Giáo án Địa lý 8 cả năm

Tiết 28 Bài 22: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC - CON NGƯỜI.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Sau bài học giúp học sinh nắm được

- Vị trí của Việt Nam trong khu vực và trên toàn thế giới.

- Hiểu được một cách khái quát hoàn cảnh kinh tế - chính trị hiện nay của nước ta.

- Biết được nội dung, phương pháp học địa lý Việt Nam.

2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng quan sát biểu đồ, phân tích số liệu rút ra những nhận xét chung.

3. Thái độ: Giúp HS yêu mến đất nước và môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Bản đồ các nước trên thế giới.

- Bản đồ khu vực Đông Nam Á.

 

doc197 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1473 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 8 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t, xích đạo
? Quan sát H20.1 cho biết mỗi châu lục có những đới khí hậu nào?
- Châu âu
Hoạt động của GV-HS
Nội dung bài học
Cho học sinh thảo luận nhóm
- Châu Phi
? Nêu đặc điểm của 3 đới khí hậu
+ Nhiệt đới
+ Ôn đới
+ Hàn đới
- Châu Mĩ
? Giải thích vì sao thủ đô Oen - lin - tơn 410N- 1750Đ của Niudilân lại đón năm mới vào những ngày mùa hạ nước ta?
- Châu ĐD
Bắc bán cầu và nam bán cầu có mùa trái ngược nhau
? Phân tích nhiệt độ, lượng mưa của 4 biểu đồ trên cho biết kiểu, đới khí hậu mỗi biểu đồ
Các yếu tố
Biểu đồ A
Biểu đồ B
Biểu đồ C
Biểu đồ D
Nhiệt độ
- Cao quanh năm
- Tháng nóng nhất T4, 11 (350)
- ít thay đổi
Biểu đồ t0 năm lớn (300C)
- Biểu đồ t0 năm 150C
- Tháng lạnh nhất T12, 1 (270)
- Nóng
Mùa đông T12, 1 <-100C
- Mùa đông T1,2 (50C)
- Bđộ t0 năm thấp
- TB 300C
Mùa hè T7 (160C)
- Mùa hè
(T6, 7,8)+250C
Lượng mưa
- Không đều
- Mưa quanh năm
- Mưa quanh năm
Phân bố không đều
- Mùa mưa 
(T5 - T9)
- Tập trung T4, T10
- Tập trung 
T6, T9
Mùa đông mưa nhiều
- Không mưa 
(T12 - T1)
Mùa hè mưa ít
KL kiểu KH
Nhiệt đới gió mùa
Xích đạo
Ôn đới lục địa
Địa trung hải
? Quan sát H20.3 nêu trên và giới thiệu sự hình thành các loại gió trên trái đất
? Gió là gì?
? Nêu tên các loại gió chính trên trái đất?
Phạm vi hoạt động 
Gió tín phong
Gió tây ôn đới
Gió đông cực
Vùng xích đạo t0 cao quanh năm tạo ra 1 vùng khí áp thấp. Khong khí nóng bốc lên cao, toả ra 2 bên đường xích đạo, lạnh dần rồi chuyển xuống khu vực vĩ độ 30 - 350C ở 2 bán cầu tạo ra 1 vùng áp cao không khí di chuyển từ nơi áp cao về nơi áp thấp đều quanh năm tạo nên gió tín phong (do chịu lực Coriolit nên bị lệch về hướng tây)
Không khí di chuyển từ vùng khí áp cao (30 - 350) ở 2 bán cầu về vĩ tuyến 600 ở 2 bán cầu là nơi có khí áp thấp động lực tạo ra gió tây ôn đới
Không khí di chuyển từ vùng 900N và 900B nơi khí áp cao về nơi áp thấp 600N và 600B tạo ra gió động cực
? Dựa vào H20.1, 20.3 và kiến thức đã học giới thiệu sự hình thành sa mạc sa ha ra?
- Lãnh thổ Bắc phi hình khối rộng, cao 200cm
- ảnh hướng đường chí tuyến bắc
- Gió tón phong ĐB kho thổi từ lục địa á - Âu tới
- Đông biển lạnh Canari chảy ven bờ
? Quan sát H20.4 mô tả cảnh quan, trong ảnh cảnh quan đó thuộc đới khí hậu nào?
2. Các cảnh quan trên trái đất
ảnh a: Hàn đới
BT1: Do vị trí địa lý, kích thước lãnh tổ, mỗi châu lục có các kiểu, đới khí hậu cụ thể, các cảnh quan tương ứng
ảnh b: Nhiệt đới
BT2: Vẽ sơ đồ vào vở: Các thành phần tạo nên vỏ trái đất và mối quan hệ
ị Giáo viên kết luận
? Em hãy vẽ sơ đồ các thành phần tạo nên vỏ trái đất và mối quan hệ giữa chúng
? Dựa vào sơ đồ đã hoàn tất, trình bày mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành phần tạo nên cảnh quan thiên nhiên?
