Giáo án Địa lý 8 - Tiết 19-35 - Năm học 2015-2016

 Tiết 27 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VIỆT NAM

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Yêu cầu sau bài học, học sinh phải:

 Tr×nh bµy sơ lược quá trình hình thành lãnh thổ nước ta qua ba giai đoạn chính và kết quả của mỗi giai đoạn

2. Kỷ năng:

 Đọc sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo (phần đất liền), bản đồ địa chất Việt Nam, để:

+ Xác định các mảng nền hình thành qua các giai đoạn Tiền Cambri, Cổ sinh, Trung sinh, vùng sụt võng Tân sinh; các đứt gãy lớn.

+ Nhận biết những nơi hay xảy ra động đất ở Việt Nam.

3. Thái độ:

 Xây dựng lòng yêu biển và ý thức bảo vệ , xây dựng vùng biển quê hương giàu đẹp

4. Trọng tâm: Tr×nh bµy quá trình hình thành lãnh thổ nước ta qua ba giai đoạn chính

II. Chuẩn bị:

 GV chuẩn bị: lược đồ hình 25.1

 HS chuẩn bị: Tư liệu sách giáo khoa , phiếu học tập 25.1

 G/đ tiền Cambri G/đ Cổ kiến tạo G/đ tân kiến tạo

Thời gian

Đặc điểm địa chất, sinh vật,

vận động kiến tạo địa hình

Anh hưởng đến sự thay đổi địa hình, hình thành khoáng sãn

III. Tiến trình lên lớp :

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Chứng minh biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ?

- Biển đem lại những thuận lợi gì cho hoạt động kinh tế nước ta ?

3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề:

 Lãnh thổ Việt Nam đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài và phức tạp. Với thời gian tạo lập trong hàng triệu năm, tự nhiên Việt Nam đã được hình thành và biến đổi ra sao? Ảnh hưởng tới cảnh quan tự nhiên như thế nào? Bài học hôm nay giúp các em hiểu rỏ vấn đề này.

b. Triển khai bài dạy:

Hoạt động thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:

Yêu cầu :dựa vào bảng 25.1 và hình 25.1 cùng thông tin trong sách bổ sung vào phiếu học tập 25.1 và trả lời các vấn đề sau :

- Giai đoạn tiền Cambri cách đây bao

lâu ?

- Cho biết giai đoạn tiền Cambri lãnh thổ nước ta có những mảng nền nào ? Các phần còn lại của lãnh thổ hiện nay lúc đó là gì ?

GV chốt ý :Giai đoạn tiền cambri tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ.

Hoạt động 2 :

Yêu cầu dựa vào thông tin sách giaó khoa và các hình bảng 25.1,phiếu học tập 25.1 trả lời các vấn đề sau :

- Giai đoạn cổ kiến tạo kéo dài bao lâu? Gồm những đại nào ?

- Nêu đặc điểm địa chất và sinh vật của giai đoạn này ?

- Đến giai đoạn này lãnh thổ nước ta bao gồm những mảng nền nào ?

GV chốt ý :giai đoạn cổ kiến tạo phát triển , mở rộng và ổn định lãnh thổ .

Hoạt động 3:

- Giai đoạn tân kiến tạo kéo dài bao lâu? Gồm những đại nào ?

- Nêu đặc điểm phát triển lãnh thổ nước ta của giai đoạn này ?

(nói rõ các quá trình phát triển lãnh thổ nổi bật trong giai đọan này )

GV chốt ý : Giai đoạn tân kiến tạo nâng cao địa hình , hoàn thiện giới sinh vật và còn đang tiếp diễn đến ngày nay .

-Điểm nổi bật của giai đoạn này là gì?

Lãnh thổ Việt nam đã trải qua hàng trăm triệu năm biến đổi , chia thành ba giai đoạn chính :

1. Giai đoạn tiền Cambri: (tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ) (10’)

+ Cách nay khoảng 542 triệu năm, Đại bộ phận lãnh thổ nước ta còn là biển.

+ Phần đất liền là những mảng nền cổ: Vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Kon Tum

+ Các loài sinh vật còn rất ít và đơn giản. Khí quyển rất ít ô xi.

2. Giai đọan cổ kiến tạo: (phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ) (10’)

+ Cách ngày nay khoảng 65 triệu năm.

