Giáo án Địa lý 6 - Học kỳ 2

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- HS nắm vững

- Khái niệm: độ ẩm của không khí , độ bão hoà hơi nước trong không khí và hiện tượng ngưng tụ của hơi nước .

-Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng, năm và lượng mưa trung bình năm.

- Đọc được bản đồ phân bố lượng mưa , phân tích biểu đồ lượng mưa.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới.

 -Hình vẽ biểu đồ lượng mưa( phóng to ).

III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1) Bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết ôn tập của HS

2) Nội dung ôn tập:

Gv hướng dẫn học sinh ôn tập theo nội dunh câu hỏi sau đây:

1) Em hãy nói rõ đặc điểm của tầng đối lưu

- Dày 0-16 km

-90% không khí của khí quyển tập trung sát mặy đất.

- Không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.

- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, lên cao 100m nhiệt độ giảm xuống 0,60c.

- Nơi sinh ra các hiện tượng ẩu khí tượng.

2) Dựa vào đâu người ta phân ra các khối khí nóng, khí lạnh, khối khí đại dương, khối khí lục địa:

* Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc chia thành các khối khí lục địa và khối khí đại dương.

* Căn cứ vào nhiệt độ mà người ta chia ra các khối khí nóng v khối khí lạnh.

 

doc42 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1654 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 6 - Học kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thức:
Hỏi: Mưa là gì? Em cho biết trên thực tế có mấy loại mưa? Mưa có mấy dạng?
( Ba loại: Dầm. rào, phùn; hai dạng mưa nước, tuyết và đá)
Hoạt động 3/ cặp: 
Bước 1: HS nghiên cứu SGK và kiến thức đã học hãy cho biết:
- Người ta dùng dụng cụ gì để đo lượng mưa?( GV giới thuệu qua vũ kế)
- Cách đo và tính lưọng mưa trên Trái Đất như thế nào?( GV cho HS tự tính) Bước 2: HS phát biểu ý kiến HS khác bổ sung và GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3/ nhóm ( Mỗi bàn một nhóm)
Bước 1 HS dựa vào biểu đồ SGK cho biết: 
- Tháng nào có mưa nhiều nhất? lượng mưa bao nhiêu? ( tháng 6: gần 170 mm)
- Tháng nào có lượng mưa ít nhất( tháng 2,9: 10m)
- Tháng mưa nhiều nhất vào mùa gì?
( mùa mưa 5-10)
- Tháng mưa ít vào mùa nào? ( mùa khô tháng 11-4)
Bước 2: HS phát biểu ý kiến các nhóm khác bổ sung 
Bước 3: Gv chuẩn kiến thức.
Hoạt động 4/ nhóm: 
Bước 1 :HS nghiên cứu SGK và hình 54 cho biết:
- Nhận xét sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất?
- Khu vực nào có lượng mưa nhiều nhất, lượng mưa ít nhất?
- Khu vực có lượng mưa TB
- Giải giải thích sự phân bố lợng mưa trên Trái Đất?
Bước 2: Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
Bước 3: GV chuẩn kiến thức.
I- Hơi nước và độ ẩm của không khí:
1) Hơi nước và độ ẩm của không khí.
- Hơi nước tạo nên đô ẩm không khí.
- Nhiệt độ càng cao thì khả năng chứa được lượng hơi nước càng nhiều.
- Do có chứa lượng hơi nước nên không khí có độ ảm.
-Dụng cụ đo độ ẩm là ẩm kế.
- Nhiệt độ không khí càng cao thì càng chứa được nhiều lượng hơi nước.
2) Sự ngưng tụ:
- Không khí đã bảo hoà , hơi nước gặp lạnh do bốc lên cao thì lượng hơi nước dư thừa trong không khí sẽ ngưng tụ sinh ra hiện tượng mây mưa.
II- Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất
a) Khaí niệm :
- Mưa được hình thành khi hơi nước trong không khí bị ngưng tụ ở độ cao 2km-10km tạo thành mây, gặp điều kiện thuận tiện, hạt mưa to dần và hơi nước tiếp tục ngưng tụ rồi rơi xuống tạo thành mưa.
b) Cách tính lượng mưa:
- Dụng cụ đo mưa là: Vũ kế
- Cách tính: Lấy lượng mưa các trận mưa cộng lại ta có lượng mưa trong ngày hoặc tháng , năm
- Lượng mưa nhiều năm cộng lại rồi chia đều cho các năm ta được lượng mưa Trung bình các năm của địa điểm đó.
- lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đồng đều từ xích đạo về hai cực.
- Khu vực có lượng mưa nhiều là hai bên đường xúch đạo từ 1000- 2000mm
- Khu vực có lượng mưa ít nhất: ở vùng có vì độ cao cà 2 chí tuyến ( <200m) 
IV- Củng cố:
 1) Cho HS lên chỉ các khu vực có lượng mưa nhiều 
 -ít trên thế giới
 2) Làm bài tập 5 SGK.
V- dặn dò về nhà: 
1) Làm bì tập trong tập bản đồ.
2) Học câu hỏi SGk; nghên cứu nội dung bài tiếp theo.
Ngày soạn: 20/01/2014
Ngày dạy: Lớp 6A : 02/2014 Lớp 6B: 02/2014
 ……………………… ………………………. 
	.
 Tiết25 
Bài : Thực hành
Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
&
I.Mục tiêu bài học : Qua tiết học làm cho HS:
- Biết đọc khai thác thông tin rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa ở một địa phương được thể hiện trên bản đồ.
- Nhận biết dược dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của nủa cầu Băc và nửa cầu Nam.
II- Phương tiện dạy học:
1) GV: Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của Hà Nội.
- Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của 2 vị trí: A và B.
2) HS: tập bản đồ bài tập thực hành và các dụng cụ cần thiết hi tiết thực hành.
III- Hoạt động trên lớp:
1) Kiểm tra bài cũ:
a) Trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây , mưa?
b) Biểu đồ lượng mưa của một địa điểm cho ta biết những gì?
2) Nội dung bài thực hành: Vào bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ thực hành về phân tích biểu đồ nhiệt độ , lượng mưa để từ dó các em có được kỹ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
I. Giới thiệu biểu đồ nhiệt độ lượng mưa
1) Biểu đồ là gì?
Biểu đồ là hình vẽ minh hoạ cho diễn biến của các yếu tố khí hậu lượng mưa, nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của một địa phương.
2) Cách thể hiện các yếu tố của khí hậu:
( Gv cho HS quan sát biểu đồ lớn trên bảng và cho biết cấu trúc của biểu đồ có các yếu rố nào?) 
* Dùng hệ trục toạ độ vuông góc với trục ngang( trục hoành) biểu hiện thời gian 12 tháng
* Trục tung phải nhiệt độ, đơn vị là độ c
* Trục tung trái- lượng mưa : đơn vị là mm
II-Bài tập:
1)Bài tập 1: ( cho HS hoạt động theo nhóm)
chia lớp theo các nhóm mỗi nhóm là 1 bàn.
tiến hành làm bài tập theo hướng dẫn của GV và của SGK.
Quan sát biểu đồ hình 55 trả lời các câu hỏi sau đây:
-* Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ?
 - Trong thời gian bao lâu?
- Yếu tố nào được biểu hiện theo đường?
- Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột?
* Trục dọc phải dùng để tính đại lượng nào?
* Trục dọc trái dùng để tính đại lượng nào?