BT3: Các thành phần của cảnh quan thiên nhiên có mối quan hệ mật thiết với nhau
- Một yếu tố thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi các yếu tố khác dẫn đến sự thay đổi của cảnh quan nơi đây
4. Củng cố
GV củng cố lại toàn bộ bài học
5. Dặn dò
Học sinh về nhà học bài cũ và chuẩn bị trước bài hôm sau
Ôn lại các kiến thức về đặc điểm tiêu biểu của khí hậu cảnh quan các châu lục: 	+ Châu á
+ Châu Âu
+ Châu Phi
+ Chây Mỹ
+ Châu Đại dương
Ngày soạn:17/1/2014
Tiết 27 
 Bài 21: Con người và môi trường địa lý(Không dạy, học sinh tự nghiên cứu)
I- Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Sự đa dạng của hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và một số yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố sản xuất 
- Các hoạt động sản xuất của con người đã tác động và làm thiên nhiên thay đổi mạnh mẽ theo chiều hướng tích cực và tiêu cực.
2. Về kỹ năng
- Rèn kỹ năng đọc, mô tả, nhận xét, phân tích mối quan hệ nhân quả của các hiện tượng địa lý.
- Khai thác cảnh, lược đồ, bản đồ
3. Về thái độ 
- Nhận biết được mối quan hệ của bản thân với môi trường và trách nhiệm bảo vệ môi trường.
II- Chuẩn bị
Bản đồ tự nhiên thế giới
Bản đồ các nước trên thế giới, tài liệu, tranh ảnh
III- Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Vẽ mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên? Trình bày mối quan hệ qua lại giữa các thành phần tạo nên cảnh quan thiên nhiên
3. Bài mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung bài học
1. Hoạt động 1
Học sinh quan sát H21.1 và cho biết 
1. Hoạt động nông nghiệp, công nghiệp với môi trường địa lý.
? Trong các ảnh có những hình thức hoạt động nông nghiệp nào
Trồng trọt: a, b, c, d, e
Chăn nuôi: c
- Hoạt động nông nghiệp diễn ra rất đa dạng
Hoạt động của Giáo viên - học sinh
Nội dung bài học
? Con người khai thác kiểu KH gì? Địa hình gì để trồng trọt chăn nuôi?
- Nhiệt đới ẩm, khô
- Ôn đới, địa hình đồng bằng, đồi núi
? Sự phân bố và phát triển các ngành trồng trọt, chăn nuôi phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện tự nhiên nào?
- Khai thác các kiểu, các loại khí hậu, địa hình để trồng trọt và chăn nuôi.
Nhiệt ẩm của khí hậu?
VD: H21.1
Cây chuối trồng ở đới nóng ẩm 
Lúa gạo trồng ở đới nhiều nước tưới
Lúa mì trồng ở đới ôn hoà
chăn nuôi cừu ở nơi đồng cỏ rộng, có hồ nước, KH ôn hoà
- Điều kiện tự nhiên là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp.
? Liên hệ với ngành nông nghiệp Việt Nam có sự đa dạng, phong phú như thế nào? 
? Dựa vào sgk và hình 21.1 cho biết: Hoạt động nông nghiệp đã làm cảnh quan tự nhiên thay đổi như thế nào?
- Con người ngày càng tác động trên quy mô rộng, tốc độ lớn tới môi trường tự nhiên.
- Biến đổi hình dạng sơ khai bề mặt lớp vỏ Trái đất.
Trong lịch sử phát triển loài người đã trải qua nhiều gđ tác động đặc thù đến môi trường đặc biệt đến thời kỳ CN và khoa học kỹ thuật thì con người đã làm biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc đến môi trường tự nhiên
2. Hoạt động công nghiệp với môi trường địa lý.
? Quan sát hình 21.2, 21.3 nhận xét nêu những tác động của 1 số hoạt động CN đối với môi trường tự nhiên?
- H 21.2:CN khai thác mỏ lộ thiên 
+ ảnh hưởng: Biến đổi toàn diện môi trường xung quanh mỏ
+ Biện pháp: Xây dựng hồ nước trồng cây xanh, cây cân bằng sinh thái.
- Các hoạt động CN ít chịu tác động của tự nhiên.
- Loài người với sự tiến bộ của khoa học công nghệ ngày càng tác động mạnh mẽ và làm biến đổi môi trường tự nhiên.
Hoạt động của Giáo viên - học sinh
Nội dung bài học
