.
 Nhóm 4:
 1)Dựa vào H23.2 và kiến thức đã học điền tiếp nội dung vào các ô của sơ đồ sau để nói lên đặc điểm của vị trí địa lý, lãnh thổ của Việt Nam và ảnh hưởng của nó tới tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội.
- Xác định 
- Thảo luận 
Việt Nam
Phát triển kinh tế
Thiên nhiên
- Thuận lợi:
- Khó khăn :
Lãnh thổ
Vị trí địa lý
2) Vùng biển Việt Nam có những đặc điểm gì về diện tích, giới hạn, đặc điểm tự nhiên. Cho biết vùng biển nước ta có những nguồn tài nguyên gì, là cơ sở để phát triển những nghành kinh tế nào?
3) Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. Vì sao chúng ta cần tìm hiểu nghiêm túc luật khoáng sản của Nhà nước 
- Trả lời
- Chứng minh
3.Củng cố
GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm
Tổng hợp lại toàn bộ các kiến thức.
4. Dặn dò
Học sinh về hoàn thành các câu hỏi còn lại
Chuẩn bị kiểm tra 45'
Ngày soạn: …………………………
Tiết(TKB): ……………… Ngày giảng: ……………………………. Sĩ số: …………………..
Tiết(PP): 33
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIấU.
1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức nội dung đặc điểm tự nhiờn Việt Nam.
- Nắm lại cỏc đặc điểm vị trớ địa lớ Việt Nam .
- Đặc điểm sự hỡnh thành lịch sử tự nhiờn Việt Nam
2. Kĩ năng:
- Rốn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm khỏch quan và tự luận cho học sinh
- Củng cố lại kĩ năng tư duy lụgic cho học sinh tự độc lập suy nghĩ
3 Thỏi độ:
- Thỏi độ học tập tốt bộ mụn
- Biết yờu thiờn nhiờn và con người Việt Nam
II. chuẩn bị
1. Giỏo viờn: - Đề kiểm tra
2. Học sinh: - Giấy, bỳt, thước
III. đề kiểm tra
A. Trắc nghiệm (3.5 điểm)
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cáI đầu câu trả lời đúng nhất. (1.5 điểm)
 a. Nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm biển là gì?
 A. Khai thỏc và vận chuyển dầu mỏ trờn biển thường xảy ra rũ rỉ.
 B. Chất thải cụng nghiệp và sinh hoạt theo sụng đổ ra biển.
 C. Rỏc từ vũ trụ xõm nhập vào biển.
 D. Do khai thỏc quỏ mức tài nguyờn làm mất cõn bằng sinh thỏi biển
 b. Loài người xuất hiện trờn Trỏi Đất vào giai đoạn.nào?
 A. Tiền Cambri.
 B. Cổ Kiến tạo.
 C. Tõn Kiến tạo
 c. Cỏc mỏ dầu khớ Việt Nam được hỡnh thành vào giai đoạn lịch sử phỏt triển nào?
 A .Giai đoạn Tiền Cambri.
 B .Giai đoạn Cổ kiến tạo.
 C .Giai đoạn Tõn kiến tạo.
 D .Hai giai đoạn Tiền Cambri và Tõn kiến tạo.
Câu 2: Nối cỏc điểm cực ở cột A và vị trớ cỏc điểm cực ở cột B cho phự hợp.(2 điểm)
A
Đỏp ỏn
B
1 Điểm cực Bắc
.............................................
a. 8034/B - 104040/Đ
2. Điểm cực Nam
.............................................
b. 23023/B - 105020/ Đ
3. Điểm cực Tõy
.............................................
c. 12040/B- 1090 24/ Đ
4. Điểm cực Đụng
.............................................
d. 22022/B - 102010/Đ
B. TỰ LUẬN. (6.5 điểm)
 Cõu 1 Nờu đặc điểm chung của vựng biển Việt Nam? (2 điểm)
 Cõu 2 Đặc điểm vị trớ lónh thổ nước ta về mặt tự nhiờn? ( 2 điểm)
 Cõu 3 Kể tờn một số mỏ khoỏng sản chớnh Việt Nam? Kể tên một số vùng mỏ ở Hà Giang? (2.5 điểm)
IV. đáp án và HƯỚNG DẪN CHẤM
 A. Trắc nghiệm. (3.5 điểm)
 1.Học sinh trả lời đỳng mỗi ý được (0.5 điểm).