* Đơn vị tính nhiệt độ là gì?
* Đơn vị tính lượng mưa là gì?
( GV hướng dẫn học sinh tính nhiệt độ tháp nhất, cao nhất)
Bài tập 2: Hoạt động theo nhóm/ 4 nhóm
Bước 1 GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm như sau:
* Nhóm 1+2 : Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa cao nhất, thấp nhất dựa vào các hệ trục toạ độ vuông góc để xác định
Nhiệt độ
Cao nhất
Thấp nhất
Nhệt độ chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhấta
Trị số
tháng
Trị số
Tháng
Tháng
290c
6,7
170c
11
120c
Lượng mưa
Cao nhất
Thấp nhất
Lượng mưa chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất.
Trị số
tháng
Trị số
Tháng
300mm
8
20mm
12, 1
280mm
* Nhóm 3+4:
Phân tích biểu đồ hình 56
Nhiệt độ và lượng mưa
Biểu đồ A
Kêt luận
- Tháng có nhiệt độ cao nhất
tháng 4
- Là biểu đồ khí hâu Nhiệt 
(Nhiệt độ, lượng mưa) của nửa cầu Bắc.
Tháng có nhiệt độ thấp nhất
 Tháng1
- Mùa nóng mưa nhiều từ tháng 4-10
Những tháng có mưa nhiều
 tháng5-10
Biểu đồ hình56
Biểu đồ H.57
Nhiệt độ và lượng mưa
Biểu đồ B
Kết luận
 Tháng có nhiệt độ cao nhất
 tháng12
 Là biểu đồ lượng mưa của
địa điểm nửa cầu Nam
Tháng có nhiệt độ thấp nhất
Tháng7
Mùa nóng mưa nhiều từ tháng 19- 3
 Mùa mưa nửa cầu Bắc bắt đầu từ
 tháng 10-3
Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Bước 3: GV chủân kiến thức theo kết quả bảng trên.
IV- Củng cố: 
1)Tóm tắt các bước đọc và khai thác thông tin trên biểu đồ: Nhiệt độ và lượng mưa
2) Mức độ khát quát trong nhận dạng biểu đồ.
V-Hướng dẫn về nhà:
1) Ôn lại các đường chí tuyến và vòng cực
2) Xác đinh các đường nói trên trên bản đồ, quả đia cầu.
Ngày soạn: 25/02/2014
Ngày dạy: Lớp 6A : 07/3/2014 Lớp 6B: 25/ 03/2014
 ……………………… ………………………. 
 Tiết26 
 Bài 22 
Các đới Khí hậu trên Trái Đất 
I.Mục tiêu bài học : qua bài học này làm cho học sinh cần:
 - Nhận biết vị trí chức năng của các đường chí tuyến và vòng cực.
- Trình bày vị trí đặc điểm của các đới khí hậu
- Chỉ trên bản đồ và quả Địa Cầu, sơ đồ các đới khí hậu.
- Biết xác lập mối quan hệ nhân qủa giữa góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng của Mặt Trời với nhiệt độ của không khí.
II- Chuẩn bị cho tiết dạy và học:
 GV: Bản đồ các đồ khí hậu trên thế giới
- Quả điạ cầu
HS: Tập bản đồ địa 6
III- Các hoạt động trên lớp
1) Bài cũ: Không hỏi
2) bài mới: Vào bài: Chúng ta ở vùng khí hậu nóng quang năm, nhưng trên thế giới cũng có những vùng khí hậu lạnh giá. Vậy những nơi nào trên thế giới có khí hậu nóng ? Những nơi nào trên thế giới lại có khí hậu lạnh? Vì sao có sự khác nhau đó? Bài học hôm nay sẽ giúp cúng ta trả lời câu hỏi đó.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1/ Cả lớp
Bước 1 : HS Xem lại hình 24 SGK và cho biết:
- Chỉ chí tuyến và vòng cực trên bản đồ ( hoặc quả địa cầu)
- Ngày 22/6 Tia nắng mặt trời chiếu vuông góc ở vĩ độ nào? khu vực nào có ngày dài 24 giờ? Khu vực nào có đêm dài 24 h?
- Ngày 22/12 Tia nắng Mặt Trời chiếu vuông góc với vĩ tuyến nào? Khu vực nào có ngày dài 24 giờ? Khu vực nào có đêm dài 24 giờ
Bước 2: Đại diện HS nhắc lại và GV bổ sung thêm.