+ Có nhiều vận động tạo núi lớn làm thay đổi hình thể nước ta so với trước. Phần lớn lãnh thổ nước ta đã trở thành đất liền.

+ Một số dãy núi hình thành do các vận động tạo núi.

+ Xuất hiện các khối núi đá vôi và các bể than đá lớn tập trung ở miền Bắc và rải rác ở một số nơi.

+ Sinh vật phát triển mạnh mẽ.

+ Cuối giai đoạn này, địa hình nước ta bị ngaọi lực bào mòn, hạ thấp.

3. Giai đọan tân kiến tạo : (tạo nên diện mạo hiện tại của lãnh thổ và còn đang tiếp diễn) (13’)

+ Địa hình nước ta được nâng cao

+ Hình thành các cao nguyên ba dan (ở Tây Nguyên), các đồng bằng phù sa (đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long), các bể dầu khí ở thềm lục địa

+ Sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện, xuất hiện loài người trên Trái Đất.

 

docx46 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 8 - Tiết 19-35 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lục địa và cấc quốc gia ĐNÁ hải đảo.
Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
2. Đặc điểm lãnh thổ: (16’)
a. Phần đất liền:
- Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc-Nam 1650 km, bề ngang phần đất liền hẹp chưa đầy 50km
- Đường bờ biển uốn khúc hình chữ S dài 3260km
- Đường biên giới trên đất liền dài trên 4600 km.
- Vị trí, hình dạng, kích thước của lãnh thổ có ý nghĩa rất lớn trong việc hình thành các đặc điểm địa lí tự nhiên độc đáo ở nước ta.
b. Phần biển:
- Biển nước ta mở rộng về phía Đông và đông nam,trên biển có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển.
- Biển Đông có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta cả về mặt an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế.
4. Củng cố (4’)
 -Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì trong công cuộc xây xựng và bảo vệ tổ quốc ta hiện nay?
5. Hướng dẫn: (2’)
 - Hoàn tất các bài tập.
 - Chuẩn bị bài mới.Cho biết các đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam?
 -Kể một số tài nguyên trong biển mà em biết? Các tài nguyên đó là sở cho nghành kinh tế nào?
 Sưu tầm tranh ảnh cảnh đẹp của biển Việt Nam.
 Ngày soạn: 20 / 01/ 2016
 Tiết 26 VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : Yêu cầu sau bài học, học sinh phải:
- Biết diện tích; trình bày được một số đặc điểm của Biển Đông và vùng biển nước ta
- Biết nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng; một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta; sự cần thiêt phải bảo vệ môi trường biển
2. Kỷ năng : 
Sử dụng bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam , các lược đồ nhiệt độ nước biển tầng mặt, dòng biển theo mùa trên Biển Đông, các sơ đồ để xác định và trình bày:
+ Một số đặc điểm của vùng biển Việt Nam.
+ Phạm vi một số bộ phận trong vùng biển chủ quyền của nước ta (nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế).
3.Thái độ : 
Xây dựng lòng yêu biển và ý thức bảo vệ, xây dựng vùng biển quê hương giàu đẹp 
4. Trọng tâm: Trình bày được một số đặc điểm của Biển Đông và vùng biển nước ta.
II. Chuẩn bị: 
GV: - Bản đồ biển Đông hoặc khu vực Đông Nam Á 
 - Tranh ảnh về tài nguyên và cảnh đẹp vùng biển Việt Nam 
 - Cảnh biển bị ô nhiểm ( nếu có)
HS: phiếu học tập 24.1
Đặc điểm
Chế độ gió
Chế độ nhiệt 
Dòng biển 
Tháng 1 (mùa đông)
Tháng 7 (mùa hạ)
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Trình bày đặc điểm và giới hạn lãnh thổ Việt Nam ? xác định các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta 
- Trình bày đặc điểm lãnh thổ? vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay? 