Cõu a ý đỳng là D
Cõu b ý đỳng là C
Cõu c ý đỳng là C
 2. Học sinh điền đỳng mỗi ý được (0.5 điểm).
1 - b
2 - a
3 - d
4 - c
 B. Tự luận. (6.5 điểm)
 Cõu 1. (2 điểm) Đặc điểm chung của vựng biển Việt Nam (Mỗi ý được 0.25 điểm)
Biển Đụng là một biển lớn tương đối kớn, diện tớch 3.447.000km2 
Nhiệt độ trung bỡnh của biển 230 C
Nằm trong khu vực nhiệt đới giú mựa Đụng Nam Á
Vựng biển Việt Nam là một phần của biển Đụng cú diện tớch khoảng 1 triờụ km2 
Khớ hậu của biển Việt Nam cú hai mựa giú
Dũng biển tương ứng với hai mựa giú
Dũng biển cựng với vựng nước trồi, nước chỡm kộo theo sự di chuyển sinh vật biển
Chế độ triều phức tạp
Cõu 2. (2 điểm) Đặc điểm vị trớ lónh thổ nước ta về mặt tự nhiờn (Mỗi ý được 0.25 điểm)
Nằm trong vựng nội chớ truyến
Trung tõm khu vực Đụng Nam Á
Cầu nối giữa đất liền và cỏc quốc gia Đụng Nam Á hải đảo
Nơi giao lưu của cỏc luồng giú mựa và cỏc luồng sinh vật. 
Cõu 3. (2.5 điểm) 
- Một sụ mỏ khoỏng sản Việt Nam: Mỏ than (Quảng Ninh) Dầu khớ (Bạch Hổ), Sắt (Thỏi Nguyờn)... (1.5 điểm)
- Một sụ mỏ khoỏng sản ở Hà Giang: Mỏ Ăng-ti-mon, Cao lanh, Đã vôi.. (1 điểm)
Ngày soạn: …………………………
Tiết(TKB): ……………… Ngày giảng: ……………………………. Sĩ số: …………………..
Tiết(PP): 34
Bài 28. 
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HèNH VIỆT NAM
I. MỤC TIấU
1. Kiờn thức
- HS nắm được ba đặc điểm cơ bản của địa hỡnh Việt Nam
- Vai trũ và mối quan hệ của địa hỡnh với cỏc thành phần khỏc trong mụi trường tự nhiờn
- Sự tỏc động của con người ngày càng sõu sắc làm biển đổi địa hỡnh.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng phõn tớch lỏt cắt địa hỡnh để nhận biết rừ được sự phõn bậc địa hỡnh Việt Nam
3. Thỏi độ
- Bảo vệ mụi trường địa hỡnh Việt Nam
II. chuẩn bị
1. Giỏo viờn: - Bản đồ tự nhiờn Việt Nam
 - Lỏt cắt địa hỡnh SGK phúng to
2. Học sinh: - Xem trước bài
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của
học sinh
Nội dung chính
*HĐ 1: Tìm hiểu địa hình đồi núi.
 GV dựng bản đồ trờu tường tự nhiờn Việt Nam giới thiệu khỏi quỏt vị trớ cỏc dạng địa hỡnh chớnh trờn lónh thổ Việt Nam. 
? Quan sỏt bản đồ tự nhiờn Việt Nam cho biết lónh thổ Việt Nam cú cỏc dạng địa hỡnh nào?
? Dạng địa hỡnh nào chiếm diện tớch lớn nhất?
? Vỡ sao đồi nỳi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trỳc địa hỡnh Việt Nam
? Đồi nỳi chớnh chiếm bao nhiờu phần trăm diện tớch lónh thổ? chủ yếu dạng đồi nỳi nào.
? Quan sỏt bản đồ xỏc định cỏc đỉnh nỳi cao và cỏc cỏnh cung lớn?