Bước 3: ( Gv thuyết trình: Các chí tuyến là giới hạn cuối cùng của những nơi có tia Mặt Trời chiếu vuông góc vào lúc giữa trưa; Các vòng cực là giới hạn của vùng có ngày hoặc đêm dài 24 giờ. Chúng là những đường ranh giới chia bề mặt Trái Đất thành các vành đai nhiệt khác nhau tuỳ theo vĩ độ.)
? HS nhắc lại chí tuyến là gì? Vòng cực là gì?
HS dựa vào SGK cho biết trên Trái Đất có mấy vành đai nhiệt song song với xích đạo? Đó là những vành đai nhiệt nào? Nằm ở đâu?
Hoạt động 2/Cả lớp
HS quan sát hình 58 SGK và cho biết trên Trái Đất được chia làm mấy đới khí hậu? đó là những đới nào? ( HS trả lời GV bổ sung)
Hoạt động 3/ nhóm
Bước 1 GV chia nhóm và phân công nhiệm vụ:
* Nhóm1 Nghiên cứu và nêu đặc điểm của đới nóng
* Nhóm hai nêu vị trí đặc điểm của đới ôn hoà
* Nhóm3: Nêu vị trí đặc điểm của đới lạnh.
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
Bước 3: GV chuẩn kiến thức ( theo bảng sau)
I- Chí tuyến và vòng cực
- Chí tuyến Bắc: 23027!
- Chí tuyến Nam : 23027!N.
- Vòng cực Bắc: 66033!B
- Vòng Cực Nam 66033! N
- Vành đai nóng từ ch tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
- Hai vành đai ôn hoà: từ hai chí tuyến đến hai vòng cực.
- Hai vành đai lạnh: Vị trí từ hai vòng cực đến hai cực.
II- Sự phân chia bề mặt Trái Đất theo vĩ độ.
1)Trên Trái Đất chia làm 5 đới khí hậu:
+ Một đới nóng
+ Hai đới ôn hoà.
+ Hai đới lạnh.
2) Đặc điểm của các đới khí hậu:
a
Tên đới khí hậu
Đới nóng
(N. Đới)
Đới ôn hoà (Ô.Đới)
Hai đới lạnh
( Hàn đới)
Vị trí
 23027!B-23027!N
23027!B- 66033!B
23027!N-66033!N
66033!B - C. Bắc
66033!B- C. Nam
Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời
- Quanh năm lớn
- Thời gian chiếu sáng trong năm ít chênh lệch ít
- Góc chiếu và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau lớn
- Góc chiếu sáng nhỏ quanh năm.
- Thời gian chiếu sáng giao động lớn
Đặc điểm khí hậu.
Nhiệt độ
Nóng quanh năm
Nhiệt độ trung bình
 Quanh năm lạnh
Gió
Tín Phong
 Tây ôn đới
 Đông Cực
L.mưa
(TB.năm)
1000mm- 2000mm
500mm-1000mm
<500mm
IV- Đánh giá:1) Chỉ trên bản đồ và quả địa cầu vị trí chí tuyến và vòng cực, các đới khí hậu. Nêu vị trí vai trò của chí tuyến và vòng cực.
 2) Trình bày đặc điểm của các đới khí hậu.
V- Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập trong tập bản đồ
- Học câu hỏi SGK; Nghiên cứu nội dung bài tiếp theo.
Ngày soạn: 25/02/2014
Ngày dạy: Lớp 6A : 14/ 03/2014 Lớp 6B: 03/3/2014 
 ……………………… ………………………. 
	Tiết 27 : 
ôn tâp
I.Mục tiêu bài học:
- HS nắm vững
- Khái niệm: độ ẩm của không khí , độ bão hoà hơi nước trong không khí và hiện tượng ngưng tụ của hơi nước .
-Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng, năm và lượng mưa trung bình năm.
- Đọc được bản đồ phân bố lượng mưa , phân tích biểu đồ lượng mưa.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới.
 -Hình vẽ biểu đồ lượng mưa( phóng to ).
III.Hoạt động trên lớp:
1) Bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết ôn tập của HS
2) Nội dung ôn tập:
Gv hướng dẫn học sinh ôn tập theo nội dunh câu hỏi sau đây:
1) Em hãy nói rõ đặc điểm của tầng đối lưu
- Dày 0-16 km
-90% không khí của khí quyển tập trung sát mặy đất.
- Không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, lên cao 100m nhiệt độ giảm xuống 0,60c.