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Chủ quyền lảnh thổ nước ta có vùng biển rộng lớn ước tính 1 triệu km2, gấp 3 lần đất liền. Vùng biển rộng chi phối tính bán đảo của tự nhiên Việt Nam khá rõ nét. Do đó muốn hiểu biết đầy đủ về tự nhiên Việt Nam phải nghiên cứu kĩ biển đông, vai trò của vùng biển nước ta đối với công cuộc xây dựng kinh tế và bảo vệ đất nước. Chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề đó trong nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
 -GV giới thiệu: Biển Việt Nam là 1 phần biển Đông thuộc Thái Bình Dương. Biển Đông là tên gọi theo Việt nam 1 số bản đồ khác còn dùng tên biển Trung Hoa (so với vị trí cûa Trung Quốc ). Do đó các nước có cùng chung biển Đông còn chưa thống nhất phân định chủ quyền trên bản đồ, nên phần diện tích, giới hạn các em nghiên cưu cả biển Đông 
-Xác định Biển Đông trên bản đồ Khu Vực ĐNÁ?
-Cho biết diện tích của biển đông?
-Mô tả đặc điểm của biển Đông
-Hãy liên hệ sự đổi mới địa phương trong thời gian qua
-Tìm trên H24.1 và Bản đồ vị trí các eo biển và các vịnh nằm trong Biển Đông?
-Phần biển cûa Việt Nam nằm trong biển Đông có diện tích bao nhiêu km2, tiếp giáp vùng biển của những quốc gia nào?
-GV, gọi HS đọc thêm:Vùng biển chủ quyền của nước Việt Nam, Hướng dẫn HS xác định vùng biển chủ quyền Việt Nam
-Cho biết những đặc tính chung cûa biển
-Nằm trong vòng đai nhiệt đới, nên khí hậu cûa biển nói chung và biển nước ta nói riêng có đặc điểm như thế nào?
-Q/sát H24.2 hãy cho biết nhiệt nước biển thay đổi như thế nào?
-Q/sát H24.3 hãy cho biết hướng chảy cûa các dòng biển hình thành trên biển Đông tương ứng với 2 mùa gió chính khác nhau như thế nào?
-Chế độ thuỷ triều hình thành trên biển nước ta như thế nào?
-Độ mặn TB cuả biển Đông là bao nhiêu? So với độ mặn cûa Thê giới 
-Với đặc điểm các yếu tố khí hậu cûa biển, có thể khẳng định biển Việt Nam mang tính chất gì?
1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam 
a Diện tích, giới hạn:
- Biển Đông là biển lớn, tương đối kín,
nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ĐNÁ. 
-Diện tích: 3.447.000km
* Đặc điểm khí hậu của biển
- Gió trên biển mạnh hơn đất liền
- Nhiệt độ TB: 230C, biên độ nhiệt nhỏ hơn đất liền
-Lượng mưa trung bình từ 1300mm/năm mưa ít hơn trên đất liền.
* Đặc điểm hải văn của biển:
- Dòng biển tương ứng với 2 mùa gió 
 + Dòng biển về mùa đông:ĐB – TN
 + Dòng biển về mùa hạ:TN – ĐB
- Chế độ thuỷ triều phức tạp, độc đáo (Tạp triều,nhật triều )
- Độ mặn TB: 30-330%
- Bằng kiến thức thực tế em hãy chứng minh biển Việt Nam có tài nguyên phong phú ?
- Nguồn tài nguyên biển phong phú là cơ sở cho ngành kinh tế nào?
- Ngoài phát triển kinh tế, biển còn có ý nghĩa về mặt nào?
- Hãy cho biết một số thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta 
- Môi trường vùng biển nước ta như thế nào?
- Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển, chúng ta cần phải làm gì?
- Môi trường biển cûa địa phương em hiện nay như thế nào?
- Địa phương em đã có những biện pháp nào nhằm bảo vệ môi trường trong sạch của biển? 
2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường
* Tài nguyên biển:
 - Phong phu,ù ña dạng
 - Có giá trị to lớn nhiều mặt
* Bảo vệ môi trường biển:
- Cần có kế hoạch khai thác và bảo vệ biển, tránh ô nhiễm môi trường
4. Củng cố: (4’)
- Cho HS đọc bài đọc thêm . 
- Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam?
- Chứng minh vùng biển Việt Nam có nguồn tài nguyên rất phong phú và đa dạng?
5. Hướng dẫn: (2’)
- Làm bài tập 1,2sgk.