? Địa hỡnh đồng bằng chiếm bao nhiờu, đặc điểm đồng bằng miền Trung?
*HĐ 2: Tỡm hiểu địa hỡnh nước ta được Tõn kiến tạo nõng lờn tạo thành nhiều bặc kế tiếp nhau.
? Sau vận động tạo nỳi giai đoạn này Tõn kiến tạo địa hỡnh nước ta cú đặc điểm như thế nào.
? Vỡ sao nước ta là địa hỡnh già nõng cao và trẻ lại.
? Đặc điểm phõn tầng của địa hỡnh Việt Nam thể hiện như thế nào.
? Tỡm trờn hỡnh 28 cỏc vựng nỳi và cao nguyờn cỏc đồng bằng trẻ, phạm vi thềm lục địa ?
- GV dựng lỏt cắt khu Việt Bắc phõn tớch cỏc bậc địa hỡnh lớn. thềm lục địa...
*Hđ 3. Tỡm hiểu địa hỡnh nước ta mang tớnh chất nhiệt đới giú mựa và chiệu tỏc động mạnh mẽ của con người.
? Địa hỡnh nước ta bị biển đổi to lớn bởi những nhõn tố chủ yếu nào?
GV: giới thiệu một số hỡnh ảnh về địa hỡnh cỏcxtơ, rừng bị tàn phỏ, địa hỡnh bị xúi mũn, hiện tượng lụt, đờ sụng.
GV phõn tớch....
- Nghe giảng
- Qsỏt trả lời
- Xỏc định 
- Trả lời
- Trả lời
- Qsỏt trả lời
- Trả lời
- Thảo luận
- Trả lời
- Xác định
- Xác định
- Qsỏt xỏc định
- HS chia nhúm thảo luận
Đại diện trỡnh bày kết quả cỏc nhúm khỏc bổ sung.
- HS quan sỏt cỏc hỡnh và nhận xột rỳt ra bài học kinh nghiệm
1. Đồi nỳi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trỳc địa hỡnh Việt Nam
- Địa hỡnh Việt Nam đa dạng, nhiều kiểu loại
+ Đồi nỳi chiếm 3/4 diện tớch lónh thổ là bộ phận quan trọng nhất.
+ Chủ yếu là đồi nỳi thấp
- Đồng bằng chiếm 1/4 diện tớch lónh thổ
2. ĐỊA HèNH NƯỚC TA ĐƯỢC TÂN KIẾN TẠO NÂNG LấN VÀ TẠO THÀNH NHIỀU BẬC KẾ TIẾP NHAU.
-Vận động tạo nỳi ở giai đoạn Tõn kiến tạo địa hỡnh nước ta nõng cao và phõn thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
- Sự phõn bố cỏc bậc địa hỡnh như đồi nỳi và đồng bằng, thềm lục địa thấp dần từ nội địa ra tới biển.
- Địa hỡnh nước ta cú hai hướng chớnh; Tõy bắc - đụng nam và vũng cung.
3. ĐỊA HèNH NƯỚC TA MANG TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỚI GIể MÙA VÀ CHIU TÁC ĐỘNG MẠNH MẼ CỦA CON NGƯỜI
- Đỏ trờn bề mặt bị phong hoỏ mạnh mẽ.
- Cỏc khối nỳi bị cắt xẻ, xõm thực xúi mũn
*Kết luận: Địa hỡnh luụn biến đổi sõu sắc do tỏc động mạnh mẽ của mụi trường nhiệt đới giú mựa ẩm và do con người khai phỏ.
3.Củng cố
* Khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng
? Địa hỡnh nước ta đa dạng nhiều kiểu loại trong đú quan trọng nhất là dạng địa hỡnh đồi nỳi vỡ.
Đồi nỳi chiếm 3/4 diện tớch
đồi nỳi phõn thành nhiều bậc kế tiếp nhau thấp dần ra biển.
Đồi nỳi ảnh hưởng đến cảnh quan chung
nền múng củng là địa hỡnh rụt vừng của đồi nỳi tỏch dón được phự sa sụng bồi đắp.