- Nơi sinh ra các hiện tượng ẩu khí tượng.
2) Dựa vào đâu người ta phân ra các khối khí nóng, khí lạnh, khối khí đại dương, khối khí lục địa:
* Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc chia thành các khối khí lục địa và khối khí đại dương.
* Căn cứ vào nhiệt độ mà người ta chia ra các khối khí nóng v khối khí lạnh.
3) thời tiết khí hậu khác nhau chỗ nào?
Thời tiết
- Sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong thời gian ngắn
- Thời tiết thay đổi liên tục
Khí hậu
- Là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết trong một thời gian dài
- Có tính chất quy luật.
4) Hãy trình bày và giải thích sự thay đổi nhiệt độ không khí:
* Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao( Cho học sinh phát biểu và giải thích; Gv chuẩn kiến thức)
* Nhiệt độ không khí thay đổi theo vị trí gần biển hay xa biển.
*Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
5) Nguyên nhân nào sinh ra gió? Mô tả sự phân bố các vành đai khí áp trên Trái Đất và các loại gió
* Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch khí áp
* Có 7 vành đai khí áp ( cho HS nói rõ sự phân bố của các vành đai khí áp)
* Có 3 loại gió chính trên Trái Đất: và trả lời theo dàn ý sau đây.
+ Nguyên nhân hình thành.
+ Phạm vi hoạt động.
+ Hướng của gió
6) Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến khả năng chứa hơi nứơc của không khí
- Nhiệt độ càng cao thì khả năng chứ hơi nước của không khí càng lớn.
* Trong điều kiện nào hơi nước trong không khí ngưng tụ thành mây, mưa.
- Khi không khí đẫ bão hoà hơi nước mà ta vẫn cung cấp thêm lượng hơi nước ; Hoặc hơi nước bốc lên cao gặp lạnh thì hơi nước sẽ ngưng tụ tạo thành hiện tượng mây mưa...
7) HS quan sát hình 49, 51, 554, 58. kết hợp kiến thức đã học hãy nêu:
* Đặc điểm khí hậu nhiệt đới, lượng mưa trong năm ở đới này?
* Đặc điểm khí hậu ôn đới, lượng mưa trong năm ở đới này? gió chính ở đây là gió gì?
* Đặc điểm khí hậu hàn đới, lượng mưa trong năm ở đới này? gió chính ở đây là gió gì?
( Cho HS phát biểu HS khác bổ sung)
IV- Củng cố: GV chốt lại một số kiến thức trọng tâm
V- Hướng dẫn về nhà: Ôn tập các kiến thức phần này tốt để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra.
Ngày soạn: 02/03/2014
Ngày dạy: Lớp 6A : 14/03/2014 Lớp 6B: 10/ 03/2014
 ……………………… ………………………. 
Tiết 28 
 Bài kiểm tra viết 1 tiết
Ngày soạn: 10/03/ 2014
Ngày dạy: Lớp 6A : 21/03/ 2014 Lớp 6B: 25/03/ 2014
 ……………………… ………………………. 
Tiết29 
	Bài23
Sông và hồ
I- Mục tiêu bài học: Qua tiết này làm cho HS nắm chắc:
- Khái niệm về sông và hồ, phụ lưu, chi lưu, lưu vực sông, lưu lượng, chế độ mưa.
- Nguyên nhân hình thành hồ.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ. Sa bàn.
II- Chuản bị cho tiết dạy và học:
1) Bản đồ sông ngòi Việt Nam, Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Tranh ảnh lưu vực sông và sa bàn về hệ thống sông.
III- Tiến trình dạy và học trên lớp. 
1) Kiểm tra bài cũ: Không