-Đọc trước bài mới cho biết lịch sử phát triển Việt Nam trải qua mấy giai đoạn?Nêu đặc điểm của mỗi giai đoạn đó
 Ngày soạn: 26/ 01/ 2016
 Tiết 27 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : Yêu cầu sau bài học, học sinh phải:
 Tr×nh bµy sơ lược quá trình hình thành lãnh thổ nước ta qua ba giai đoạn chính và kết quả của mỗi giai đoạn
2. Kỷ năng: 
 Đọc sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo (phần đất liền), bản đồ địa chất Việt Nam, để:
+ Xác định các mảng nền hình thành qua các giai đoạn Tiền Cambri, Cổ sinh, Trung sinh, vùng sụt võng Tân sinh; các đứt gãy lớn.
+ Nhận biết những nơi hay xảy ra động đất ở Việt Nam.
3. Thái độ: 
 Xây dựng lòng yêu biển và ý thức bảo vệ , xây dựng vùng biển quê hương giàu đẹp 
4. Trọng tâm: Tr×nh bµy quá trình hình thành lãnh thổ nước ta qua ba giai đoạn chính
II. Chuẩn bị:
 GV chuẩn bị: lược đồ hình 25.1
 HS chuẩn bị: Tư liệu sách giáo khoa , phiếu học tập 25.1
G/đ tiền Cambri
G/đ Cổ kiến tạo
G/đ tân kiến tạo
Thời gian
Đặc điểm địa chất, sinh vật, 
vận động kiến tạo địa hình 
Anh hưởng đến sự thay đổi địa hình, hình thành khoáng sãn 
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Chứng minh biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ?
- Biển đem lại những thuận lợi gì cho hoạt động kinh tế nước ta ?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: 
 Lãnh thổ Việt Nam đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài và phức tạp. Với thời gian tạo lập trong hàng triệu năm, tự nhiên Việt Nam đã được hình thành và biến đổi ra sao? Ảnh hưởng tới cảnh quan tự nhiên như thế nào? Bài học hôm nay giúp các em hiểu rỏ vấn đề này.
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Yêu cầu :dựa vào bảng 25.1 và hình 25.1 cùng thông tin trong sách bổ sung vào phiếu học tập 25.1 và trả lời các vấn đề sau :
- Giai đoạn tiền Cambri cách đây bao
lâu ?
- Cho biết giai đoạn tiền Cambri lãnh thổ nước ta có những mảng nền nào ? Các phần còn lại của lãnh thổ hiện nay lúc đó là gì ?
GV chốt ý :Giai đoạn tiền cambri tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ.
Hoạt động 2 :
Yêu cầu dựa vào thông tin sách giaó khoa và các hình bảng 25.1,phiếu học tập 25.1 trả lời các vấn đề sau :
- Giai đoạn cổ kiến tạo kéo dài bao lâu? Gồm những đại nào ?
- Nêu đặc điểm địa chất và sinh vật của giai đoạn này ?
- Đến giai đoạn này lãnh thổ nước ta bao gồm những mảng nền nào ?
GV chốt ý :giai đoạn cổ kiến tạo phát triển , mở rộng và ổn định lãnh thổ .
Hoạt động 3:
- Giai đoạn tân kiến tạo kéo dài bao lâu? Gồm những đại nào ?
- Nêu đặc điểm phát triển lãnh thổ nước ta của giai đoạn này ?
(nói rõ các quá trình phát triển lãnh thổ nổi bật trong giai đọan này )
GV chốt ý : Giai đoạn tân kiến tạo nâng cao địa hình , hoàn thiện giới sinh vật và còn đang tiếp diễn đến ngày nay .
-Điểm nổi bật của giai đoạn này là gì?
Lãnh thổ Việt nam đã trải qua hàng trăm triệu năm biến đổi , chia thành ba giai đoạn chính :
1. Giai đoạn tiền Cambri: (tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ) (10’)
+ Cách nay khoảng 542 triệu năm, Đại bộ phận lãnh thổ nước ta còn là biển.
+ Phần đất liền là những mảng nền cổ: Vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Kon Tum
+ Các loài sinh vật còn rất ít và đơn giản. Khí quyển rất ít ô xi.
2. Giai đọan cổ kiến tạo: (phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ) (10’)
+ Cách ngày nay khoảng 65 triệu năm.
+ Có nhiều vận động tạo núi lớn làm thay đổi hình thể nước ta so với trước. Phần lớn lãnh thổ nước ta đã trở thành đất liền.
+ Một số dãy núi hình thành do các vận động tạo núi.