- H 21.3: Ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước.
? Trừ ngành khai thác nguyên liệu còn các ngành CN khác: sự phát triển và phân bố các ngành CN chịu tác động của điều kiện chính nào?
- Điều kiện kinh tế xã hội.
? Dựa vào hình 21.4 cho biết các nơi xuất khẩu và nơi nhập khẩu dầu chính. Nhận xét về tác động của nó đến môi trường tự nhiên.
- Khu xuất khẩu dầu chính: TNA
- Khu nhập khẩu dầu chính: Bắc Mỹ, Châu Âu, Nhật.
- Phản ánh quy mô toàn cầu của ngành sản xuất và chế biến dầu.
- Để bảo vệ môi trường con người phải lựa chọn hoạt động cho phù hợp với sự phát triển bền vững của môi trường.
? Lấy ví dụ về các ngành khai thác, chế biến nguyên liệu khác tác động mạnh đến môi trường tự nhiên?
4. Củng cố:
	Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ sgk.
	Làm các bài tập cuối sgk.
	GV củng cố lại toàn bài.
5. Dặn dò: 	Học sinh học bài cũ.
	Chuẩn bị bài hôm sau.
Ngày soạn: 12/1/2014
	phần II. Địa Lý Việt Nam
Tiết 28 Bài 22: Việt Nam - đất nước - con người.
I. Mục tiêu bài học.
1. Sau bài học giúp học sinh nắm được
- Vị trí của Việt Nam trong khu vực và trên toàn thế giới.
- Hiểu được một cách khái quát hoàn cảnh kinh tế - chính trị hiện nay của nước ta.
- Biết được nội dung, phương pháp học địa lý Việt Nam.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát biểu đồ, phân tích số liệu rút ra những nhận xét chung.
3. Thái độ: Giúp HS yêu mến đất nước và môn học.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ các nước trên thế giới.
- Bản đồ khu vực Đông Nam á.
III. Tiến trình trên lớp:
	1. ổn định tổ chức.
	2. Kiểm tra bài cũ.
	3. Bài mới.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung bài học
1. Hoạt động 1
Tìm hiểu Việt Nam trên bản đồ thế giới
1. Việt Nam trên bản đồ thế giới.
? Em hãy cho biết vị thế của Việt Nam trong môi trường chung?
Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.
 Quan sát H.17.1 cho biết.. 
? Việt Nam gắn liền với châu lục, đại dương nào?
- Việt Nam gắn liền với lục địa á- Âu và trong khu vực Đông Nam á
? Việt Nam có biên giới chung trên đất liền, trên biển với những quốc gia nào?
- Phía bắc giáp Trung Quốc
- Phía tây giáp Lào và CămPuChia.
- Phía đông và phía nam giáp biển.
Việt Nam có biển đông - một bộ phận của Thái Bình Dương.
? Những điểm nào về tự nhiên, lịch sử, xã hội cho thấy Việt Nam có các đặc điểm TN, văn hoá, lịch sử ?
- Việt Nam là bộ phận trung tâm tiêu biểu cho khu vực Đông Nam á về mặt tự nhiên- văn hoá- lịch sử.
+ TN: t/c nhiệt ẩm gió mùa
+ Lịch sử: Việt Nam có lá cờ đầu trong khu vực chống thực dân Pháp, Nhật, Mỹ giành độc lập dân tộc.
+ Văn hoá: Việt Nam có nền văn minh lúa nước, tôn giáo, nghệ thuật, kiến trúc, gắn bó với khu vực.
Việt Nam đang hợp tác một cách tích cực và toàn diện với các nước asean và đang mở rộng hợp tác với tất cả các nước trên thế giới. Việt Nam đã trở thành đối tác tin cậy của cộng đồng quốc tế.
? Việt Nam đã gia nhập tổ chức asean vào năm nào?
25/7/1995
2. Hoạt động 2
Tìm hiểu quá trình xây dựng và phát triển của đất nước Việt Nam
2. Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển .
? Em hãy sơ lược vài nét về lịch sử Việt Nam từ năm 1958 đến nay?
Chịu ách đô hộ của thực dân, đế quốc.
- Xây dựng đất nước từ điểm xuất phát thấp do chịu ách đô hộ của thực dân, đế quốc.
- Công cuộc xây dựng đất nước do Đảng phát động đã thu được nhiều thành tựu to lớn.
? Đảng đã phát động đường lối đổi mới kinh tế từ năm nào? ( 1986)
? Dựa vào sgk em hãy tóm tắt những thành tựu chính trên các lĩnh vực xây dựng đất nước.
+ Sản lượng lương thực liên tục tăng cao.