4. Dặn dũ
- Chuẩn bị Átlỏt Việt Nam
Ngày soạn: …………………………
Tiết(TKB): ……………… Ngày giảng: ……………………………. Sĩ số: …………………..
Tiết(PP): 35
Bài 29. 
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HèNH
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức
- HS nắm được sự phõn hoỏ đa dạng của địa hinh nước ta
- Đặc điểm về cấu trỳc, phõn bố của cỏc khu vực địa hỡnh đồi nỳi, đồng bằng, bờbiển và thềm lục địa Việt Nam
2. Kĩ năng
- Rốn luyện kĩ năng đọc bản đồ, kĩ năng so sỏnh cỏc đặc điểm của cỏc khu vực địa hỡnh.
3. Thỏi độ
- Yờu thiờn nhiờn, yờu mến cỏc đặc điểm địa hỡnh Việt Nam.
- Thỏi độ tớch cực trong học tập bộ mụn.
II. chuẩn bị
1.Giỏo viờn: - Bản đồ tự nhiờn Việt Nam
 - Átlỏt địa lớ Việt Nam
2. Học sinh: - Hỡnh ảnh địa hỡnh cỏc khu vực nỳi, đụng bằng, bờ biển ở Việt Nam
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
 ? Nờu đặc điểm cơ bản của địa hỡnh Việt Nam
2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của
học sinh
Nội dung chính
*HĐ 1:Tỡm hiểu về khu vực nỳi.
- GV: chia nhúm:
? Lập bảng so sỏnh địa hỡnh hai vựng nỳi.
+ Vựng Đụng Bắc và vựng Tõy Bắc
+ Vựng nỳi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam
GV: Chuẩn kiến thức cho học sinh bằng bảng phụ ghi nội dung sau.
- HS chia nhúm thảo luận 
- Nhúm 1+2
- Nhúm 3+4
1. KHU VỰC ĐỒI NÚI.
Vựng nỳi Trường Sơn Bắc
Vựng nỳi Trường Sơn Nam
Từ phia Nam sụng Cả đến dóy Bạch Mó
Từ Nam Bạch Mó đến Đụng Nam Bộ
Vựng nỳi thấp. Cú hai sườn khụng đối xứng
Vựng đồi nỳi và cao nguyờn hựng vĩ.
Cao nhất là đỉnh Pu Lai Leng 2711m
Rào Cỏ 2235m
Cao nhất vựng: Đĩnh Ngọc Lĩnh 2598m
Chư Yang Sin 2405m
Hướng Tõy Bắc - Đụng Nam
Vựng cao nguyờn đất đỏ rộng lớn xếp tầng thành cỏnh cung cú bề lồi hướng ra biển
Khối nỳi đỏ vụi Kẻ Bàng nổi tiếng cao 600 - 800m. Khu vực vương quốc Phong Nha - Kẻ Bàng được xếp hạng di sản thế giới
Cao nguyờn Lang Bi ang cú thành phố Đà Lạt đẹp nổi tiếng. Khu du lịch nghĩ mỏt tốt nhất.
Địa hỡnh chắn giú, gõy hiệu ứng phơn: mưa lớn sườn Tõy Trường Sơn sườn Đụng chịu thời tiết giú Tấy khụ núng điển hỡnh Việt Nam
Địa hỡnh chắn giú mựa Đụng Bắc của Bạch Mó nờn khớ hậu một năm cú hai mựa: mựa mưa và mựa khụ.
Vựng nỳi Đụng Bắc
Vựng nỳi Tõy Bắc
Tả ngạn sụng Hồng đến ven biển Quản Ninh
Nằm giữa sụng Hồng Và sụng Cả
Là vựng đồi nỳi thấp
Những dói nỳi cao và những sơn nguyờn đỏ vụi nằm song song theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam
Cú cỏc cỏnh cung nỳi lớn và vựng đồi nỳi trung du phỏt triển
Cú cỏc cỏnh đồng nhỏ nằm giữa vựng nỳi cao 
Đại hỡnh cỏcxtơ khỏ phổ biến với nhiều cảnh quan đẹp Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, Tam Thanh 
Địa hỡnh Cỏcxtơ khỏ phổ biến: Sa Pa Mai Chõu...