+ Xuất hiện các khối núi đá vôi và các bể than đá lớn tập trung ở miền Bắc và rải rác ở một số nơi.
+ Sinh vật phát triển mạnh mẽ.
+ Cuối giai đoạn này, địa hình nước ta bị ngaọi lực bào mòn, hạ thấp.
3. Giai đọan tân kiến tạo : (tạo nên diện mạo hiện tại của lãnh thổ và còn đang tiếp diễn) (13’)
+ Địa hình nước ta được nâng cao 
+ Hình thành các cao nguyên ba dan (ở Tây Nguyên), các đồng bằng phù sa (đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long), các bể dầu khí ở thềm lục địa
+ Sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện, xuất hiện loài người trên Trái Đất.
4. Củng cố: (4’)
 -Nêu ý nghĩa của giai đọan tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay. Cho biết biểu hiện của vận động tân kiến tạo vẫn còn tiếp diễn đến ngày nay ?
5. Hướng dẫn: (2’)
 - Xem trước hình 26.1 và trả lời câu hỏi trong sách, và về hình SGK .
 - Sưu tầm tranh ảnh tư liệu về khai thác các mỏ khoáng sản ở Việt Nam.
 - Hiểu về mối quan hệ giửa khoáng sản và lịch sử hình thành chúng?
\
 Ngày 28/01/2016 
 Tiết 28 ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Yêu cầu sau bài học, học sinh phải:
Biết nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng; sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta qua các giai đoạn địa chất
2. Kỷ năng: 
 Đọc bản đồ, lược đồ địa chất – khoáng sản Việt Nam, để:
+ Nhận biết sự phân bố khoáng sản nước ta.
+ Xác định được các mỏ khoáng sản lớn và các vùng mỏ khoáng sản trên bản đồ.
3. Thái độ: 
 Bảo vệ và khai thác có hiệu qủa và tiết kiệm nguồn khoáng sản qúy giá của nước ta .
4. Trọng tâm: Biết nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng.
II. Chuẩn bị giáo cụ: 
GV chuẩn bị : lược đồ hình 26.1
HS chuẩn bị : sách giaó khoa .
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
 - Trình bày lịch sử phát triển tự nhiên nước ta ? 
- Nêu ý nghĩa của giai đọan tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay 
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: 
 Đất nước ta có lịch sử phát triển qua hàng trăm triệu năm, cấu trúc địa hình phức tạp. Nước ta lại nằm ở hai khu vực giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn của thế giới và Địa Trung Hải và Thái Bình Dương. Điều đó có ảnh hưởng đến tài nguyên khoáng sản của nước ta như thế nào?
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Yêu cầu quan sát lược đồ 16.1 và thông tin trong sách giáo khoa nhận xét:
- Nước ta có những loại tài nguyên khoáng sản nào .
-Những khoáng sản nào có trữ lượng lớn?
GV chốt ý : nước ta có nguồn khoáng sản phong phú đa dạng nhưng chỉ có một số khoáng sản chính than, dầu
Hoạt động 2 (KHÔNG DẠY)
Hoạt động 3:
Dựa vào kiến thức thực tiển và thông tin trong sách giáo khoa cho biết 
- Khoáng sản có phải là nguồn tài nguyên vô tận ?
-Nêu một số nguyên nhân làm cho tài nguyên khoáng sản nước ta bị cạn kiệt?
- Việc khai thác tài nguyên có khả năng dẫn đến hậu qủa nào ?
- Hãy nêu các biện pháp sử dụng tài nguyên hợp lí .
1. Việt nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản: (16’)
 Khoáng sản nước ta phong phú về loại hình, đa dạng về chủng loại nhưng phần lớn có trữ lượng vừa và nhỏ. Một số khoáng sản có trữ lượng lớn là sắt, than, thiếc, crôm, dầu mỏ, bôxit, đá vôi
2. Sự hình thành các vùng mỏ chính nước ta 
3.Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản: (17’)
- Khoáng sản là nguồn tài nguyên có hạn sẽ cạn kiệt sau thời gian khai thác .
- Để sử dụng nguồn tài nguyên có hiệu qủa cần thực hiện tốt luật khoáng sản để khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu qủa nguồn tài nguyên khoáng sản qúy giá của nước ta.