+ Hình thành một số sản phẩm xuất khẩu chủ lực: gạo, càphê, cao su...
+ NN: Liên tục phát triển không những đủ cung cấp nhu cầu của nhân dân mà còn xuất khẩu.
? Trong CN đã đạt được những thành tựu nào?
+ CN:đã từng bước khôi phục và phát triển mạnh mẽ nhất là các ngành then chốt.
? Em lấy ví dụ sản phẩm công nghiệp được sử dụng nhiều trong cuộc sống hàng ngày?
Dầu, than, xi măng, giấy, đường.
? Cơ cấu kinh tế của nước ta trong thời kỳ đổi mới đã có sự thay đổi như thế nào?
+ Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối, hợp lý theo hướng kinh tế thị trường.
GV treo bảng 22.1 sgk phóng to lên bảng yêu cầu học sinh quan sát.
? Em hãy nêu nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta.
- Tỉ trọng nông nghiệp giảm.
- Tỉ trọng CN và dịch vụ tăng.
? Em hãy cho biết một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế nước ta trong thời gian qua?
? Địa phương em đã có những đổi mới , tiến bộ như thế nào?
? Mục tiêu của Nhà nước ta đến năm 2011 là gì?
- Đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển , nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
3. Hoạt động 3.
Tìm hiểu cách học địa lý Việt Nam
3. Học địa lý Việt Nam như thế nào?
? Để học tốt môn địa lý Việt Nam nói riêng em cần làm gì?
- Đọc kỹ, hiểu, làm tốt các bài tập sgk.
Địa lý Việt Nam bao gồm: 
- Địa lý tự nhiên 
- Địa lý kinh tế
ở môn địa lý lớp 8 chủ yếu là các kiến thức về địa lý tự nhiên đó cũng là cơ sở cho việc học tập phần địa lý kinh tế - xã hội.
- Sưu tầm tài liệu, khảo sát thực tế, sinh hoạt ngoài trời...
4. Củng cố:
GV củng cố lại toàn bài
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ sgk.
Làm các bài tập cuối bài.
5. Dặn dò:
Học sinh về học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn: 16/1/2014
 	Địa Lý Tự Nhiên
Tiết 29 Bài 23: 	 Vị trí- Giới hạn- Hình dạng lãnh thổ Việt Nam 
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học cần giúp học sinh nắm được:
- Xác định được vị trí, giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam .
- Hiểu được tính toàn vẹn của lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng biển, vùng trời gắn bó chặt chẽ với nhau.
- Đánh giá được vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ đối với môi trường tự nhiên, các hoạt động kinh tế - xã hội của nước ta.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng xử lý, phân tích số liệu.
- Phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng địa lý.
3. Thái độ:
- Học sinh yêu mến môn học.
- Ham muốn tìm hiểu các điều kiện tự nhiên của đất nước.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam 
Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Em hãy vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của 2 năm 1990- 2000 và rút ra nhận xét.
3. Bài mới:
Việt Nam là một thành viên của asean, vừa mang nét chung của khối asean nhưng lại có nét riêng biệt rất Việt Nam về tự nhiên - kinh tế - xã hội. Đó là những nét gì? Chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu cả phần tự nhiên - kinh tế - xã hội ở phần địa lý lớp 8 - lớp 9.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung bài học
1. Hoạt động 1:
? Dựa vào hình 23.2 và các bảng 23.1, 23.2 em hãy cho biết.
1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.
- Đất liền: S 329247km2
+ Điểm cực Bắc: 23023' B Lũng Cú, Đồng Văn - Hà Giang
? Phần đất liền của nước ta có diện tích là bao nhiêu?
+ Điểm cực Nam: 8034'
Em hãy tìm các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta và toạ độ của chúng?
+ Điểm cực Đông: 109024'Đ
? Từ BđN, phần đất liền kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào? 