2) Bài mới: Vào bài: Nước chiếm hơn 76% diện tích bề mặt địa cầu và có một ý nghĩa to lớn trong xá hội loài người. Nước phân bố khắp nơi trên Trái Đất, tạo thành một lớp liên tục gọi là thuỷ quyển. Sông và hồ là những nguồn nước ngọt quan trọng trên lục địa. Hai hình thức tồn tại này của thuỷ quyển có đặc điểm gì? có quan hệ chặt chẽ với đời sống và sản xuất của con người ra sao, ta xét nội dung bài hcọ hôm nay.
Hoạt động của Gv và học sinh
Nội dung chính của bài học
Hoạt động 1/ Cá nhân
Bước 1: Bằng thực tế cho học sinh nhậnxét mô tả lại các con sông mà các em đã gặp
- Qua đó cho biết sông là gì?
- Những nguồn nước cung cấp cho dòng sông?
Chỉ trên bản đồ một số sông lớn ở Việt Nam và trên thế giới.
Bước 2: HS phát biểu ý kiến 
Bước 3: GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 2/ cá nhân
Bước 1: Gv hướng dẫn HS sử dụngbản đồ khai thác về sông ngòi
Bước 2: HS Đọc tên và xác định các hệ thống sông chính ở nước ta.
Gv xác định các hệ thống sông và nói rõ cho học sinh biết thế nào là lưu vực
Hỏi: Lưu vực sông là gì?
Em cho biết sông nàp có lưu vực rộng nhất thế giới? Diện tích đặc điểm nổi bật?
Bước 3:
HS phát biểu ý kiến GV chuẩn kiến thức
( Gv cung cấp thêm một số khái niệm về lòng sông, thượng lưu, hạ lưu, trung lưu, tả ngạn, hữu ngạn.)
Hoạt động 4/ Cặp
Bước 1: Cho học sinh xác định hệ thống sông Hồng,.
Bước 2 : Qua đó cho học sinh hình thành khái niệm 
Hệ thống sông là gì?
Bước 1: Gv giải thích lưu lượng nước sông là gì?
Bước 2: Hs phát biểu ý kiến 
Bước 3: GV chuẩn kiến thức
? Theo em lưu lượng của sông phụ thuộc vào điều kiện nào?
- Mùa nào nước sông lên cao chảy xiết?
- Mùa nào nước sông hạ thấp và dòng cháy êm đềm?
Hoạt đông 5/ Nhóm
Bước 1: Hs nghiên cứu và cho biết hồ là gì?
- Kể tên một số hồ ở địa phương em mà em biết
- Căn cứ vào Đặc Điểm của hồ ta có thể chia hồ ra mấy loại hồ?
- Xác định một số hồ lớn trên bản đồ thế giới?
- Hồ nhân tạo là gì? kể tên một số hồ nhân tạo trên thế giới và nước ta mà em biết?
( Hs trả lời giáo viên chuẩn kiến thức)
I Sông và lượng nước của sông
1) Sông:
* Sông là dòng chảy tự nhiên, thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa.
* Nguồn cung cấp nước cho sông: Nước mưa, nước ngầm. băng tuyết tan.
* Diện tích đất đai thường xuyên cung cấp nước cho các con sông gọi là lưu vực sông.
* Sông cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.
2) Lượng nước của sông
* Lưu lượng của sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang của sông ở một địa điểm trong một giây đồng hồ (m3/giây)
* Lưu lượng của một con sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
* Thuỷ chế của sông
* Thuỷ chế của sông là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của một con sông trong năm.
* Đực điểm của một con sông thể hiện qua lưu lượng của con sông và chế độ chảy của nó.
II- Hồ:
*Hồ khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
* Hai loại hồ:
- Hồ nứoc mặn và hồ nước ngọt
* Hồ có nhiều nguồn gốc hình thành khác nhau:
- Hồ vết tích của khúc sông uốn
- Hồ miệng núi lửa
- Hồ nhân tạo xây dựng để phục vụ nhà máy thuỷ điện.
* Tác dụng của hồ:
- Điều hoà dòng chảy. giao thông. Thuỷ lợi, tưới tiêu, phát điện, nuôi trồng tuỷ hải sản.
- Tạo cảnh đẹp, có khí hậu trong lành, phục vụ an dưỡng nghỉ ngơi du lịch.
IV Củng cố: Sông và hồ khác nhau như thế nào?
2) Thế nào là hệ thống sông, lưu vực sông?