Địa hỡnh đún giú mựa Đụng Bắc cú mựa đụng lạnh nhất nước
Địa hỡnh chắn giú mựa Đụng Bắc và giú mựa Tấy Nam
*HĐ 2: Tỡm hiểu khu vực đồng bằng.
? So sỏnh địa hỡnh hai vựng đồng bằng sụng Hồng và sụng Cửu Long
GV: chuẩn kiến thức cho học sinh trờn bảng phụ.
? Vỡ sao cỏc đồng bằng duyờn hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kộm phỡ nhiờu?
HS chia nhúm thảo luận nội dung.
- HS quan sỏt H29.2 và 29.3 so sỏnh
-Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả vào bảng phụ. Cỏc nhúm khỏc bổ sung kết quả.
2. KHU VỰC ĐỒNG BẰNG.
Đồng bằng sụng Hồng
Đồng bằng sụng Cửu Long
Là vựng sụt vừng được phự sa sụng Hồng bồi đắp
Là vựng sụt vừng được phự sa sụng Cửu Long bồi đắp
- Dạng là một tam giỏc cõn, đỉnh là Việt Trỡ đỏy là đoạn bờ biển Hải Phũng - Ninh Bỡnh
- Diện tớch 15.000km2
- Hệ thống đờ dài 2700 km chia cắt đồng bằng thành nhiều ụ trũng
- Đắp đe biển ngăn nước mặn, mở diện tớch canh tỏc: Cúi, lỳa, nuụi thuỷ hải sản
- Thấp ngập nước độ cao TB 2m - 3m thường xuyờn chịu ảnh hưởng của thuỷ triều
- Diện tớch 40000km2
- Khụng cú đờ lớn 10.000km2 bị ngập lũ hàng năm
- Sống chung với lũ, tăng cường thuỷ lợi cải tạo đất, trồng rừng, chọn giống cõy trồng
*HĐ 3: Tỡm hiểu địa hỡnh bờ biển và thềm lục địa.
? Nờu đặc điểm địa hỡnh bồi tụ?
? Đặc điểm bờ biển mài mũn?
? Quan sỏt bờ biển Việt Nam cho biết bờ biển ta cú mấy dạng chớnh?
? Xỏc định mỗi dạng địa hỡnh?
GV chuẩn kiến thức cho học sinh và kết thỳc bài học
- Trả lời
- Trả lời
 lờn bảng xỏc định mỗi dạng địa hỡnh.
3. ĐỊA HèNH BỜ BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA.
- Bờ biển dài 3260km 
- Cú hai dạng địa hỡnh chớnh là bờ biển bồi tụ đồng bằng và bờ biển mài mũn chõn nỳi, hải đảo.
3 .Củng cố
- Chọn cỏc ý ở cột bờn phải phự hợp với cỏc vựng địa hỡnh ở cột trỏi thành đỏp ỏn đỳng.
Vựng nỳi
Đỏp ỏn
Đặc điểm địa hỡnh
I. Vựng nỳi Tõy Bắc Bắc Bộ.
II. Vựng Đụng Bắc Bắc Bộ
III. Trường Sơn Bắc
IV. Nỳi và cao nguyờn Trường Sơn Nam
a. Vựng tập trung nhiều địa hỡnh nỳi đỏ vụi
b. Vựng tập trung nhiều cao nguyờn Badan
c. Gồm nhiều dóy nỳi cỏnh cung lớn và vựng đồi nỳi.
d. Vựng nỳi và cao nguyờn hựng vĩ.
e. Vựng nhiều nhỏnh nỳi nằm ngang và chia cắt đồng bằng duyờn hải
f. Vựng nhiều dải nỳi chạy song song hướngTB - ĐN
g Vựng cú địa hỡnh đún giú mựa Đụng Bắc vào sõu
h Vựng cú địa hỡnh chắn giú mựa Đụng Bắc và Tõy Nam
i. Địa hỡnh chắn giú Đụng Bắc, giới hạn của mựa đụng lạnh nước ta.
k. Địa hỡnh chắn giú Tõy Nam gõy hiệu ứng phơn là cho khớ hậu sườn Đụng chịu thời tiết khụ núng. 