+ Điểm cực Tây: 102011'Đ
? Từ Đ đT phần đất liền rộng bao nhiêu? kinh độ? 
? Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT?
- Giờ GMT: giờ của kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grinuyt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn. Theo thoả thuận của hội nghị quốc tế 1984, khu vực có kinh tuyến Greenwich đi qua chính giữa được coi là kv gốc, đánh số 0.Giờ của kv này coi là giờ gốc để tính giờ của kv khác.
- Phần biển.
Diện tích trên 1 triệu km2
Có 2 quần đảo lớn là: Hoàng Sa và Trường Sa.
? Hai quần đảo lớn nhất nước ta là những quần đảo nào?
? Em hãy nêu đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên?
GV giải thích thế nào là đường chí tuyến:
- Đường vĩ tuyến nằm ở 23027' trên cả 2 bán cầu, ở đây lúc giữa trưa, mặt trời chỉ xuất hiện trên đỉnh đầu mỗi năm một lần. Tất cả các địa điểm trong kv giữa 2 chí tuyến Bắc 
và Nam, lúc giữa trưa mặt trời xuất hiện 2 lần trong năm. Ngoài kv trên, không nơi nào khác trên trái đất được thấy mặt trời lên giữa đỉnh đầu lúc giữa trưa.
- Đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên?
+ Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nội chí tuyến BCB'
+ Trung tâm khu vực gió mùa Đông Nam á
+ Cầu nối giữa đất liền và hải đảo.
+ Tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng s. vật 
? Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lý tới môi trường tự nhiên nước ta? Cho ví dụ.
+ Giáp biển đông: mát mẻ, mưa nhiều
+ Miền Nam gần xích đạo: khí hậu nhiệt đới
+ Miền Bắc có mùa đông lạnh: khí hậu cận nhiệt
2. Hoạt động 2
Tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ
Cho học sinh thảo luận nhóm
Chia cả lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi trong 5 phút có trưởng và thư ký ghi lại kết quả.
Sau khi học sinh các nhóm thảo luận xong, gv gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
Giáo viên nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.
N1: Lãnh thổ phần đất liền nước ta có đặc điểm gì? Có ảnh hưởng như thế nào đến các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải nước ta?
N2: Tên đảo lớn nhất nước ta là gì? Thuộc tỉnh nào?
? Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? 
Đã được Unesco công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào? ( Hạ Long)
2. Đặc điểm lãnh thổ
a. Phần đất liền
- Kéo dài theo chiều B - N 1650km Û 150 vĩ tuyến.
- Nơi hẹp nhất thuộc tỉnh Quảng Bình
- Có đường bờ biển cong hình chữ S 3260km
- Biên giới :4550km
b. Phần biển Đông mở rộng về phía Đông và Đông Nam
- Có hai quần đảo lớn là 
+ Quần đảo Trường Sa - huyện đảo Trường Sa - tỉnh Khánh Hoà.
+ Quần đảo Hoàng Sa
? Nêu tên quần đảo xa nhất nước ta? 
Hãy xác định vị trí của nó trên bản đồ?
Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
? Em hãy cho biết vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ có ý nghĩa gì đối với việc hình thành nên các đặc điểm tự nhiên độc đáo của nước ta cũng như có tác động đến các hoạt động kinh tế - xã hội như thế nào?
+ Tự nhiên
+ Hoạt động kinh tế - xã hội
Û -ý nghĩa
- Đối với TN: Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa phong phú. Tuy nhiên cũng xảy ra nhiều thiên tai..:
+ Giao thông vận tải phát triển như: đường không, đường thuỷ
+ Công - nông nghiệp: điều kiện tự nhiên như khí hậu đất đai, nguồn nước rất thuận lợi giúp cho nông công nghiệp phát triển 
? Em hãy lấy VD cụ thể chứng minh.
VD: Hình dạng lãnh thổ kéo dài, ba mặt giáp biển làm cho khí hậu nước ta mát mẻ, có mưa nhiều. Không có khô hạn như các nước có cùng vĩ độ ở Châu Phi.