4. Củng cố: (4’)
 - Nhận xét nguồn tài nguyên khoáng sản củ Việt Nam như thế nào?
 - Nêu một số nguyên nhân làm cho tài nguyên khoáng sản của nước ta bị cạn kiệt?
 - Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản của Việt Nam?
5. Hướng dẫn: (2’)
 - Xem trước các yêu cầu của bài thực hành .
 - Soạn trước nội dung bài thực hành hôm sau học.
 - Xem kĩ phần khoáng sản Việt Nam.
 Ngày soạn: 03/02/2016 
 Tiết 29 THỰC HÀNH - ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM
( PHẦN HÀNH CHÍNH VÀ KHOÁNG SẢN)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : Yêu cầu sau bài học, học sinh phải:
 - Củng cố kiến thức về vị trí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nước ta .
 - Củng cố kiến thức về tài nguyên khoáng sản , sự phân bố một số tài nguyên khoáng sản chính 
2. Kĩ năng: Nhận biết các kí hiệu, chú giải của bản đồ hành chính, khoáng sản, đọc và phân tích bản đồ . 
3. Thái độ: Bảo vệ và khai thác có hiệu qủa và tiết kiệm nguồn khoáng sản qúy giá của nước ta 
4. Trọng tâm: Đọc và phân tích bản đồ . 
II. Chuẩn bị: 
GV chuẩn bị: lược đồ hình 23.2 và 26.1
HS chuẩn bị : sách giáo khoa. 
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Chứng minh nước ta có nguồn tài nguyên phong phú , đa dạng .
- Giải thích vì sao cần phải đặt vấn đề khai thác nguồn tài nguyên hợp lí ?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh. 
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động 1 : (21’)
Hoạt động nhóm
Yêu cầu : quan sát lược đồ 23.2, trả lời các yêu cầu trong sách giáo khoa 
- Xác định vị trí thành phố Hồ Chí Minh (ở miền nào? Xung quanh giáp với các tỉnh thành phố nào ? )
- Xác định vị trí, toạ độ, các điểm cực của phần lãnh thổ đất liền 
- Lập bảng thống kê các tỉnh theo phiếu học tập
STT
Tỉnh thành phố
Đặc điểm về vị trí địa lí
Nội địa
Ven biển
Có biên giới chung với
TrungQuốc
Lào
Campuchia
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
An Giang
BR-V Tàu
Quảng Trị
Lâm Đồng
Cá Mau
Long An
Nghệ An
Quảng Ninh
Điện Biên
Kom Tum
X
O
X
X
O
X
X
O
X
X
O
X
X
O
X
O
X
X
O
O
O
O
O
O
O
O
O
X
X
O
O
O
X
O
O
O
X
O
X
X
X
O
O
O
O
X
O
O
O
X
Dành thời gian 20 phút làm việc, sau đó cho các tổ báo cáo kết qủa làm việc, GV chốt ý .
Hoạt động 2 : (12’)
Hoạt động cá nhân .
Yêu cầu dựa vào 26.1 vẽ lại kí hiệu và ghi vào vở học theo mẫu sau :
STT
Loại khoáng sản
Kí hiệu trên bản đồ
Phân bố mỏ chính 
1
2
3
4
5
6
7
Sắt 
Than 
Thiếc 
Đồng 
Dầu mỏ
Khí đốt
Đá quý
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Nam
Miền Nam, Miền Bắc
Miền Nam, Miền Bắc
Dành thới gian 10 phút sau đó GV chỉ định HS báo cáo kết qủa.
4. Củng cố: (4’)
 - Nhận xét thái độ tham gia thực hành của HS
 - Cho học sinh trình bày lại toàn bộ nội dung bài học trên lược đồ.
5. Hướng dẫn: (2’)
 -Hoàn thành bài thực hành.
 -Cho biết các đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam?
 Ngày soạn: 04/02/2016 
 Tiết 30 ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : Yêu cầu sau bài học, học sinh phải:
 Hệ thống hoá các kiến thức về châu Á , về tự nhiên các châu lục.
 Hệ thống hoá các kiến thức về tự nhiên và vài nét về lãnh thổ Việt Nam .
2. Kĩ năng :
 Đọc và phân tích lược đồ,tranh, biểu đồ,
3. Thái độ: 
 Có ý thức trong học tập, kiên trì chịu khó trong tìm tòi sáng tạo trong địa lí.
4. Trọng tâm: Hệ thống hoá các kiến thức về tự nhiên và vài nét về lãnh thổ Việt Nam 
II. Chuẩn bị giáo cụ: 
GV chuẩn bị: Các kênh hình trong sách giáo khoa và lược đồ 
HS chuẩn bị : sách giáo khoa, câu hỏi liên quan đến bài học