4. Dặn dũ
- Chuẩn bị giờ sau thức hành: Át lỏt địa lớ Việt Nam. Bản đồ thực hành HS.
Ngày soạn: …………………………
Tiết(TKB): ……………… Ngày giảng: ……………………………. Sĩ số: …………………..
Tiết(PP): 36
Bài 30: Thực hành
đọc bản đồ địa hình việt nam
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Cấu trúc địa hình Việt Nam, sự phân hoá địa hình từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông.
2.Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ điạ hình Việt Nam.
- Phân biệt địa hình tự nhiên, địa hình nhân tạo trên bản đồ
3. Thái độ
- Rốn cho học sinh thỏi độ tớch cực trong học tập.
II. chuẩn bị
1.Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 
2.Học sinh: - Tranh ảnh điạ hình một số khu vực, núi, đồng bằng, bờ biển Việt Nam.
III. Tiến trình dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ
 ? Địa hình đồi núi nước ta chia làm mấy khu vực ? Nêu đắc điểm của từng khu vực ?
2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
* HĐ 1: Thực hành.
Gv treo bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Hs lên bảng xác định trên bản đồ vị trí của vĩ độ 220B từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung.
+ Nhóm 1: Xác định các dãy núi.
+ Nhóm 2; Xác định các con sông.
- Sau 5 phút yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày trên bản đồ, nhóm khác bổ sung.
- Gv nhận xét, bổ sung.
* Kết quả:
- Hs qsát
Học sinh lên bảng xác định.
Học sinh làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm lên trình bày: xác định vị trí núi, sông
Bài 1:
Các dãy núi
Các con sông
PaĐenĐinh
Hoàng Liên Sơn
Con voi
Cánh cung sông Gâm
Cánh cung Ngân Sơn
Cánh cung Bắc Sơn
Sông Đà
Sông Hồng
Sông Chảy
Sông Lô
Sông Gâm
Sông Cầu
Sông Kì Cùng
* HĐ 2: Thực hành.
- Gv yêu cầu học sinh đọc bài tập 2.
- Gv yêu cầu học sinh lên bảng xác định kinh tuyến 1080 B từ dãy Bạch mã đến bờ biển Phan Thiết.
? Dọc theo kinh tuyết 1080 Đ từ dãy Bạch mã đến bờ biển Phan Thiết có những cao nguyên nào ?
? Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này.
* HĐ 3: Thực hành.
- Yêu cầu đọc bài tập 3 và lên bảng xác định quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau.
- Gv chia lớp thành hai nhóm.
+ Nhóm 1: Nghiên cứu các đèo mà quốc lộ 1A đi qua.
+ Nhóm 2: Nghiên cứu những ảnh hưởng của nó tới giao thông.
-Gv kết luận:
Học sinh đọc bài tập 2.
- Xác định
Cao nguyên KonTum, Plâycu, Đắclắc, Lâm Đồng, Di Linh.
- Nhận xét
Hs qsát
Học sinh làm việc theo nhóm
- Ghi bài
Bài 2:
- Cao nguyên KonTum, Plâycu, Đắclắc, Lâm Đồng, Di Linh.
- Các dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với Badan trẻ là các đá cổ tiền Cambri.
Bài 3.
- Các đèo: Sài Hồ, tam Điệp, Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả.
ảnh hưởng: làm giao thông không thuận tiện, có thể gây sạt lở đất, …. ảnh hưởng tới tính mạng của con người, tài sản, phương tiện,….
3. Củng cố
- Cấu trỳc địa hỡnh miền Bắc nước ta theo hai hướng chớnh là Tõy Bắc Đụng Nam và vũng cung. Theo vĩ tuyến từ 220 B từ biờn giới Việt Lào đến biờn giới Việt Trung phải qua hầu hết cỏc dóy nỳi lớn và dũng sụng lớn
4. Dặn dũ
Sưu tầm tranh ảnh và khớ hậu Việt Nam
Soạn bài, Nắm lại vị trớ nước ta
Nhiệt độ thay đổi như thế nào từ Bắc vào Nam

File đính kèm:

  • doc32-36.doc