- Những dòng sông lớn, kéo dài cung cấp nước cho sản xuất công nghiệp và nông nghiệp...
GV nhận xét, tổng kết.
4. Củng cố: 
5. Dặn dò:
 HS học bài cũ và làm các bài tập cuối sgk.
Ngày soạn: 20/1/2014
 Tiết 30 - Bài 24: 	Vùng biển Việt Nam 
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: 
Sau bài học cần giúp học sinh nắm được:
- Hiểu và trình bày một số đặc điểm tự nhiên của biển Đông.
- Hiểu được biển nước ta có nguồn tài nguyên phong phú, là cơ sở để phát triển nhiều ngành kinh tế.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích bản đồ
- Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh, bản đồ tìm kiến thức.
3. Thái độ:
- Nâng cao nhận thức về vùng biển chủ quyền Việt Nam 
- Có ý thức bảo vệ, xây dựng vùng biển giàu đẹp của nước ta
II. đồ dùng dạy học
- Bản đồ vùng biển Việt Nam 
- Tranh ảnh về tài nguyên và cảnh đẹp của vùng biển Việt Nam 
III. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
? Vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ta?
Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
Lãnh thổ Việt Nam ngoài phần đất liền còn có một diện tích vùng biển rất rộng lớn. Biển Đông không chỉ ảnh hưởng rất lớn đối với tự nhiên, hình thành nên một đất nước có điều kiện tự nhiên độc đáo, đa dạng và phong phú mà còn có vai trò rất quan trọng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.
Vậy biển Đông ảnh hưởng đến tự nhiên và quá trình phát triển kinh tế - xã hội như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động GV - HS
Nội dung bài học
1. Hoạt động 1
Tìm hiểu đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam 
1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam.
? Dựa vào hình 24.1 kết hợp nội dung sgk em hãy cho biết?
? Diện tích của biển Đông?
? Xác định trên bản đồ vị trí eo biển Malaca, vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan?
? Phần biển Việt Nam nằm trong biển Đông có diện tích bao nhiêu, tiếp giáp với vùng biển của những quốc gia nào?
a. Diện tích, giới hạn
- Vùng biển Việt Nam là 1 bộ phận của biển Đông.
- S :3.477.000km, rộng và tương đối kín.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu chế độ nhiệt trên biển
? Nhiệt độ TB năm của nước biển tầng mặt?
? Nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi như thế nào theo vĩ độ?
? Hướng chảy của dòng biển trên biển Đông ở 2 mùa như thế nào?
b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Đông.
- Biển nóng quanh năm, thiên tai dữ dội.
- Chế độ hải văn theo mùa.
- Chế độ mưa: 1100 - 1300mm/ năm. Sương mùa trên biển thường xuất hiện vào cuối mùa đông, đầu mùa hạ.
? Em hãy phân tích chế độ mưa của vùng biển Đông? Chế độ đó có ảnh hưởng gì đến tình hình khí hậu trong đất liền?
? Chế độ thuỷ triều của biển Đông diễn ra như thế nào?
- Chế độ thuỷ triều phức tạp và độc đáo ( nhật triều).
- Độ mặn TB: 30 - 33%
? Độ muối TB của nước biển là bao nhiêu?
Việt Nam là một bộ phận của biển Đông vừa có nét chung của biển và đại dương thế giới vừa có nét riêng với S trên 1 triệu km2. Biển Việt Nam có những tài nguyên gì? Việc bảo vệ môi trường biển khi khai thác phát triển kinh tế ra sao?
2. Hoạt động 2
Tìm hiểu tài nguyên biển và vấn đề bảo vệ môi trường ở vùng biển Việt Nam 
? Dựa vào sách giáo khoa và hiểu biết của mình em hãy cho biết diện tích của vùng biển nước ta so với đất liền?
? Với diện tích rộng như vậy thì vùng biển Việt Nam sẽ có ảnh hưởng hay quyết định như thế nào đến việc phát triển các ngành kinh tế ?
2. Tài nguyên và bảo vệ môi t

File đính kèm:

  • docGiao_an_Dia_8_20150726_025049.doc