3) Có mấy loại hồ? Nguyên nhân hình thành hồ trên đỉnh núi? và hồ nước măn?
V- Hướng dẫn về nhà:
1) Học và làm bài tập 1,2,3 SGK
2) Tìm hiểu muối ăn từ nước gì?
Muối biển từ đâu đến tại sao nước biển không cạn? Các hiện tượng do nước biển và đại dương tạo ra.
Ngày soạn: 17/03/2014
Ngày dạy: Lớp 6A : 28/03/2014 Lớp 6B: 02/ 04/2014
 ……………………… ………………………. 
	Tiết 30 
	Bài 24
Biển và đại dương
I- Mục tiêu bài học: Qua tiết này làm cho học sinh nắm được:
- Độ mặn của nước biển và nguyên nhân làm cho nước biển và đại dương có muối
- Biết các hình htức vận động của nước biển và đại dương( sóng, thuỷ triều, dòng biển và nguyên nhân của chúng).
II- Các phương tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên thế giếtới.
- tranh ảnh về sóng, thuỷ triều
III- Hoạt động trên lớp:
1) Bài cũ: Sông hồ khác nhau như thế nào?
2) Thế naò là hệ thống sông, lưu cực sông? xác định trên bản đồ những hệ thống sông lớn trên bản đồ, đọc tên, chau lạuc nào?
2) Bài mới: Vào bài :
Trên bề mặt Trái Đất biển và đại duơng chiếm phần quan trọng nhất (71% diện tích bề mặt Trái Đất. Trong thuỷ quyển là nước mặn (97% tàn bộ khối nước). Các biển và đại dương lưu thông với nhau, nhưng vẫn mang đặc tính khác nhau. Vậy biển và đại dương có đặc điểm gì giống, khác nhau và có các hình thức hoạt động nào? đó là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính của bài
Hoạt động 1/ Cá nhân
Bước 1: HS nghiên cứu SGK và cho biết
- Tên 4 đại duơng? Chỉ tên 4 đại dương và cho nhận xét gì về 4 đại dương này?
- Độ mặn của biển do đâu mà có.
-Độ mặn của biển có giống nhau không.
- Nơi nào có độ mặn cao? nơi nào có độ mặn thấp?
( Vùng chí tuyến có độ mặn lớn hơn các vùng khác)
Bước 2: HS phát biểu ý kiến Gv chuẩn kiến thức
- Cho học sinh chỉ trên bản đồ thế giới các biển Ban Tích, Biển Hồng Hải.
- Vì sao nước bỉên Hồng Hải mặn hơn 40% , biển Ban Tích chỉ có độ mặn 32%
- Nước ta có độ mặn là bao nhiêu vì sao biển nước ta có độ mặn thấp hơn độ mặn trung bình( lượng mưa lớn)
Hoạt động 2/ Cặp:
bước 1 HS nghiên cứu hình 61, nhận xét về hiện tượng sóng biển.
- Bằng kiến thức thực tế en hãy mô tả lại hiện tượng sóng biển.
( GV giải thích: Sóng biển xô vào bờ chỉ là ảo giác, thực chất sóng chỉ là sự vận động tại chỗ của các hạt nước.)
- Sóng là gì?
- Nguyên nhân nào sinh ra sóng?
- Bão càng lờn thì sự phá hoại của sóng càng thế nào?
Bước 2: HS trả lời
Bước 3: Gv chuẩn kiến thức
Hoạt động 3/ cá nhân
Bước 1 HS nghiên cứu hình 62, 63 cho biết 
- diện tích các bãi triều?
- Tại sao có lúc bãi triều rộng ra ?
- Có lúc bãi triều thu hẹp lại?
- Thuỷ triều là gì?
- Thuỷ triều có mấy loại?
( Loại 1: Đúng quy luật là bán nhật triều
loại 2: Không đúng quy luật là- Nhật triều
loại 3: Không đúng quy luật là nhật triều không đều)
- Nguyên nhân naò gây ra thuỷ triều?
Bước 2: HS phát biểu ý kiến học sinh
 khác bổ sung. Bước 3: GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 4
Bước 1: Gv thuyết trình về dòng biển
Bước 2: cho Hs nhắc lại dòng biển là gì?
- Nguyên nhân nào sinh ra dòng biển?
- Hs quan sát hình 64 cho biết có mấy loại dòng b

File đính kèm:

  • docDIA LI 6.2.doc
Giáo án liên quan