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Lòng ghép vào trong bài học
3. Nội dung bài mới:8
a. Đặt vấn đề: 
 Kiểm tra sự ôn bài ở nhà của học sinh
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
- Nêu các câu hỏi ôn tập học sinh dựa vào hệ thống kênh hình và kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi 
-Nêu ba đặc điểm cơ bản của nền kinh tế các nước Đông Nam Á ?
- Dựa vào bảng 16.2 cho biết về sự thay đổi cơ cấu kinh tế của một số nước Đông Nam Á ?
- Nhận xét các mặt thuận lợi và khó khăn của dân số và dân cư của khu vực ĐNA ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế .
- Người dân khu vực Đông Nam Á có những nét tương đồng nào trong hoạt động sản xuất - Giải thích vì sao lại có những nét tương đồng này ?
(gợi ý cho HS do thuận lợi khí hậu nhiệt đới gió mùa à trồng kúa nước , cây công nghiệp phổ biến hầu hết các quốc gia Đông Nam Á .
-Người dân khu vực Đông Nam Á có những nét tương đồng nào trong lịch sử dân tộc ?
- Người dân Đông Nam Á có những nét riệng biệt nào cho mỗi quốc gia .
- Cho biết hiệp hội các nước ASEAN ra đời từ thời gian nào ? 
- có bao nhiêu nước thành viên hiện nay ? 
- Mục tiêu hợp tác của ASEAN đã thay đổi qua thời gian như thế nào ?
-Tham gia vào ASEAN Việt Nam có những thuận lợi gì để phát triển kinh tế- xã hội ?
- Tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam có những thách thức gì cần khắc phục và vượt qua để hoà nhập cùng với các nước ASEAN phát triển bền vững và ổn định ?
Bản đồ Việt Nam trên bản đồ thế giới.
 - Cho HS quan sát bản đồ các nước trên thế giới, xác định vị trí VN trên bản đồ.
- VN gắn liền với châu lục nào? Đại dương nào ?
- Cho HS quan sát bản đồ các nước ĐNÁ:
- Việt Nam có biên giới chung trên đất liền, trên biển với những quốc gia nào 
-Em hãy tìm các điểm cực B, N, Đ, T của phần đất liền nước ta và tọa độ của chúng.
-ý nghĩa cơ bản của vị trí địa lý về tự nhiên của Việt Nam.
- Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa lý có ảnh hưởng gì đến môi trường tự nhiên của nước?
-GV Giới hạn phía Đông và Đông Nam của Việt Nam giáp ? (biển Đông).
-Tên đảo lớn nhất nước ta ? thuộc tỉnh nào ?
-biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào ?
- Nêu tên quần đảo xa nhất thuộc nước ta ? Chúng thuộc tỉnh, thành phố nào ?
-Nêu giá trị về kinh tế và an ninh quốc phòng của biển Đông?
 GV Kể tên một số tài nguyên biển mà em biết, chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế nào ?
- Kể những hình thức ô nhiễm môi trường biển mà em biết ? Cho biết tác hại của ô nhiễm biển ?
-Nước ta có những loại tài nguyên khoáng sản nào? Các tài nguyên khoáng sản có vô tận không?
- Khoáng sản có phải là nguồn tài nguyên vô tận ?
-Việc khai thác tài nguyên có khả năng dẫn đến hậu qủa nào?
-Liên hệ thực tế?
- ĐNÁ là khu vực có điều kiện tự nhiên và XH thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế.
- ĐNÁ đã có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.
- Kinh tế phát triển chưa vửng chắc, môi trường chưa được chú ý bảo vệ.
- Sự thay đổi cơ cấu kinh tế có sự thay đổi rỏ rệt, phản ánh quá trình công nghiệp hóa các nước.
Dân cư Đông Nam Á sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau , nhiều quốc gia thuộc hải đảo sử dụng tiếng Anh .
- Các nước trong khu vực Đông Nam Á vừa có những nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, trong sản xuất và sinh hoạt , phong tục tập quán vừa có sự đa dạng trong văn hoá từng dân tộc.
- Đó là những điều kiện thuận lợi cho

File đính kèm:

  • docxTiet_19_den_tiet_35_dia_8.docx
Giáo án liên quan