Giáo án Địa lý 6 - Tiết 30, Bài 24: Biển và đại dương - Năm học 2013-2014 - Dương Thị Phượng

v Hoạt động 2 HS làm việc cá nhân

GV: Yêu cầu HS quan sát H61, 62, 63 và kiến thức (SGK) cho biết:

?Sóng biển được sinh ra từ đâu?

?HS dọc SGK cho biết phạm vi hoạt động của sóng ,nguyên nhân có sóng thần ,sức phá hoại sóng thần ?

? HSQS H62,63nhận xét sự thay đổi ngấn nước ven bờ biển ?tại sao có lúc bãi biển rộng, lúc thu hẹp

?HS đọc SGK cho biết .Có mấy loại thủy triều ?

GV: Chuẩn kiến thức.

+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.

+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần

+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần

?Ngày nào thì có hiện tượng triều cường và triều kém? (Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng)Ngày không trăng (đầu tháng)

+ Triều kém: Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng)Ngày trăng lưỡi liềm (Cuối tháng)

?Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều là gì ? (Là sức hút của mặt trăng và 1phần mặt trời làm nước biển và đại dương vận động lên xuống )

- HS trả lời, GV nhận xét và chuẩn kiến thưcs

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 6 - Tiết 30, Bài 24: Biển và đại dương - Năm học 2013-2014 - Dương Thị Phượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Tiết 30
Ngày soạn: 21 / 3 / 2014
Ngày dạy: 25 / 3 / 2014
Bài 24 Biển và đại dương
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS biết được: Độ muối của biển và nguyên nhân làm cho nước biển, đại dương có muối.
	- Biết các hình thức vận động của nước biển và đại dương (Sóng, thủy triều, dòng biển) và nguyên nhân của chúng.
2.Kĩ năng: Phân tích tranh ảnh, lược đồ.
3.Thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm thựctế
II.Chuẩn bị :
1GV:	- Bản đồ tự nhiên thế giới (Bán cầu Đông)
2.HS:	SGK	
III.Tiến trình dạy học:
1.ổn định: 1p
2. Kiểm tra bài cũ 3p
 Sông và hồ khác nhau như thế nào?
3. Bài mới:
	- Giáo viên giới thiệu bài mới. 1p
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1HS làm việc cá nhân 
-HS xác định trên bản đồ tự nhiên thế giới 4đại dương thông nhau 
GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết:
?Độ muối của nước biển và đại dương là do đâu mà có?
?Độ muối của nước biển và các đại dương có giống nhau không? Cho ví dụ?
- HS trả lời, lớp bổ sung
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức
1. Độ muối của nước biển và đại dương.
8-10p
- Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%0.
- Độ muối là do: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau: Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
VD: - Biển VN: 33%0
 - Biển Ban tích: 32%0.
 - Biển Hồng Hải: 41%0.
Hoạt động 2 HS làm việc cá nhân
GV: Yêu cầu HS quan sát H61, 62, 63 và kiến thức (SGK) cho biết:
?Sóng biển được sinh ra từ đâu? 
?HS dọc SGK cho biết phạm vi hoạt động của sóng ,nguyên nhân có sóng thần ,sức phá hoại sóng thần ?
? HSQS H62,63nhận xét sự thay đổi ngấn nước ven bờ biển ?tại sao có lúc bãi biển rộng, lúc thu hẹp
?HS đọc SGK cho biết .Có mấy loại thủy triều ? 
GV: Chuẩn kiến thức.
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần
?Ngày nào thì có hiện tượng triều cường và triều kém? (Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng)Ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém: Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng)Ngày trăng lưỡi liềm (Cuối tháng)
?Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều là gì ? (Là sức hút của mặt trăng và 1phần mặt trời làm nước biển và đại dương vận động lên xuống )
- HS trả lời, GV nhận xét và chuẩn kiến thưcs
2 Sự vận động của nước biển và đại dương: 12-14p
- Có 3 sự vận động chính:
a) Sóng:
- Mặt biển không bao giờ yên tĩnh, luôn nhấp nhô, dao động. Sóng được sinh ra chủ yếu là nhờ gió. Gió càng mạnh thì sóng càng lớn.
- sức phá hoại sóng thần vô cùng to lớn 
b) Thủy triều:
- Nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa. Hiện tượng đó gọi là thủy triều.
- Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
- Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng)
 Ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém: 
 Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng)
 Ngày trăng lưỡi liềm (Cuối tháng)
Hoạt động 3HS làm việc cá nhân 
GV: Yêu cầu HS quan sát H64 (SGK) cho biết:
?Dòng biển được sinh ra từ đâu? 
?Nguyên nhân sinh ra dòng biển ?
?Có mấy loại dòng biển. ?
?QS H64nhận xét về sự phân bố dòng biển ?(Có 2 loại dòng biển:
+ Dòng biển nóng.
+ Dòng biển lạnh.)
?Dựa vào đâu chia ra dòng biển nóng ,lạnh ?
?Vai trò các dòng biển đối với khí hậu ,đánh bắt hải sản ?
- HS trả lời, lớp bổ sung
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức
3. Các dòng biển: 10-12p
- Trong các biển và đại dương có những dòng nước chảy giống nhau như những dòng sông trên lục địa.
Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở trái đất như gió tín phong ,tây ôn đối 
- Có 2 loại dòng biển:
+ Dòng biển nóng.
+ Dòng biển lạnh
4. Củng cố 3p
	- Tại sao độ muối của các biển và các đại dương lại khác nhau?
	- Hiện tượng thủy triều được diễn ra như thế nào?Liên hệ VN?
5. Hướng dẫn học sinh 1p
	- Đọc bài đọc thêm. Học bài và làm bài tập sách bài tập
	- Đọc trước bài 25 trả lời câu hỏi in nghiêng sgk giờ sau học
	Ngày duyệt: 27 / 3 / 2014

File đính kèm:

  • docBai_24_Bien_va_dai_duong.doc